HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐO NỒNG ĐỘ LACTATE MÁU DA ĐẦU<br />
THAI NHI TRONG CHẨN ĐOÁN THAI SUY CẤP<br />
Trần Ngọc Hải*, Nguyễn Ngọc Anh Thư*, Phạm Thanh Hải∗<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi trong chẩn đoán thai suy cấp<br />
tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 9/2008 đến 2/2009.<br />
Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng.<br />
Cách tiến hành: Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành lấy máu da đầu 67 trường hợp thai<br />
nhi có biểu đồ tim thai trong chuyển dạ nghi ngờ để xác định nồng độ lactate giúp chẩn đoán xác định tình trạng<br />
thai suy cấp.<br />
Kết quả: trong 67 trường hợp bất thường trên CTG chỉ có 4 trường hợp thai suy thật sự với nồng độ lactate<br />
máu > 5mmol/l và đã được mổ lấy thai kịp thời, tất cả trẻ sơ sinh đềucó Apgar 5’ ≥ 7.<br />
Kết luận: Nồng độ lactate máu da đầu thai nhi là một xét nghiệm cần thiết để xác định thai suy trong<br />
chuyển dạ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp mổ lấy thai không thực sự cần thiết.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFICACY OF MEASURING LACTATE IN FETAL SCALP FOR DIAGNOSIS OF FETAL<br />
DISTRESS<br />
Tran Ngoc Hai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 2 - 2009: 29 – 35<br />
Objective: To determine effectiveness of measuring lactate in fetal scalp for diagnosis of fetal distress at Tu<br />
Du Hospital from September 2008 to Ferbruary 2009.<br />
Methods: Clinical Trial. In time of rerearch, fetal scalp blood samples were obtained during labour from 67<br />
fetuses, who have abnormal fetal heart monitoring for diagnose fetal distress.<br />
Result: There were 4 cases fetal distress with concentration lactate > 5 mmol/l in 67 abnormal cases, and<br />
they were operated with caser, all new born had Appgar 5’ ≥ 7.<br />
Conclusion: Concentration of lactate in fetal scalp is the necessary test to define fetal distress in labour in<br />
order to operated caser unnecessary to a minimum.<br />
<br />
∗<br />
<br />
Bệnh viện Từ Dũ<br />
29<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Suy thai cấp là một tình trạng thiếu oxy đến thai gây toan hóa thai. Tình trạng toan hô<br />
hấp này sẽ diễn tiến thành toan biến dưỡng, khó điều chỉnh, dẫn đến tử suất và bệnh suất<br />
thai nhi cao. Điểm số Apgar thấp sau sanh thường có những di chứng thần kinh về sau.<br />
Năm 1966 Hammancher lần đầu tiên đã trình bày lợi ích lâm sàng của việc nghiên cứu<br />
biến động tim thai (phương pháp khảo sát sức khỏe thai nhi không gây sang chấn) đã đưa<br />
ra một cuộc cách mạng trong chẩn đoán sớm suy thai cấp, tuy nhiên phương pháp này chỉ<br />
là một phương pháp tầm soát, có độ nhạy cao, tỷ lệ dương tính giả cao (50 – 75%), nhưng tỷ<br />
lệ m tính giả rất thấp. Kết quả tim thai bình thường cho thấy thai nhận đủ oxy(8). Tuy nhiên,<br />
khi biểu đồ tim thai bình thường nhưng có một tỷ lệ thai thật sự có tình trạng thiếu oxy (2).<br />
Và ngược lại, có một tỷ lệ thai không có tình trạng toan hóa máu nhưng biểu đồ tim thai<br />
bệnh lý hay nghi ngờ. Hơn nữa, kết quả biểu đồ tim thai không đánh giá chính xác được<br />
mức độ nặng của tình trạng suy thai và khả năng chịu đựng của thai.<br />
Năm 1962 Saling đã nghiên cứu phân tích pH máu da đầu thai nhi trong chuyển dạ để<br />
đánh giá tình trạng thai thiếu oxy<br />
<br />
(1)<br />
<br />
. Từ đó, kỹ thuật này được xem như phương pháp lý<br />
<br />
tưởng để chẩn đoán xác định tình trạng toan hóa thai (bao gồm cả tăng nồng độ<br />
carbondioxide và lactate trong máu thai nhi). Phương pháp này có độ nhạy 93%, dương tính<br />
giả 6%. Việc phân tích pH máu da đầu thai nhi thì phức tạp, hơn nữa mẫu máu thử cần đủ<br />
lớn để đánh giá (30-50 µl), tỷ lệ lấy mẫu sai khoảng 11-20% (7,9).<br />
Từ năm 1970, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đo lượng lactate trong máu da đầu<br />
thai nhi trong chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa, thiếu oxy mô<br />
<br />
(3,4,6,10)<br />
<br />
. Kết quả lactate<br />
<br />
máu cũng cho những tiên lượng như kết quả pH máu da đầu thai nhi. Tuy nhiên, phương<br />
pháp này lại đơn giản hơn và mẫu máu cần ít hơn (5 µl) (5). Tại Bệnh viện Từ Dũ hiện chưa<br />
có nghiên cứu nào về hiệu quả của phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi trong<br />
chuyển dạ để chẩn đoán xác định tình trạng suy thai cấp, hơn nữa, từ sau Hội Nghị Việt<br />
Pháp năm 2008, chúng tôi được cung cấp rất nhiều kiến thức và kỹ năng về phương pháp<br />
này, cùng với sự quan tâm của Ban Giám Đốc bệnh viện, chúng tôi thực hiện đề tài “Hiệu<br />
quả của phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi trong chẩn đoán thai suy cấp” với<br />
mong muốn chẩn đoán chính xác tình trạng suy thai cấp để có xử trí chính xác và kịp thời,<br />
giảm tỷ lệ mổ lấy thai dự phòng khi biểu đồ tim thai nghi ngờ bệnh lý.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Trong thời gian nghiên cứu từ 9/2008 đến tháng 2/2009, chúng tôi thực hiện nghiên cứu<br />
thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng cho 67 trường hợp thai nhi có biểu đồ tim thai<br />
trong chuyển dạ nghi ngờ tại Bệnh viện Từ Dũ.<br />
Mẫu tính theo công thức:<br />
Z2(1-/2) p (1-p)<br />
n= -------------------------d2<br />
<br />
30<br />
<br />
n: cỡ mẫu tối thiểu dùng cho nghiên cứu<br />
p: tỷ lệ mổ lấy thai do tim thai suy năm 2006, p= 0.15<br />
d: độ chính xác tuyệt đối đứng về phía tỷ lệ, chọn d = 0,1<br />
Vậy n = 49<br />
Thực tế chúng tôi đã tiến hành 67 trường hợp.<br />
Sản phụ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian nghiên cứu, có chỉ định chấm dứt<br />
thai kỳ (mổ lấy thai cấp cứu hay sanh giúp) vì tim thai suy chẩn đoán qua biểu đồ theo dõi<br />
tim thai – cơn gò. Tiến hành: hồi sức thai. Giải thích, tư vấn cho sản phụ về lợi ích và tai biến<br />
của phương pháp đo lactate máu da đầu thai nhi, ký giấy cam kết. Nếu sản phụ đồng ý thực<br />
hiện. Tiến hành lấy máu da đầu thai nhi đo nồng độ lactate. Sản phụ được theo dõi chuyển<br />
dạ qua máy theo dõi tim thai – cơn gò và chế độ theo dõi thai kỳ nguy cơ cao theo phác đồ<br />
của khoa.<br />
Đọc và đánh giá kết quả:<br />
- Lactate ≥ 5 mmol/l: cần cho sanh ngay bằng giúp sanh nếu đủ điều kiện hoặc mổ lấy<br />
thai ngay.<br />
- Lactate trung gian: 4,8 – 5 mmol/l: theo dõi tiếp chuyển dạ qua biểu đồ tim thai + hồi<br />
sức tim thai tiếp tục.<br />
- Nếu biểu đồ tim thai nghi ngờ hay bệnh lý tiến hành lặp lại kỹ thuật như trên sau 1 giờ<br />
đến 2 giờ để đánh giá chỉ số lactate máu.<br />
- Số lần thực hiện lấy máu tối đa 3 lần.<br />
- Ghi nhận các yếu tố: can thiệp: mổ lấy thai hay sanh giúp, sanh thường. Chỉ số lactate<br />
máu khi quyết định can thiệp. Sự tương quan giữa kết quả lactate máu da đầu thai nhi với<br />
biểu đồ tim thai. Và chỉ số APGAR khi mổ lấy thai hay sanh ngã âm đạo. Chỉ số APGAR 1<br />
phút, 5 phút. Khi bé xuất viện: thời gian nằm tại khoa dưỡng nhi, có nhiễm trùng sơ sinh<br />
hay không.<br />
Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5. Trình bày số liệu dưới dạng bảng<br />
hay biểu. Phân tích thống kê mô tả, so sánh các tỷ lệ, phân tích các yếu tố liên quan bằng hồi<br />
quy đơn biến. Nghiên cứu chúng tôi không vi phạm y đức do sản phụ được tư vấn và giải<br />
thích rõ về những lợi ích và nguy cơ. Phương pháp do những bác sĩ lâm sàng có kinh<br />
nghiệm thực hiện. Sản phụ không phải trả thêm chi phí thực hiện.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Bảng 1:<br />
<br />
Lớp tuổi<br />
<br />
Nơi cư trú<br />
Nghề<br />
nghiệp<br />
<br />
Dưới 20 tuổi<br />
20 - 35 tuổi<br />
Trên 35 tuổi<br />
Tp Hồ Chí Minh<br />
Tỉnh khác<br />
Công nhân viên<br />
Nội trợ<br />
Khác<br />
<br />
N<br />
1<br />
41<br />
26<br />
58<br />
9<br />
38<br />
13<br />
16<br />
<br />
%<br />
1,49<br />
61,19<br />
37,31<br />
86,57<br />
13,43<br />
56,72<br />
19,40<br />
23,88<br />
<br />
31<br />
<br />
Tiền thai<br />
<br />
Con so<br />
Sanh con lần 2<br />
Sanh con lần 3<br />
<br />
52<br />
13<br />
2<br />
<br />
77,61<br />
19,40<br />
2,99<br />
<br />
Nhận xét:<br />
- Hầu hết các sản phụ trong nghiên cứu thuộc nhóm tuổi 20 – 35<br />
- Nơi cư trú tại TP Hồ Chí Minh là chủ yếu<br />
- Hơn 50% các sản phụ sanh con so.<br />
<br />
Đặc điểm thai kỳ<br />
Bảng 2:<br />
Tình trạng bệnh lý<br />
Suyễn<br />
Basedow<br />
nội khoa<br />
Không bệnh lý<br />
Tổng<br />
Mổ NS TNTC<br />
ngoại khoa<br />
Mổ VRT<br />
Không bệnh lý<br />
<br />
n<br />
1<br />
1<br />
65<br />
67<br />
1<br />
1<br />
65<br />
<br />
%<br />
1,5<br />
1,5<br />
97<br />
100<br />
1,5<br />
1,5<br />
97<br />
<br />
Nhận xét: 97% sản phụ có thai kỳ bình thường, không có bệnh lý nội – ngoại khoa. Chỉ<br />
có 2 trường hợp: 1 bệnh suyễn và 1 basedow đang điều trị.<br />
<br />
Đặc điểm cuộc chuyển dạ<br />
Tuổi thai<br />
2<br />
38 – 40 tuaà<br />
n<br />
<br />
> 40 tuaà<br />
n<br />
65<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tuổi thai<br />
Tất cả các sản phụ có tuổi thai > 38 tuần. Hầu hết không có bất thường về thai, nhau, ối<br />
trên siêu âm. Chỉ có 3 trường hợp thiểu ối nhẹ và 1 trường hợp đa ối, 1 trường hợp nhau<br />
bám thấp.<br />
<br />
Thời gian chuyển dạ<br />
Bảng 3:<br />
Tăng co<br />
30 phút – 4 giơ 20 phút (3 ± 0,95 giờ)<br />
Giai ñoạn hoạt<br />
4 – 11 giờ (trung bình 6,53 ± 2,34 giờ)<br />
ñộng<br />
Sổ thai<br />
15 phút – 60 phút (trung bình 40 ± 7 phút)<br />
<br />
Thời gian chuyển dạ hoạt động trung bình trong nghiên cứu là 6,53 giờ. Có 1 trường<br />
hợp thời gian chuyển dạ hoạt động 11 giờ và sau đó mổ lấy thai vì thai trình ngưng tiến<br />
triển. Con gái 2800g, Apgar 7/8.<br />
Chuyển dạ tự nhiên chiếm 71%. Tăng co giai đoạn hoạt động 18%.<br />
<br />
Tình trạng màu ối trước sanh<br />
<br />
32<br />
<br />
Bảng 4:<br />
Trắng ñục<br />
Vàng loãng<br />
Xanh loãng<br />
Xanh sệt<br />
Không rõ màu<br />
<br />
n<br />
46<br />
10<br />
4<br />
2<br />
5<br />
67<br />
<br />
%<br />
68,8<br />
14,9<br />
5,9<br />
2,9<br />
7,5<br />
100,00<br />
<br />
n<br />
46<br />
15<br />
4<br />
2<br />
67<br />
<br />
.%<br />
68,6<br />
22,39<br />
5,9<br />
2,9<br />
100,00<br />
<br />
Tình trạng màu ối sau sanh<br />
Bảng 5<br />
Trắng ñục<br />
Vàng loãng<br />
Xanh loãng<br />
Xanh sệt<br />
<br />
Không có trường hợp nào đổi màu nước ối từ trắng đục qua xanh. 71,64% là nước ối<br />
trắng đục, chỉ có 2,9% có phân su trong nước ối, 25% nước ối có màu vàng và xanh loãng.<br />
<br />
Tình trạng dây rốn sau sanh<br />
Bảng 6<br />
Bình thường<br />
Ngắn<br />
Quấn cổ<br />
Thắt nút<br />
Teo<br />
<br />
n<br />
58<br />
2<br />
5<br />
1<br />
1<br />
67<br />
<br />
%<br />
86,57<br />
2,99<br />
7,46<br />
1,49<br />
1,49<br />
100,00<br />
<br />
Trong nghiên cứu 86,57% các trường hợp ghi nhận dây rốn bình thường sau sanh. Có 1<br />
trường hợp dây rốn bị thắt nút, được sanh thường. Dây rốn quấn cổ 5 trường hợp, 2 trường<br />
hợp sanh hút và 3 trường hợp sanh thường.<br />
<br />
Đặc điểm biểu đồ theo dõi tim thai trong chuyển dạ<br />
Bảng 7:<br />
TTCB > 160 l/p<br />
Nhịp giảm sớm<br />
Nhịp giảm bất ñịnh<br />
TTCB > 160 l/p + nhịp giảm<br />
2 Đặc ñiểm không<br />
bất ñịnh<br />
ñáp ứng ñặc ñiểm<br />
TTCB<br />
<<br />
110<br />
+ nhịp giảm bất<br />
ñáp ứng<br />
ñịnh<br />
DĐNT < 5 + nhịp giảm sớm<br />
Nhịp giảm hình sin > 10 phút<br />
Nhịp giảm bất ñịnh kéo dài ><br />
1 Đặc ñiểm bất<br />
3 phút<br />
thường<br />
TTCB > 160 l/p + nhịp giảm<br />
muộn<br />
Nhịp giảm muộn<br />
1 Đặc ñiểm không<br />
ñáp ứng và 3 ñặc<br />
ñiểm ñáp ứng<br />
<br />
2<br />
9<br />
25<br />
4<br />
10<br />
5<br />
1<br />
8<br />
2<br />
20<br />
<br />
33<br />
<br />