Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG GDSK NÂNG CAO KIẾN THỨC THỰC HÀNH ĐÚNG PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT<br />
CHO NGƯỜI DÂN TẠI XÃ VĨNH HỰU HUYỆN GÒ CÔNG TÂY<br />
TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2009<br />
Bạch Thị Chính*, Lê Công Minh**, Tạ Quốc Đạt**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Xây dựng mô hình xã ñiểm truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) phù hợp với thực tế của<br />
ñịa phương nhằm nâng cao kiến thức và thực hành ñúng của người dân trong việc phòng chống bệnh sốt xuất<br />
huyết (SXH), góp phần bảo vệ sức khỏe của người dân, ñồng thời có cơ sở nhân rộng mô hình ñiểm này lan rộng<br />
trong tương lai.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh hiệu quả truyền thông trong nâng cao kiến thức và thực hành ñúng của<br />
người dân về phòng bệnh SXH. Xác ñịnh tỉ lệ người dân tiếp cận các hoạt ñộng truyền thông về SXH trước và sau<br />
triển khai can thiệp TT-GDSK.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu can thiệp cộng ñồng, tiến hành thông qua các hoạt<br />
ñộng truyền thông tại cộng ñồng và phỏng vấn trực tiếp người dân tại hộ gia ñình trước và sau can thiệp<br />
bằng bộ câu hỏi soạn sẵn ñể ñánh giá hiệu quả. Đối tượng ñược phỏng vấn là chủ hộ hoặc người ñại diện<br />
tuổi từ 18 trở lên, ñồng ý trả lời phỏng vấn và không mắc các bệnh như tâm thần, câm, ñiếc, …làm ảnh<br />
hưởng ñến kết quả phỏng vấn.<br />
Kết quả nghiên cứu: Kết quả cho thấy tỉ lệ người dân có kiến thức và thực hành ñúng về phòng bệnh SXH<br />
ñược nâng lên sau can thiệp một cách rõ rệt: Tỉ lệ người dân biết muỗi vằn là trung gian truyền bệnh SXH (80%;<br />
87,5%; p