intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình dạng khuôn mặt theo Celebie và Jerolomov ở người Kinh độ tuổi 18-25 trên ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nhận xét hình dạng khuôn mặt của người Kinh độ tuổi 18 - 25 bằng phương pháp đo trên ảnh thẳng chuẩn hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 7378 người Kinh độ tuổi 18 - 25 tại Hà Nội và Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình dạng khuôn mặt theo Celebie và Jerolomov ở người Kinh độ tuổi 18-25 trên ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Nghe 124(36,6) 120(35,4) 72(21,2) 18(5,3) 5(1,5) Nói 64(18,9) 126(37,2) 109(32,2) 33(9,7) 7(2,0) Đọc 50(14,7) 82(24,2) 142(41,9) 59(17,4) 6(1,8) Viết 69(20,4) 98(28,9) 114(33,6) 52(15,3) 6(1,8) Kỹ năng tin học Word 12(3,5) 34(10,0) 142(41,9) 126(37,2) 25(7,4) Excel 27(8,0) 66(19,5) 155(45,7) 80(23,6) 11(3,2) PowerPoint 17(5,0) 64(18,9) 138(40,7) 99(29,2) 21(6,2) Tìm kiếm thông tin 9(2,7) 12(3,5) 71(20,9) 124(36,6) 123(36,3) Đại đa số sinh viên tự đánh giá trình độ học tiếng anh và tin học của mình đang ở mức trung bình, đặc biệt là trình độ tiếng anh ở mức khá, tốt còn rất hạn chế (chỉ từ 1,5-2% sinh viên tự đánh giá khả năng tiếng anh của mình ở mức tốt). KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn SV năm thứ nhất chưa thích nghi với môi trường học tập đại học: chỉ có 15,6% SV thường xuyên đọc tài liệu liên quan đến chủ đề học; 17,4% SV chỉ thực tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên; 18,9% SV chủ động tìm thông tin để bổ sung kiến thức; 65,2% SV học để đối phó với các bài kiểm tra, thi; 16,8% SV tự đặt ra mục tiêu học tập; 15,3% SV thường xuyên sử dụng sơ đồ tư duy để học tập; địa điểm tự học của sinh viên ngoài giờ lên lớp chủ yếu là ở nhà (90,3%); thời gian tự học mỗi ngày trung bình từ 2 giờ đến dưới 3 giờ (40,4%); 22,7% SV tự đánh giá bản thân về việc học sau mỗi buổi học. KHUYẾN NGHỊ Để giúp SV sớm thích nghi với môi trường mới, Nhà trường cần tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề giúp SV mới vào trường phát triển kỹ năng như: ứng xử học đường, quản lý thời gian, phương pháp học tập ở đại học, phương pháp học nhóm, kỹ năng tin học, tiếng anh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Thị Ngọc Thứ, Đinh Thị Kiều Oanh và nguyễn Văn Thành (2016), “Những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên năm thứ I-II trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 46 (2016), tr.82-89. 2. Nguyễn Thùy Dung, Hoàng Thị Kim Oanh, Lê Đình Hải (2017), “Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh Trường Đại học Lâm Nghiệp, Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp tháng 10/2017, tr.134-141. 3. Võ Thị Ngọc Lan (2015), “Giải pháp nâng cao kết quả học tập cho sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 3 (68). 4. Trần Thị Lợi, Trần Đức Lai (2016), “Nghiên cứu kết quả học tập và một số yếu tố liên quan ở năm thứ nhất và năm thứ hai của sinh viên ngành Y đa khoa khóa học 2012-2018 trường Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế, số 32, tr.85-94. 5. Phòng Công tác học sinh sinh viên (2018), "Báo cáo số liệu sinh viên nhập học Trường Đại học Y Dược-Đại học Thái Nguyên năm học 2018-2019". 6. Phòng Đào tạo (2018), "Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018, phương hướng hoạt động năm học 2018-2019 của Phòng Đào tạo, Trường Đại học Y Dược-Đại học Thái Nguyên”. HÌNH DẠNG KHUÔN MẶT THEO CELEBIE VÀ JEROLOMOV Ở NGƯỜI KINH ĐỘ TUỔI 18-25 TRÊN ẢNH KỸ THUẬT SỐ CHUẨN HÓA Nguyễn Lê Hùng, Tống Minh Sơn, Nguyễn Văn Huy, Trương Mạnh Dũng, Võ Trương Như Ngọc 351
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét hình dạng khuôn mặt của người Kinh độ tuổi 18 - 25 bằng phương pháp đo trên ảnh thẳng chuẩn hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 7378 người Kinh độ tuổi 18 - 25 tại Hà Nội và Bình Dương. Kết quả: 67,7% đối tượng nghiên cứu có khuôn mặt hình oval, tiếp đến là hình vuông chiếm 25,5% và thấp nhất là hình tam giác chiếm 6,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Mặt hình dạng oval chiếm đa số trên người dân tộc Kinh 18-25 tuổi. Từ khóa: nhân trắc học, ảnh chuẩn hóa, hình dạng khuôn mặt. SUMMARY A photogrammetric study on Facial proportions, targeted group: Kinh people ranged from 18 to 25 years old Purpose of research: to comment on face shapes and dimensions of their faces, targeted group of Kinh people aged from 18 to 25. Method of research: Cross-sectional research on 7.378 Kinh people aged 18-25 in Ha Noi and Binh Duong. Results: Most of the students have the oval-shaped faces, accounting for 67.7%, whereas the triangular - shaped face take up the smallest proportion, about 6.8%. 25.5% of them have the square - shaped faces. The difference exihibits statistical value. Conclusion: The oval-shaped face account for the largest number of quantity targeted in Kinh group of people aged from18 to 25. Key words: Anthropometric, photogrammetry, facial proportions. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phân tích trên ảnh chụp chuẩn hoá là phương pháp được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau như nhân trắc, hình sự với nhiều ưu điểm về chi phí thấp, nhanh gọn, lưu trữ, bảo quản tốt và có thể thu thập được số lượng mẫu lớn… Có nhiều tác giả đã phân tích khuôn mặt qua ảnh và đưa ra các tiêu chuẩn để chụp với các tư thế khác nhau để chuẩn hóa kỹ thuật chụp ảnh nhằm đánh giá và so sánh dễ dàng hơn [1]. Các nhà lâm sàng thường so sánh kích thước và tỉ lệ sọ mặt của bệnh nhân với giá trị tiêu biểu của dân số hoặc thậm chí so sánh với chuẩn kinh điển. Tuy nhiên hiện tại các tiêu chuẩn của người Caucasian đang được sử dụng để đánh giá cho bệnh nhân người Việt thực sự không phù hợp vì mỗi chủng tộc có một đặc điểm riêng. Để giải quyết vấn đề này, nghiên cứu điều tra để đưa ra các chỉ số trung bình sọ mặt của người Việt là rất cần thiết. Tuy nhiên ở Việt Nam các nghiên cứu về đặc điểm nhân trắc được tiến hành trên đối tượng hạn chế và chưa được hệ thống nên các giá trị thu được chưa mang tính đại diện. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài với mục tiêu: “Nhận xét hình dạng khuôn mặt của người Kinh độ tuổi 18 - 25 bằng phương pháp đo trên ảnh thẳng chuẩn hóa”. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Người trưởng thành độ tuổi 18 - 25 dân tộc Kinh tại Hà Nội và Bình Dương. Tiêu chuẩn lựa chọn: - Có bố, mẹ, ông bà nội ngoại là người Kinh. - Có đủ 28 răng vĩnh viễn. - Không mắc các dị tật bẩm sinh, các chấn thương hàm mặt nghiêm trọng, chưa từng trải qua phẫu thuật thẫm mỹ hàm mặt, chưa điều trị nắn chỉnh răng. - Đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: - Đã bị mất ít nhất 01 răng vĩnh viễn vì bất kỳ nguyên nhân gì 352
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 - Không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 10/2016 – 4/2018. - Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Hà Nội, tỉnh Bình Dương. Xử lý số liệu tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu nghiên cứu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính 1 chỉ số trung bình cho nghiên cứu điều tra cắt ngang như sau: Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu. Zα: Sai sót loại I (α), chọn α = 0,05 tương ứng có ít hơn 5% cơ hội rút ra một kết luận dương tính giả, khi đó Zα =1,96. Zβ: Sai sót loại II (β) hoặc lực mẫu (power là 1- β), chọn β = 0,1 (hoặc lực mẫu=0,9), tương ứng có 90% cơ hội tránh được một kết luận âm tính giả, khi đó Zβ = 1,28.  : độ lệch chuẩn. Chọn = 21,2 tương ứng với dân tộc Kinh. : là sai số mong muốn (cùng đơn vị với  ), ước tính 1,2 mm theo nghiên cứu của Hoàng Tử Hùng. Thay vào công thức, có: n = (1,96 + 1,28)2 * 21,22/1,44 = 3276 người. Thực tế chúng tôi tiến hành nghiên cứu 7.376 đối tượng nghiên cứu trên hai tỉnh. 2.4. Các bước tiến hành Tất cả đối tượng nghiên cứu được chụp ảnh chuẩn hóa theo tư thế thẳng. Phương tiện nghiên cứu: máy ảnh Nikon D700 full frame, ống kính tiêu cự cố định 105mm, khoảng cách từ đối tượng đến cảm biến máy ảnh 1,5m, giá đỡ máy ảnh có thể trượt theo chiều dọc, thước thủy bình có chia độ dài, thước thủy thăng bằng, giá kẹp thước thủy, gương phẳng kích thước 1000mm x 200mm x 3mm, dây rọi dài 5m, thước dây 5m, thước đo góc điện tử, bút bảng trắng TL-WB03, tấm hắt sáng đường kính 0.5-0.8m và phần mềm đo ảnh chuyên dụng được thiết kế theo đề tài nhà nước. Tư thế chụp: ngồi thẳng, đầu ở tư thế tự nhiên, mắt nhìn thẳng. Ảnh được số hóa và mã hóa theo số thứ tự. Ảnh được chuẩn hóa kích thước và được đánh dấu các điểm mốc bằng phần mềm đo đạc ảnh Vnceph. Số liệu đo sau khi được xuất ra từ phần mềm sẽ được xử lý, phân tích kết quả bằng phần mềm SPSS 16.0. Ảnh chuẩn hoá là ảnh chụp theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo các kích thước có tỷ lệ chụp 1:1 để có thể phân tích trong chẩn đoán, lập kế hoạch và theo dõi trong quá trình điều trị. Ảnh chụp chẩn hoá phải đảm bảo các tiêu chí chụp giống nhau trước, trong và sau quá trình điều trị. Farkas đã mô tả hơn 100 điểm mốc giải phẫu vùng đầu mặt, từ các điểm mốc này Jorgensen đã chọn lại 30 điểm mốc theo các tiêu chuẩn: dễ định vị chính xác và thấy được tất cả trên ảnh, ít bị ảnh hưởng bởi hình thức bên ngoài (kiểu tóc, bông tai…) và phải cung cấp được những thông tin hữu ích. Một số điểm mốc được đánh dấu trên ảnh thẳng chuẩn hóa: điểm khóe mắt trong (En), điểm khóe mắt ngoài (Ex), điểm cánh mũi (Al), điểm gò má (Zy), điểm khóe miệng (Ch), điểm sau nhất và dưới nhất của góc hàm dưới (Go), điểm chính giữa đồng tử (Pp), điểm thái dương (Ft). Phân loại hình dạng khuôn mặt theo Celebie và Jerolimov: Dựa vào khoảng cách Ft – Ft, Zy – Zy, Go – Go để xác định 3 dạng khuôn mặt: mặt hình vuông nếu Go = Zy = Ft hoặc Ft = Zy hoặc Zy = Go; mặt hình oval nếu Zy > Ft và Zy > Go; mặt hình tam giác nếu Ft > Zy > Go hoặc Ft < Zy < Go (nếu hai kích thước chênh nhau khoảng 2 mm thì coi như là bằng nhau). 353
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 2.5. Xử lý số liệu: phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0, sử dụng một số thuật toán thống kê y học. 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu này tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc đạo đức của đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt ở người Việt Nam để ứng dụng trong y học” đã được chấp thuận bởi Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học – Trường Đại học Y Hà Nội theo quyết định số 202/HĐĐĐĐHYHN ngày 28/10/2016. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới (n=7376) Hà Nội Bình Dương Tổng Giới p SL % SL % SL % Nam 1934 39,4 1134 461 3068 41,6
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 một số nghiên cứu trên nhóm lứa tuổi này. Cụ thể, nghiên cứu của Võ Trương Như Ngọc (2010) [2] trên sinh viên Đại học Y Hà Nội: khuôn mặt oval cũng chiếm tỷ lệ cao nhất, các dạng khuôn mặt khác (vuông, tam giác) chiếm tỷ lệ thấp hơn. Nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Anh (2012) [3] cũng cho kết quả tương tự. Như vậy, có thể thấy đa số đối tượng dân tộc Kinh trưởng thành (18 – 25) có khuôn mặt hình oval. Kết quả cũng tương tự khi nghiên cứu trên dân tộc Mường và Thái, chỉ có nghiên cứu trên dân tộc thiểu số Pa Cô cho kết quả mặt tam giác chiếm tỉ lệ cao hơn hình vuông[4],[5],[6]. Bảng 4.1. So sánh với dân tộc khác Nguyễn Lê Võ Trương Nguyễn Văn Tấn Nguyễn Phương Bùi Ngọc Dương Hùng Như Ngọc Thái Trinh Ký Mường Kinh Kinh (n=380) Pa Cô hiệu (n=3302) (n=7376) (n=63) (n=75) % % p % p % p % p Oval 67,7 65,7 >0,05 67 0,05 26,3 0,05 29,3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0