VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 51-55<br />
<br />
<br />
<br />
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC<br />
THẾ GIỚI TỰ NHIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM<br />
TRONG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4<br />
Lương Phúc Đức - Trường Cao đẳng Sư phạm Long An<br />
Nguyễn Ngọc Ngân - Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai<br />
Đàm Thị Hòa - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2<br />
<br />
Ngày nhận bài: 18/3/2019; ngày chỉnh sửa: 20/4/2019; ngày duyệt đăng: 05/6/2019.<br />
Abstract: The competency to perceive the natural world is one of the components of competency<br />
to learn nature and society in elementary school. This is the fundamental competency to help<br />
students develop other core competencies such as exploring the natural world, and applying<br />
knowledge into practice. Thus, if this competency is well developed for students, it is also<br />
contributing to the development of natural and social learning competency for elementary students.<br />
This article addressed the forming and developing competency to perceive natural world through<br />
experiential activities in learning Science grade 4.<br />
Keywords: Competency, natural world, nature and society, experience.<br />
<br />
1. Mở đầu Tùy theo góc độ nghiên cứu, có nhiều quan niệm<br />
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khác nhau về NL:<br />
Cộng sản Việt Nam (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết về - NL được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá<br />
đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, trị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm,<br />
HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí [1].<br />
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Theo đó, thực hiện Đề án đổi - NL là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh<br />
mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một<br />
GD-ĐT đã công bố Chương trình Giáo dục phổ thông tổng cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa<br />
thể vào tháng 7/2017. Trong đó, yêu cầu về phát triển phẩm dạng của cuộc sống [2].<br />
chất và năng lực (NL) được nhấn mạnh và phải thực hiện - NL (competency) là tổ hợp những hành động vật<br />
thường xuyên trong tất cả các hoạt động giáo dục, trong chất và tinh thần tương ứng với dạng hoạt động nhất định<br />
từng môn học cụ thể. NL tìm hiểu tự nhiên và xã hội là một dựa vào những thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lí và giá<br />
trong 7 NL chuyên môn cần hình thành cho học sinh (HS). trị xã hội) được thực hiện tự giác và dẫn đến kết quả phù<br />
Đây là một NL được hình thành thông qua các tiết học, song hợp với trình độ thực tế của hoạt động. NL có cấu trúc<br />
môn Khoa học là môi trường thuận lợi để phát triển NL này phức tạp, song những thành tố cơ bản của nó chỉ gồm tri<br />
cho HS. Nhận thức thế giới tự nhiên là một bộ phận cấu thức, kĩ năng và hành vi biểu cảm (thái độ) [3].<br />
thành nên NL tìm hiểu tự nhiên, là tiền đề để phát triển các - NL là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức,<br />
NL như tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, NL vận dụng kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách<br />
kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết<br />
người. Trong thực tế dạy học môn Khoa học, cùng một tiết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống [4].<br />
học, giáo viên đồng thời phải hình thành cho HS các phẩm - NL là khả năng vận dụng đồng bộ các kiến thức, kĩ năng,<br />
chất và NL tương ứng là việc làm rất khó khăn. thái độ, phẩm chất đã tích lũy được để ứng xử, xử lí tình<br />
Bài viết đề cập việc hình thành và phát triển NL nhận huống hay để giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả [4].<br />
thức thế giới tự nhiên thông qua hoạt động trải nghiệm - Bản chất của NL là khả năng huy động tổng hợp các<br />
trong học tập môn Khoa học lớp 4. Việc dạy học Khoa kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như<br />
học qua trải nghiệm theo đúng nguyên tắc và 5 bước hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực hiện thành công một công<br />
được trình bày dưới đây sẽ giúp giáo viên tạo ra môi việc trong bối cảnh nhất định. Biểu hiện của NL là biết sử<br />
trường học tập sinh động làm cho HS nhận thức thế giới dụng các nội dung và các kĩ thuật trong một tình huống có ý<br />
tự nhiên dễ dàng hơn. nghĩa, chứ không tiếp thu lượng tri thức rời rạc [4].<br />
2. Nội dung nghiên cứu Các quan niệm trên cho thấy, NL là sự kết hợp nhiều<br />
2.1. Khái niệm năng lực thành phần cốt lõi, trong đó cơ bản là kiến thức, kĩ năng,<br />
<br />
51 Email: ngocngannguyen1@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 51-55<br />
<br />
<br />
thái độ và vận dụng vào giải quyết tình huống cụ thể. Tuy chung quy định trong Chương trình tổng thể. Mục tiêu<br />
nhiên, chúng tôi vận dụng quan niệm của Đặng Thành hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học: nhằm hình thành cho<br />
Hưng trong nghiên cứu của mình với quan điểm NL là HS thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm<br />
cái thể hiện ở quá trình tiến hành nhiệm vụ và kết quả chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của HS ở nhà, ở<br />
công việc và được đánh giá bằng kết quả thực hiện. trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh<br />
2.2. Năng lực nhận thức thế giới tự nhiên bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có<br />
Với quan điểm trên, chúng tôi quan niệm NL nhận thức văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được NL<br />
thế giới tự nhiên là tổ hợp những hành động vật chất và tinh giải quyết vấn đề. Nội dung hoạt động trải nghiệm bao<br />
thần tương ứng với hoạt động tìm tòi, khám phá để nhận gồm 4 nội dung sau: hoạt động hướng vào bản thân; hoạt<br />
thức thế giới tự nhiên dựa vào những thuộc tính cá nhân động hướng đến xã hội; hoạt động hướng đến tự nhiên;<br />
(sinh học, tâm lí và giá trị xã hội) được thực hiện tự giác và hoạt động hướng nghiệp. Để phát triển phẩm chất và NL<br />
dẫn đến kết quả phù hợp với trình độ thực tế của hoạt động. cho HS thì không chỉ có hoạt động trải nghiệm mà cần<br />
phải vận dụng phương thức trải nghiệm vào tất cả các<br />
Chương trình môn Khoa học cấp tiểu học ban hành<br />
môn học khi có thể. Thông qua trải nghiệm trong từng<br />
kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày<br />
môn học sẽ góp phần làm cho các NL đã hình thành qua<br />
26/12/2018, ngoài những yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ<br />
hoạt động trải nghiệm được vững chắc, bền vững hơn và<br />
năng và thái độ thì môn Khoa học phải hình thành và phát<br />
triển NL tìm hiểu tự nhiên. NL tìm hiểu tự nhiên bao gồm ngược lại. Môn Khoa học ở tiểu học có rất nhiều nội dung<br />
rất phù hợp với phương thức trải nghiệm giúp cho HS<br />
ba NL thành phần, đó là: nhận thức thế giới tự nhiên; tìm<br />
hình thành và phát triển NL nhận thức thế giới tự nhiên.<br />
tòi, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức vào<br />
Hoạt động trải nghiệm thông qua dạy học Khoa học trong<br />
thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người [5].<br />
nghiên cứu này được hiểu là hoạt động học tập do nhà<br />
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung giáo dục thiết kế và hướng dẫn thực hiện dựa vào nội<br />
nghiên cứu việc hình thành và phát triển NL nhận thức dung chương trình môn Khoa học, tạo cơ hội cho HS tiếp<br />
thế giới tự nhiên. Bởi lẽ, HS phải có nhận thức đúng về cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác<br />
các sự vật hiện tượng, biết được mối quan hệ giữa các sự những kinh nghiệm đã có để thực hiện những nhiệm vụ<br />
vật hiện tượng trong đời sống, phân biệt được các sự vật được giao thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm<br />
hiện tượng khác nhau thì HS mới có thể tiến hành khám đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới.<br />
phá thế giới tự nhiên một cách đúng đắn.<br />
Chương trình môn Khoa học cấp tiểu học được dạy ở<br />
Những biểu hiện cụ thể của NL nhận thức thế giới tự<br />
lớp 4, lớp 5, chương trình được xây dựng trên cơ sở kế<br />
nhiên gồm:<br />
thừa và phát triển từ môn Tự nhiên và Xã hội (các lớp 1,<br />
- Kể tên/nêu/nhận biết/nhận ra một số sự vật và hiện 2, 3); tích hợp những kiến thức về Vật lí, Hoá học, Sinh<br />
tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống. học và nội dung giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường.<br />
- Trình bày một số thuộc tính của một số sự vật và Môn học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp HS học<br />
hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống. tập môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học sơ sở và các<br />
- Mô tả sự vật và hiện tượng bằng các hình thức biểu môn Vật lí, Hoá học, Sinh học ở cấp trung học phổ thông.<br />
đạt như ngôn ngữ nói/viết, sơ đồ, biểu đồ. Môn học chú trọng tới việc khơi dậy trí tò mò khoa học,<br />
- So sánh/lựa chọn/phân loại các sự vật và hiện tượng bước đầu tạo cho HS cơ hội tìm hiểu, khám phá thế giới tự<br />
dựa trên một số tiêu chí xác định. nhiên; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách giữ gìn<br />
- Giải thích về mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) giữa sức khoẻ và ứng xử phù hợp với môi trường sống xung<br />
các sự vật và hiện tượng (nhân quả, cấu tạo - chức năng,...). quanh. Trải nghiệm trong học tập Khoa học sẽ tạo cơ hội<br />
cho HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn<br />
Để hình thành và phát triển NL nhận thức thế giới<br />
học và lĩnh vực giáo dục khác nhau để tìm hiểu một nội<br />
tự nhiên thông qua dạy học môn Khoa học thì có nhiều<br />
dung về khoa học, các em được đề xuất ý tưởng, lựa chọn<br />
cách khác nhau. Tuy nhiên, trải nghiệm trong học tập<br />
phương án thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động.<br />
môn Khoa học là một phương thức rất phù hợp đối với<br />
HS lớp 4. 2.3. Các nguyên tắc tổ chức trải nghiệm trong học tập<br />
Trải nghiệm là một hoạt động bắt buộc trong Chương môn Khoa học lớp 4<br />
trình giáo dục phổ thông mới, có hẳn một chương trình Để hình thành và phát triển NL nhận thức thế giới tự<br />
trọn vẹn. Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển ở nhiên qua trải nghiệm trong học tập Khoa học lớp 4 cần<br />
HS NL thích ứng với cuộc sống, NL thiết kế và tổ chức đảm bảo các nguyên tắc sau:<br />
hoạt động, NL định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp - Mỗi HS phải hiểu được nhiệm vụ một cách rõ ràng.<br />
phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và NL Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên đưa ra vấn đề hoặc tình<br />
<br />
52<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 51-55<br />
<br />
<br />
huống có vấn đề để HS có hứng thú với vấn đề đó, đồng hợp tác, chia sẻ với nhau các giá trị, kinh nghiệm trong<br />
thời giáo viên cần hướng dẫn, giải thích rõ những nhiệm công việc, trong quá trình lựa chọn, đánh giá, ra quyết<br />
vụ cần phải thực hiện để HS thực hiện đúng hướng. định… Nội dung chủ yếu của quá trình học tập lúc này<br />
- Mỗi HS cần đưa ra ý tưởng, đồng thời mỗi ý tưởng chính là những trải nghiệm thực tế, trực tiếp của người học,<br />
và ý kiến đề xuất giải quyết vấn đề của HS đều được tôn những cảm nhận và đánh giá mấp mé giữa tình cảm và lí<br />
trọng. Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên và các thành viên trí, giữa cân nhắc và quyết đoán, giữa trừu tượng và cụ thể,<br />
trong nhóm HS không nên chê bai, phê phán ý tưởng của giữa thực chứng và suy luận, giữa logic và phi logic… diễn<br />
người khác, giáo viên hoặc các bạn trong nhóm cần định ra trong các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa người và<br />
hướng và thảo luận để thống nhất cách thức giải quyết người, giữa người và công việc, giữa cá nhân và nhóm.<br />
vấn đề, từ đó khuyến khích HS phát triển nhiều ý tưởng 4. Học bằng suy nghĩ lí trí (bằng hoạt động trí tuệ hay<br />
và chia sẻ nhiều hơn. ý thức lí luận).<br />
- Mỗi HS đều được thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch 5. Học bằng phương thức hỗn hợp.<br />
đã đề xuất. Nguyên tắc này đảm bảo cho mỗi HS đều có Mỗi kiểu học tập nêu trên có những đặc trưng riêng,<br />
việc làm theo sự phân công trong nhóm hoặc thực hiện kiểu học tập thứ 2 và 3 là phù hợp với môn Khoa học do<br />
công việc theo kế hoạch đã đưa ra. Trong quá trình thực đặc trưng của môn học là các hoạt động thực hành, thí<br />
hiện nhiệm vụ cần có sự tương tác, trao đổi, hợp tác để nghiệm, trải nghiệm là chủ yếu. Như vậy, để giúp HS học<br />
hoàn thành nhiệm vụ chung đúng theo kế hoạch. Đồng tập theo kiểu 2, 3 thì phương pháp dạy học cũng phải<br />
thời, qua thực hiện nhiệm vụ HS mới có được những trải thích ứng với các kiểu học tập đó.<br />
nghiệm về vấn đề cần giải quyết, từ đó có thể giải thích,<br />
bảo vệ kết quả thực hiện của mình. Từ những năm 1960, Viện Nghiên cứu Giáo dục Mĩ<br />
đã chỉ ra cách thức mà nhân loại học tập, cụ thể là Tháp<br />
- Mỗi HS phải trình bày được kết quả công việc của<br />
học tập (Learning Pyramid hay Cone of Learning).<br />
cá nhân hoặc của nhóm. Nguyên tắc này đảm bảo cho<br />
việc HS chia sẻ hoặc trình kết quả thực hiện nhiệm vụ<br />
của cá nhân trước lớp hoặc trong nhóm và nắm được kết<br />
quả chung của cả nhóm để có thể trình bày kết quả chung.<br />
Từ đó, phát triển được các kĩ năng cần thiết như kĩ năng<br />
trình bày, giao tiếp, hợp tác,…<br />
2.4. Tổ chức cho học sinh trải nghiệm trong học tập<br />
môn Khoa học lớp 4<br />
2.4.1. Cơ sở khoa học<br />
Theo Đặng Thành Hưng [3], quá trình học tập diễn ra Hình 1. Kim tự tháp học tập<br />
phức tạp, theo nhiều phương thức khác nhau, mỗi theo Viện Nghiên cứu Giáo dục Mĩ<br />
phương thức tạo ra một kiểu học tập khác nhau. Phương Những con số % trong hình 1 cho thấy sự khác biệt<br />
pháp dạy học một mặt phải thích ứng với các kiểu học trong việc tiếp thu nội dung học tập giữa các phương<br />
tập, mặt khác phải tạo ra môi trường và cơ hội để hoàn pháp học tập: khi nghe một bài giảng sẽ nhớ được 5%<br />
thiện hoặc phát triển hoạt động học tập của người học nội dung, khi đọc sách là 10%, từ các thiết bị nghe nhìn<br />
dựa vào chính kinh nghiệm và hoạt động của người học. là 20%, 30% từ các thiết bị mô phỏng (tương tự các<br />
Quá trình học tập nói chung có 5 kiểu tổng quát, đó là: phương pháp mang tính mô phỏng), từ thảo luận nhóm<br />
1. Học bằng bắt chước, sao chép, không có hoặc ít có (tương tự các phương pháp tham gia) là 50%, từ việc thực<br />
tính chủ định. hành, tự trải nghiệm là 75% và 90% thông qua việc dạy<br />
2. Học bằng hành động (bằng việc làm) hoặc thực lại cho người khác.<br />
hành có chủ định: là kiểu học theo nguyên tắc phát hiện Đã có nhiều tác giả nghiên cứu dạy học theo hướng trải<br />
- tìm tòi, hay làm thì khắc biết, hiểu, nhớ, áp dụng và nắm nghiệm bởi giá trị của nó mang đến cho người học rất lớn.<br />
được sự vật, vấn đề. Học tập trải nghiệm có một số đặc điểm giúp cho người<br />
3. Học bằng trải nghiệm các quan hệ và tình huống học tích cực, chủ động hơn, đó là: người học sử dụng vốn<br />
(bằng cách chia sẻ giá trị và kinh nghiệm trong các mối kiến thức và kinh nghiệm nền tảng để xây dựng kiến thức<br />
quan hệ liên cá nhân và nhóm): là kiểu học tập bằng cảm mới; người học học tập thông qua tương tác trực tiếp với<br />
xúc, bằng rung động; đó là học bằng tâm hồn rung cảm, môi trường và được khuyến khích sử dụng nhiều giác quan<br />
đồng cảm, thông cảm giữa con người với nhau. Nguyên trong quá trình học tập; những sai lầm được xem như một<br />
tắc chủ yếu của kiểu học này là sự tham gia của cá nhân phần trong quá trình trải nghiệm. Theo phương thức này,<br />
và nhóm người học vào các quan hệ, các tình huống, và sự người học sẽ hiểu sâu sắc hơn kiến thức và định hình chân<br />
<br />
53<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 51-55<br />
<br />
<br />
dung các tri thức khoa học ấy trong cuộc sống. Đồng thời, HS huy động vốn hiểu biết của mình để có thể phác thảo,<br />
qua trải nghiệm, người học rèn luyện các NL cần thiết tưởng tượng ra đối tượng mới trong vấn đề đặt ra. HS có<br />
trong cuộc sống hiện đại như giao tiếp, hợp tác, tự học, tự thể mô tả, phát biểu ý kiến về đối tượng theo nhận thức<br />
giải quyết vấn đề và sáng tạo [6]. của mình bằng nhiều cách, chẳng hạn như viết ra giấy,<br />
Nhiều tác giả đã nghiên cứu và vận dụng mô hình trải vẽ, thông qua lời nói,…; đồng thời, HS có thể đưa ra<br />
nghiệm của bốn bước của David Kolb [7] để xây dựng những câu hỏi để làm rõ về đối tượng, hình dung ra một<br />
các chu trình, quy trình tổ chức trải nghiệm cho người vài cách để trả lời câu hỏi ở bước 1.<br />
học như Trần Thị Kim Cúc [2], Trần Thị Gái [8], Nguyễn Bước 3: HS đề xuất và chọn phương án thực hiện<br />
Thị Liên [9], Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng Từ các ý tưởng của và thắc mắc của HS về vấn đề cần<br />
[10], Nguyễn Thị Phúc [11]… Quy trình của D.Kolb giải quyết, giáo viên khuyến khích HS đưa ra cách giải<br />
gồm 4 bước: trải nghiệm cụ thể (Concrete Experience<br />
quyết. Trên cơ sở các đề xuất về cách giải quyết, giáo<br />
-CE); quan sát phản ánh (Reflective Observation-RO); viên cần hướng dẫn HS lựa chọn, tinh chỉnh cách diễn<br />
trừu tượng hóa khái niệm (Abstract Conceptualization<br />
đạt và định hướng chọn cách giải quyết phù hợp nhất với<br />
-AC); thử nghiệm tích cực (Active Experimentation-AE).<br />
điều kiện hiện tại. Bước này có thể thực hiện theo từng<br />
Tùy theo góc độ nghiên cứu mà các tác giả đã vận dụng nhóm nếu mỗi nhóm có nhiệm vụ khác nhau.<br />
phù hợp với vào quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm<br />
cho người học nhằm giúp người học đạt kết quả tốt nhất. Bước 4: HS thực hiện theo phương án đã chọn<br />
Tác giả Phạm Quang Tiệp đã đưa ra quy trình thiết kế bài Bước này HS sẽ tiến hành thực hiện giải quyết vấn đề<br />
học trải nghiệm trong môn Khoa học gồm 4 bước, đó là: theo phương án đã chọn. Để bước này đạt kết quả tốt, giáo<br />
1) Xác định mục tiêu và nội dung khoa học trọng tâm cần viên cần kiểm tra và nhắc nhở việc phân công nhiệm vụ<br />
hình thành cho HS; 2) Liên kết bài học với thực tiễn; cho từng thành viên làm việc theo nhóm) đảm bảo mỗi<br />
3) Thiết kế các hoạt động học tập của HS trong bài học thành viên đều có công việc. Khi thực hiện, mỗi cá nhân<br />
trải nghiệm; 4) Thiết kế đồ dùng, phương tiện, học liệu cần có ghi chép lại kết quả từng phần của mình. Giáo viên<br />
để HS học tập trải nghiệm. cần hướng dẫn và giúp đỡ HS cách ghi chép để dần dần<br />
Kết quả các nghiên cứu trên cho thấy, dạy và học môn hình thành phương pháp làm việc khoa học cho HS.<br />
Khoa học ở tiểu học theo phương thức học tập trải Giáo viên cần theo dõi và hỗ trợ kịp thời HS trong lúc<br />
nghiệm là phù hợp, giúp HS tiếp thu nội dung bài học ở thực hiện, bởi vì có một số trường hợp kết quả tìm ra không<br />
mức cao, đồng thời qua trải nghiệm sẽ hình thành và phát đúng với giả thuyết hoặc HS thực hiện không đúng cách.<br />
triển NL (chuyên môn Khoa học) cho HS.<br />
Bước 5: HS chia sẻ kết quả, thảo luận và chuẩn hóa<br />
2.4.2. Đề xuất tiến trình tổ chức trải nghiệm trong học kiến thức<br />
tập môn Khoa học để hình thành và phát triển năng lực<br />
nhận thức thế giới tự nhiên Từ kết quả thực hiện của từng cá nhân, các nhóm tổng<br />
hợp, phân tích và thống nhất kết quả trong nhóm, yêu cầu<br />
Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề và hướng dẫn nhiệm vụ<br />
từng thành viên trong nhóm hiểu rõ kết quả chung. Giáo<br />
Đây là bước khởi đầu của quá trình trải nghiệm, giúp viên tổ chức cho các nhóm trình bày, chia sẻ kết quả, các<br />
định hướng sự tập trung của HS vào vấn đề cần giải quyết nhóm khác có thể đặt câu hỏi để rõ hơn vấn đề. HS có<br />
và định hướng những nhiệm vụ cần thực hiện một cách thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, chẳng hạn viết<br />
rõ ràng. Dựa vào nội dung bài học cụ thể, việc nêu vấn hoặc vẽ trên giấy khổ to, sản phẩm, sắm vai, mô hình<br />
đề có thể bằng nhiều cách, chẳng hạn, có thể nêu câu hỏi hóa,… Dựa vào kết quả của HS tìm được, giáo viên cùng<br />
trực tiếp hoặc đưa ra một tình huống có xuất phát có vấn HS đối chiếu lại với các giả thuyết đặt ra, sau đó hệ thống<br />
đề và đặt câu hỏi. Thông thường câu hỏi nêu vấn đề là và tinh chỉnh để chuẩn hóa kiến thức.<br />
câu hỏi lớn của bài. Câu hỏi cần phù hợp với trình độ<br />
nhận thức của HS nhằm tạo sự hứng thú cho HS, câu hỏi 2.4.3. Các điều kiện đảo bảo thực hiện<br />
nên có nhiều lựa chọn trả lời (câu hỏi mở), không sử dụng - Giáo viên phải nắm vững các bước trong tiến trình,<br />
câu hỏi có/không (câu hỏi đóng). Tiếp theo là việc hướng có kĩ năng tổ chức các hoạt động học tập theo nhóm.<br />
dẫn, giải thích để HS rõ và tập trung vào nhiệm vụ chính - Nội dung học tập tổ chức theo phương thức trải<br />
để đảm bảo đúng hướng và thời gian thực hiện. nghiệm cần được sắp xếp thành một chủ đề hoặc một<br />
Bước 2: Giáo viên gợi mở/tạo cơ hội cho HS hình nhóm để nội dung trọn vẹn. Chẳng hạn, trong chương<br />
thành và phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề trình môn Khoa học lớp 4, các bài học sau đây có thể tổ<br />
Ở bước này, giáo viên gợi mở để HS hình thành ý chức lại thành một chủ đề hoặc nội dung: Thực vật cần<br />
tưởng và nhận thức ban đầu về vấn đề. Đây là bước quan gì để sống? (tiết 57); Nhu cầu nước của thực vật (tiết 58);<br />
trọng trong quá trình dạy học theo hướng phát triển NL, Nhu cầu chất khoáng của thực vật (tiết 59); Nhu cầu<br />
<br />
54<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 51-55<br />
<br />
<br />
không khí của thực vật (tiết 60). Thời lượng của chủ đề [10] Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng (2018). Học<br />
bằng tổng thời lượng của các tiết. tập trải nghiệm - Lí thuyết và vận dụng vào thiết kế,<br />
- Việc tiến hành giải quyết vấn đề (tìm hiểu đối tượng) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở<br />
có thể được thực hiện ở phạm vi ngoài lớp học hoặc ngoài trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 433, tr 36-40.<br />
nhà trường (ở gia đình, trong khuôn viên trường). [11] Nguyễn Ngọc Phúc (2018). Phát triển năng lực dạy<br />
3. Kết luận học trải nghiệm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu<br />
Để hình thành và phát triển NL nhận thức thế giới tự cầu đổi mới giáo dục. Tạp chí Giáo dục, số 439, tr<br />
nhiên thông qua trải nghiệm trong học tập môn Khoa học 22-24; 21.<br />
lớp 4 cần đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản và thực hiện [12] Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 32/2018/TT-<br />
đúng tiến trình 5 bước. Thông qua tiến trình, HS sẽ được BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình<br />
trải nghiệm ngay từ bước 1, HS huy động vốn hiểu biết Giáo dục phổ thông.<br />
của mình về đối tượng, hình thành ý tưởng và đề xuất [13] Đặng Thành Hưng (2010). Nhận diện và đánh giá kĩ<br />
phương án giải quyết. Trong quá trình thực hiện, HS ghi năng. Tạp chí Giáo dục, số 62, tr 25-28.<br />
chép lại kết quả của quá trình làm việc, từ đó hình thành<br />
phương pháp nghiên cứu khoa học. Việc chia sẻ kết quả<br />
trong nhóm và cả lớp không chỉ giúp HS nắm chắc vấn đề THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÍ LỚP HỌC ONLINE...<br />
hơn mà còn phát triển được các kĩ năng xã hội cần thiết. (Tiếp theo trang 10)<br />
<br />
Tài liệu tham khảo Dưới sự hướng dẫn của GV, HS hoàn toàn có thể tạo<br />
[1] Phó Đức Hòa (2017). Vận dụng lí thuyết kiến tạo lập các lớp học, các studio riêng để thiết kế hoạt động, từ<br />
trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực đó có thể nâng cao được khả năng ứng dụng CNTT và tư<br />
cho học sinh tiểu học. Tạp chí Khoa học, Trường duy sáng tạo. Điều này góp phần phát triển toàn diện<br />
Đại học Sư phạm Hà Nội, số 9, tr 11-19. năng lực người học theo chương trình GD phổ thông<br />
[2] Trần Thị Kim Cúc - Nguyễn Phan Lâm Quyên mới, phù hợp với xu hướng phát triển GD thế giới.<br />
(2017). Phát triển năng lực dạy học theo hướng trải<br />
nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi<br />
mới giáo dục. Tạp chí Khoa học, tập 46, số 3B, tr Tài liệu tham khảo<br />
20-28, Trường Đại học Vinh. [1] Robert J. Marzano (2012). Quản lí lớp học hiệu quả.<br />
[3] Đặng Thành Hưng (2002). Dạy học hiện đại: Lí luận, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
biện pháp, kĩ thuật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [2] Phan Thị Hồng Vinh (2006). Quản lí giáo dục. NXB<br />
[4] Nguyễn Thị Kim Thoa (2015). Dạy học Toán ở tiểu Đại học Sư phạm.<br />
học theo hướng phát triển năng lực người học. Tạp [3] Lê Văn Giáo - Lê Công Triêm - Lê Thúc Tuấn<br />
chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố (2001). Một số vấn đề về phương pháp dạy học Vật<br />
Hồ Chí Minh, số 6 (71), tr 89-96. lí ở trường trung học phổ thông. NXB Giáo dục.<br />
[5] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông, [4] Phó Đức Hòa - Ngô Quang Sơn (2008). Ứng dụng<br />
Môn Khoa học (Ban hành kèm theo Thông tư số công nghệ thông tin trong dạy học tích cực. NXB<br />
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GD-ĐT). Giáo dục.<br />
[6] Phạm Quang Tiệp (2017). Dạy học Khoa học cho [5] Yasemin GÜLBAHAR - Filiz KALELIOĞLU<br />
học sinh tiểu học theo hướng trải nghiệm. Tạp chí (2014). The Effects of Teaching Programming via<br />
Giáo dục, số đặc biệt kì 3 tháng 8, tr 201-205. Scratch on Problem Solving Skills: A Discussion from<br />
[7] Kolb, D. (1984). Experiential Learning: experience Learners’ Perspective. Informatics in Education - An<br />
as the source of learning and development. International Journal, Vol. 28, pp. 33-55.<br />
Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall. [6] Ricarose Roque - Yasmin Kafai - Deborah Fields<br />
[8] Trần Thị Gái (2017). Vận dụng mô hình trải nghiệm (2012). From tools to communities: designs to<br />
của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động support online creative collaboration in Scratch.<br />
trải nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phổ Proceedings of the 11th International Conference on<br />
thông. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Interaction Design and Children, pp. 220-223.<br />
Nghiên cứu Giáo dục, tập 33, số 3, tr 1-6. [7] Ricarose Roque - Natalie Rusk - Mitchel Resnick<br />
[9] Nguyễn Thị Liên (chủ biên, 2016). Tổ chức hoạt (2016). Supporting Diverse and Creative<br />
động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ Collaboration in the Scratch Online Community.<br />
thông. NXB Giáo dục Việt Nam. Mass Collaboration and Education, pp. 241-256.<br />
<br />
55<br />