v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HÌNH THỨC HỌC HỢP TÁC VÀ MỘT SỐ<br />
LƯU Ý KHI ÁP DỤNG HÌNH THỨC NÀY<br />
TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH<br />
TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br />
HUỲNH THỊ VŨ HẠNH*; VŨ TIẾN TÙNG**<br />
Học viện Khoa học Quân sự, ✉ huynhhanh8485@yahoo.com<br />
*<br />
<br />
**<br />
Học viện Khoa học Quân sự, ✉ tungstenvu@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 18/8/2017; ngày hoàn thiện: 18/10/2017; ngày duyệt đăng: 15/11/2017<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Học tập hợp tác là một hình thức đem lại nhiều hiệu quả trong quá trình giảng dạy, bởi nó vừa giúp<br />
cho người học chủ động lĩnh hội kiến thức vừa giúp họ hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp xã hội.<br />
Tuy nhiên, để áp dụng thành công hình thức học tập này vào giảng dạy tiếng Anh đòi hỏi người<br />
dạy phải tuân thủ và đáp ứng một số yêu cầu và nguyên tắc nhất định. Bài viết này nhằm giới thiệu<br />
khái quát một số nét chính về hình thức học tập hợp tác và các lưu ý khi áp dụng hình thức này<br />
vào giảng dạy tiếng Anh tại Học viện Khoa học Quân sự.<br />
Từ khóa: giảng dạy tiếng Anh, giao tiếp, học hợp tác<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ đối ngoại đem lại hiệu quả thiết thực trong bảo vệ<br />
và xây dựng tổ quốc thì vấn đề đầu tiên phải có<br />
Vấn đề đổi mới giáo dục đã được đưa vào nghị đội ngũ cán bộ có trình độ ngoại ngữ tốt. Trước<br />
quyết của các Đại hội Đảng IX, X, XI và được thể những yêu cầu khách quan của xã hội và của Quân<br />
chế hoá bằng Luật Giáo dục. Đặc biệt, Nghị quyết<br />
đội, cùng với sự phát triển không ngừng về nhiệm<br />
14/2005/NQ-CP về đổi mới giáo dục đại học Việt<br />
vụ đào tạo ngoại ngữ cho Quân đội của Học viện<br />
Nam giai đoạn 2006-2020, đã nêu rõ: “Phải triển<br />
Khoa học Quân sự, việc nâng cao chất lượng giảng<br />
khai đổi mới mục tiêu giáo dục đào tạo theo ba tiêu<br />
chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động, sáng dạy tiếng Anh là một trong những nhiệm vụ quan<br />
tạo và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trọng trong tình hình hiện nay. Mục tiêu đào tạo<br />
trong dạy học”. Ngày 3-12-2013, Quân ủy Trung của Học viện Koa học Quân sự không chỉ mang<br />
ương đã thông qua Nghị quyết về hội nhập quốc tế lại cho học viên kiến thức khoa học và kỹ năng<br />
và đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 và những nghề nghiệp, mà còn trang bị cho họ phương pháp<br />
năm tiếp theo. Một trong những yếu tố không thể học tập, hình thành khả năng thích ứng xã hội,<br />
thiếu được trong hoạt động đối ngoại đó là ngoại trở thành người có năng lực lao động sáng tạo và<br />
ngữ, muốn cho các hoạt động hội nhập quốc tế và biết cách học tập thường xuyên, học tập suốt đời.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
28 Số 10 - 11/2017<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
Các hình thức học tập luôn đóng vai trò quan 2.1. Phân loại hình thức học hợp tác<br />
trọng trong quá trình giáo dục và đào tạo tại các<br />
nhà trường, học viện. Hiện nay, có rất nhiều hình Theo Johnson, Johnson & Smith (2013), học<br />
thức học tập, một trong những hình thức mang lại hợp tác bao gồm ba loại hình như sau:<br />
hiệu quả cao là hình thức học hợp tác. Đây là một<br />
Thứ nhất là học hợp tác không chính thức<br />
trong những hình thức học tập cơ bản và thiết thực<br />
(Informal Cooperative Learning). Đây là các nhóm<br />
đối với cả người dạy và người học.Trong giai đoạn<br />
được lập ra trong thời gian ngắn và không ổn định,<br />
hiện nay, hình thức học tập này càng trở nên quan<br />
trong đó, nhóm học viên làm việc cùng nhau để đạt<br />
trọng hơn, đáp ứng mục tiêu của giáo dục (học để<br />
được mục tiêu học tập chung nhưng chỉ mang tính<br />
cùng chung sống), giúp mỗi người có thể hòa nhập<br />
chất tạm thời, thời gian làm việc có thể kéo dài từ<br />
cộng đồng xã hội, có cơ hội để phát triển và thành<br />
vài phút hoặc đến một giai đoạn học tập nào đó.<br />
công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.<br />
Mỗi nhóm học tập này chỉ bao gồm từ hai đến ba<br />
Theo Slavin (1983), hình thức học hợp tác học viên hoạt động chung với nhau để thảo luận<br />
là một chiến lược giảng dạy (Teaching strategy), vấn đề trong khoảng thời gian nhất định. Trong<br />
trong đó, người dạy sẽ tổ chức người học thành quá trình giảng dạy, hình thức này thường được sử<br />
những nhóm nhỏ để thực hiện các hoạt động như dụng để thu hút sự chú ý của học viên và mang lại<br />
thảo luận, đóng vai, giải quyết vấn đề.... Mỗi thành hiệu quả nhất trong các hoạt động như: checking<br />
viên trong nhóm không chỉ có trách nhiệm thực knowledge, brainstorming, summarizing; giúp<br />
hiện các nhiệm vụ của nhóm mà còn phải có bổn học viên chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt<br />
phận hợp tác, giúp đỡ các thành viên khác trong động trong giờ học. Đồng thời, khi giảng viên áp<br />
nhóm hoàn thành các nhiệm vụ được giao. dụng hình thức này vào trong giảng dạy cũng tạo<br />
cơ hội cho họ di chuyển quanh lớp để lắng nghe,<br />
Có thể thấy, điểm quan trọng nhất của học hợp quan sát quá trình học viên trao đổi, làm việc với<br />
tác chính là rèn luyện cho học viên khả năng làm nhau. Chính trong quá trình này, giảng viên có thể<br />
việc theo nhóm và tăng cường khả năng sử dụng phát hiện ra những khó khăn của học viên để giúp<br />
tiếng Anh, giúp người học tìm thấy hứng thú và học viên xử lý kịp thời đảm bảo tiến độ của nhiệm<br />
động lực trong học tập. Đồng tình với quan điểm vụ học tập.<br />
này, hai nhà giáo dục người Trung Quốc Sheng<br />
Qun Li và Zheng Shu Zhen (2000) nhận định: Thứ hai là học hợp tác chính thức (Formal<br />
“Mục tiêu của dạy học theo hướng phát triển kỹ Cooperative Learning). Với hình thức này, giảng<br />
năng học tập hợp tác là một cải tiến mang tính đột viên lập ra nhóm học tập để hoàn thành một nhiệm<br />
phá, nó phá vỡ các định hướng truyền thống trước vụ (task) hoặc dự án (project). Quy mô của nhóm<br />
đây, thể hiện tính toàn diện hơn, cân bằng hơn thường bao gồm từ ba đến bốn học viên làm việc<br />
trong dạy học. Đó là không chỉ thiên về phát triển chung với nhau và nhóm sẽ được duy trì cho đến<br />
tính học thuật mà còn chú ý tới chất lượng cuộc khi hoàn thành nhiệm vụ được giao. Loại hình<br />
sống của người học (nhu cầu về tinh thần, nhu cầu này phù hợp với thực hiện dự án (project), viết<br />
với môi trường hợp tác, thân thiện) và phát triển kỹ báo cáo thuyết trình (presentation), thảo luận<br />
năng sống trong tương lai”. (discussion).... Một lưu ý nhỏ khi sử dụng loại<br />
nhóm học tập này là giảng viên không nên bố trí<br />
2. PHÂN LOẠI VÀ LỢI ÍCH CỦA HÌNH trong một nhóm quá năm học viên vì sẽ làm giảm<br />
THỨC HỌC HỢP TÁC hiệu quả làm việc của nhóm.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 10 - 11/2017 29<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
Cuối cùng là nhóm hợp tác cơ sở (Cooperative tham gia học hợp tác có thể học và gia tăng ngôn<br />
Base Groups). Đây là các nhóm học hợp tác mang ngữ khi sử dụng, nói và nghe các thành viên khác<br />
tính chất lâu dài và ổn định. Điểm khác biệt lớn nói, có người cùng học để trao đổi, đàm thoại và<br />
nhất của loại hình này với hai loại trên là nhóm học bàn bạc thông tin.<br />
hợp tác trong khoảng thời gian dài. Thông thường,<br />
các nhóm này được duy trì kéo dài từ một học kỳ Một lợi ích khác nữa của hình thức này là góp<br />
hoặc có thể vài năm tùy theo nhiệm vụ được giao. phần xây dựng tinh thần hợp tác, mối quan hệ hỗ<br />
Điểm nổi bật của loại nhóm này là không chỉ củng trợ giữa các thành viên trong nhóm đồng thời tạo<br />
cố kiến thức cho học viên mà còn phát triển cho nên sự đoàn kết chặt chẽ nhằm hướng tới hoàn<br />
học viên các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp, thành mục tiêu học tập chung. Trong quá trình làm<br />
kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng hợp tác... việc, các học viên sẽ nảy sinh nhu cầu bàn bạc,<br />
nhằm xây dựng các mối quan hệ và sự tin tưởng lẫn tranh luận nên đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi cá nhân<br />
nhau giữa các thành viên trong quá trình học tập. cũng như sự thống nhất của tập thể để hoàn thành<br />
mục tiêu chung.<br />
Như vậy, hình thức học hợp tác không những<br />
đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp học tập mà Học hợp tác còn tạo cơ hội cho tất cả học viên<br />
còn giúp học viên phát triển được những kỹ năng rèn luyện các kỹ năng như: kỹ năng làm việc tập<br />
mềm cần thiết cho công việc và cuộc sống. thể, kỹ năng giải quyết các mâu thuẫn, kỹ năng<br />
lắng nghe.... Đây là những kỹ năng quan trọng<br />
2.2. Lợi ích của hình thức học tập hợp tác<br />
để học viên biết cách làm việc trong môi trường<br />
Hầu hết các nhà giáo dục học đều cho rằng, tập thể.<br />
học tập hợp tác sẽ đem lại nhiều lợi ích khi được<br />
Một lợi ích nữa là, hình thức này khuyến khích<br />
áp dụng thành công. Cụ thể:<br />
học viên phát huy hết năng lực của mỗi cá nhân.<br />
Học tập hợp tác góp phần củng cố và phát triển Thông thường, học viên sẽ cảm thấy e ngại khi<br />
khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh của học viên phải trình bày hay bảo vệ ý kiến của mình trước<br />
thông qua sự trao đổi, tương tác giữa các thành tập thể lớp học, tuy nhiên, họ sẽ cảm thấy thoải<br />
viên trong nhóm với nhau. Qua quá trình học hợp mái và tự tin hơn khi bày tỏ quan điểm của mình<br />
tác, học viên có cơ hội luyện tập tiếng Anh thường trong một nhóm nhỏ.<br />
xuyên với nhau và đó là cơ hội để học viên học hỏi<br />
lẫn nhau về tự vựng, cách phát âm.... Như vậy, trong quá trình học hợp tác học viên<br />
có cơ hội được trao đổi, thảo luận thông tin và giúp<br />
Hình thức này có ưu điểm nổi trội hơn các đỡ nhau để tiến bộ hơn. Hình thức này không chỉ<br />
phương pháp dạy học truyền thống khác là tạo ra giúp học viên trở thành người giao tiếp thành công<br />
môi trường lý tưởng cho học viên có thể phát triển mà còn phát triển những kỹ năng mềm cần thiết vì<br />
các kỹ năng giao tiếp và khả năng hợp tác trong họ có yêu cầu và mục đích giao tiếp thực sự.<br />
quá trình làm việc nhóm. Trong quá trình học hợp<br />
tác, học viên buộc phải sử dụng nhiều kỹ năng giao 3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN KHI<br />
tiếp xã hội để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao ÁP DỤNG HÌNH THỨC HỌC HỢP TÁC<br />
vì vậy các kỹ năng này sẽ được rèn luyện, củng cố TRONG GIẢNG DẠY<br />
và phát triển.<br />
Mặc dù hình thức học hợp tác có nhiều lợi ích<br />
Hơn nữa, hình thức này còn tạo ra môi trường như đã nêu trên nhưng để các nhóm học hợp tác<br />
và mục đích thực sự để học viên tiến hành giao trong lớp của mình hoạt động hiệu quả, thì giảng<br />
tiếp và sử dụng tiếng Anh. Tất cả học viên khi viên cần phải thực hiện các yêu cầu sau:<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
30 Số 10 - 11/2017<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
3.1. Thiết kế các nhiệm vụ, tình huống học tác giữa các học viên càng cao. Do đó, nhóm nên tổ<br />
tập hợp tác cho học viên chức tối đa từ bốn đến sáu thành viên là phù hợp.<br />
<br />
Nội dung dạy học phải được giảng viên thiết Các thành viên trong nhóm học hợp tác nên đa<br />
kế thành các nhiện vụ học tập hợp tác, đây là công dạng về giới tính, trình độ và năng lực. Sự đa dạng<br />
việc quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của trong nhóm tạo ra sự bình đẳng, hỗ trợ nhau trong<br />
quá trình dạy học. Như chúng ta đã biết học tập quá trình làm việc, đồng thời cũng tạo cơ hội cho<br />
hợp tác chỉ nảy sinh khi học viên gặp khó khăn mỗi thành viên trong nhóm thể hiện được ưu điểm<br />
trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập; cá nhân. Việc phân chia các nhóm học tập phải<br />
do đó họ có nhu cầu hợp tác để hỗ trợ, giúp đỡ đảm bảo đồng đều nhau về trình độ, năng lực để<br />
nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ. Chính những đặc tạo ra sự công bằng giữa các nhóm. Điều này nhằm<br />
điểm trên yêu cầu giảng viên phải có nền tảng kiến phát huy ưu thế và tạo động lực thúc đẩy nhóm<br />
thức, kỹ năng thiết kế nhiệm vụ và tạo ra được hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.<br />
ham muốn giải quyết vấn đề cho học viên.<br />
3.3. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên<br />
Trong quá trình thiết kế nhiệm vụ cho học<br />
viên, yêu cầu giảng viên phải dự kiến được những Sau khi các nhóm học hợp tác được hình thành,<br />
khó khăn mà học viên có thể gặp phải, dự đoán giảng viên phải phân công nhiệm vụ rõ ràng cho<br />
được trình độ hiện có của học viên để giao nhiệm các nhóm và hướng dẫn học viên phân chia vai trò<br />
vụ phù hợp, dự kiến thời gian hoàn thành nhiệm của các thành viên trong nhóm sao cho phù hợp<br />
vụ và hình thức hoạt động của học viên để có thể với năng lực, sở trường của mỗi thành viên. Tiếp<br />
hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ yêu cầu đặt đó, các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau thực<br />
ra. Điểm chú ý cho giảng viên khi thiết kế nhiệm hiện nhiệm vụ và tăng cường hiệu quả của học tập<br />
vụ, tình huống cho học viên thì phải đảm bảo các hợp tác.<br />
nguyên tắc sau: Một là, các nhiệm vụ phải được<br />
thiết kế phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân và Như vậy, mỗi một học viên đều phải đảm<br />
phát huy tốt được tính tương trợ, phụ thuộc lẫn nhiệm một vai trò nhất định trong hoạt động chung<br />
nhau giữa các thành viên trong nhóm. Hai là, các của nhóm và giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm<br />
nhiệm vụ phải tăng dần về độ khó trong quá trình vụ. Sự phân công rõ ràng trách nhiệm của từng<br />
học tập nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác, giúp đỡ, thành viên là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành<br />
tương trợ giữa các học viên. công của cả nhóm học tập.<br />
<br />
3.2. Nghiên cứu cách thức chia nhóm học 3.4. Bố trí không gian lớp học<br />
tập hợp tác<br />
Bố trí không gian lớp học cũng có sức ảnh<br />
Điểm đặc trưng nhất của kỹ năng học tập hợp hưởng lớn đến quá trình dạy học. Nếu như ở các<br />
tác là nó được tổ chức theo hình thức nhóm. Do lớp học truyền thống việc bố trí không gian phải<br />
đó, giảng viên phải phân chia nhóm học tập hợp đảm bảo thuận lợi cho học viên hướng vào “bảng”<br />
tác cho khoa học và phù hợp: xác định số lượng thì bước đột phá trong học hợp tác là giảng viên<br />
thành viên, thời gian tồn tại của nhóm, kế hoạch sắp xếp lại không gian học, các học viên có sự<br />
làm việc, thời gian hoàn thành nhiệm vụ của cả tương tác tích cực và thường xuyên hơn với nhau<br />
nhóm.... trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ được giao. Vì<br />
vậy, tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp học,<br />
Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, quy mô giảng viên phải khéo léo sắp xếp các nhóm đảm<br />
của nhóm học hợp tác càng nhỏ thì mức độ tương bảo quá trình làm việc của các nhóm không ảnh<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 10 - 11/2017 31<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
hưởng tới nhau đồng thời tạo điều kiện thuận lợi áp dụng hình thức học hợp tác để có hiệu quả cao<br />
cho giảng viên kiểm tra, giám sát quá trình làm nhất trong giảng dạy tiếng Anh.<br />
việc của từng nhóm, từng học viên.<br />
4.1. Dạy học phải tạo được sự phối hợp tích<br />
3.5. Tổ chức, cố vấn, giúp đỡ học viên trong cực giữa các thành viên<br />
quá trình học hợp tác<br />
Giảng viên phải tạo được sự liên kết giữa các<br />
Trong quá trình tổ chức học tập hợp tác, giảng thành viên trong nhóm theo tiêu chí chỉ có sự cố<br />
viên phải luôn thay đổi vai trò của mình: khi là gắng, nỗ lực làm việc cùng nhau thì học viên mới<br />
người điều khiển, người cố vấn, người cổ vũ, có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.<br />
người quan sát.... Đồng thời giảng viên luôn phải<br />
giữ thái độ công minh, không can thiệp quá sâu Khi làm việc hợp tác, học viên phải nhận thức<br />
vào quá trình làm việc của các nhóm, nhưng cũng được trách nhiệm của bản thân đối với nhiệm vụ<br />
không được bàng quang trước những khó khăn của chung của nhóm. Các thành viên trong nhóm phải<br />
học viên. gắn kết với nhau và phải xác định được nhóm chỉ<br />
thành công khi các thành viên cố gắng, nỗ lực hết<br />
Với vai trò của mình, giảng viên nên xây dựng khả năng. Vì vậy, giảng viên phải xác định rõ cho<br />
bầu không khí hài hòa, thoải mái, nhưng đồng thời học viên trách nhiệm khi học tập nhóm đó là: thực<br />
cũng phải giám sát quá trình làm việc của học viên hiện nhiệm vụ được giao của cả nhóm và đảm bảo<br />
để kịp thời phát hiện những vấn đề còn tồn tại và các thành viên trong nhóm mình cũng hoàn thành<br />
đưa ra những hướng khắc phục kịp thời đảm bảo nhiệm vụ được giao (học viên nào xong trước thì<br />
hiệu quả. Ngoài ra, giảng viên cũng phải dự kiến hỗ trợ cho bạn mình để nhiệm vụ của nhóm được<br />
và khống chế thời gian của nhóm học hợp tác một hoàn thành đúng thời hạn quy định). Giảng viên<br />
cách hợp lý để đảm bảo quá trình học tập diễn ra cần phải đảm bảo rằng, tất cả học viên của mình<br />
đúng tiến độ. hiểu rõ các nguyên tắc thì mới bắt đầu việc phát<br />
triển hình thành nhóm học tập.<br />
Như chúng tôi đã phân tích ở trên, việc dạy<br />
học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác 4.2. Dạy học phải tạo môi trường hợp tác<br />
trong quá trình dạy học tiếng Anh ngoài việc nâng trong nhóm<br />
cao khả năng sử dụng tiếng Anh của học viên còn<br />
rèn luyện rất nhiều kỹ năng khác và giúp cho học Giảng viên phải đảm bảo sự tương tác, hỗ trợ<br />
viên có tinh thần đoàn kết, tự tin, có trách nhiệm giữa các cá nhân trong nhóm học tập hợp tác. Mỗi<br />
hơn. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, quá trình dạy thành viên là một mắt xích quan trọng trong hoạt<br />
học theo hình thức học hợp tác trong giờ học tiếng động của nhóm; họ phải hợp tác với nhau, giúp đỡ<br />
Anh mang lại hiệu quả chưa cao. Điều này một nhau, trao đổi thông tin, bàn bạc... dưới sự giám<br />
phần xuất phát từ phía học viên nhưng một phần sát, hướng dẫn của giảng viên.<br />
cũng do giảng viên chưa phát huy triệt để vai trò<br />
Chỉ khi có sự trao đổi tích cực giữa các học<br />
của mình trong giảng dạy.<br />
viên trong nhóm thì quá trình học hợp tác mới diễn<br />
4. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI ÁP ra thành công và điều này chỉ được thực hiện khi<br />
DỤNG HÌNH THỨC HỌC HỢP TÁC TRONG các thành viên trong nhóm tương tác trực tiếp với<br />
GIẢNG DẠY TIẾNG ANH nhau (không qua các phương tiện truyền thông).<br />
Điều này làm tăng hứng thú học tập, kích thích sự<br />
Với mong muốn khắc phục tình trạng nêu trên, chia sẻ về ý tưởng, phát triển mối quan hệ gắn bó<br />
chúng tôi xin đưa ra một số nguyên tắc cơ bản để giữa các học viên. Vì vậy, giảng viên cần hướng<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
32 Số 10 - 11/2017<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
dẫn cho học viên khi làm việc theo nhóm có cách cần được phát huy, những mặt cần thay đổi, cải<br />
góp ý hợp lý với các thành viên khác tránh gay gắt, thiện để hoạt động của nhóm có hiệu quả hơn. Việc<br />
nóng nảy đồng thời có thể động viên, khích lệ nhau kiểm tra, đánh giá không chỉ dựa vào nội dung kết<br />
để cùng tiến bộ, khi cần thiết có thể giúp đỡ nhau. quả học tập mà cả thái độ, kỹ năng hợp tác. Điều<br />
này, giúp học viên đạt được kỹ năng hợp tác với<br />
4.3. Dạy học phải đảm bảo học viên có trách người khác một cách hiệu quả nhất.<br />
nhiệm cá nhân cao<br />
5. KẾT LUẬN<br />
Nhóm học tập được tổ chức sao cho từng<br />
thành viên trong nhóm không thể trốn tránh công Tóm lại, học hợp tác là một trong những<br />
việc, hoặc trách nhiệm học tập. Vì vậy, giảng viên phương pháp học tập tích cực, phát huy được tính<br />
cần phải đảm bảo rằng mọi học viên trong nhóm chủ động, sáng tạo của người học. Vì vậy, hình<br />
đều có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. thức học tập này rất phù hợp để áp dụng vào trong<br />
Giảng viên không những phải nêu rõ trách nhiệm giảng dạy tiếng Anh tại Học viện Khoa học Quân<br />
của từng cá nhân trong nhóm mà còn phải quan sát sự. Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này vào<br />
hoạt động của họ. Giảng viên cần phải đảm bảo giảng dạy, giảng viên phải chú ý các yêu cầu và<br />
rằng không có hiện tượng ỷ lại, trốn tránh nhiệm<br />
một số nguyên tắc cơ bản như đã trình bày. Phương<br />
vụ trong khi làm việc nhóm; họ phải có đóng góp<br />
pháp này nếu được sử dụng thành công, học viên<br />
nhất định vào hoạt động chung của cả nhóm. Mỗi<br />
không những hoàn thiện được các kiến thức và kỹ<br />
cá nhân có tiến độ thực hiện công việc khác nhau,<br />
năng mà còn hình thành được phương pháp học<br />
nếu học viên gặp khó khăn, giảng viên phải khuyến<br />
tập hiệu quả cho bản thân. Chúng tôi hy vọng đây<br />
khích học viên có lực học tốt hơn giúp đỡ bạn mình.<br />
sẽ là những gợi ý cho giảng viên trong việc giảng<br />
Ở nguyên tắc này giảng viên cần đảm bảo tính vừa<br />
dạy và rèn luyện kỹ năng cho học viên./.<br />
sức khi giao nhiệm vụ học tập cho học viên để<br />
học viên có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tài liệu tham khảo:<br />
4.4. Dạy học phải đảm bảo phát triển các kỹ<br />
1. Trịnh Văn Biểu (2011), “Dạy học hợp tác,<br />
năng giao tiếp và kỹ năng xã hội<br />
một xu hướng mới của giáo dục thế kỷ XXI”, Tạp<br />
Việc phát triển các kỹ năng mềm cũng rất quan chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh,<br />
trọng trong quá trình học tập. Vì vậy, giảng viên cần số 25, tr.83-95.<br />
chú ý rèn luyện cho học viên các kỹ năng làm việc<br />
2. Gille, R.M., Ashman, A.F, & J. Terwel<br />
hợp tác: kỹ năng hình thành nhóm, kỹ năng giao<br />
(2007), The Teacher’s Role in Implementing<br />
tiếp, kỹ năng xây dựng niềm tin, kỹ năng giải quyết<br />
Cooperative learning in the Classroom, Swiss<br />
các mối bất đồng.... Có những kỹ năng có thể rèn<br />
Federal Institute of Technology, Lausanne, CH-<br />
được ngay, nhưng cũng có những kỹ năng với một<br />
số học viên thì phải cần cả một quá trình để rèn luyện 1015, Swetzerland.<br />
và phát triển.<br />
3. David W. Johnson, Roger T. Johnson, and<br />
4.5. Rút kinh nghiệm tương tác nhóm Karl A. Smith (2013), “Cooperative Learning:<br />
Improving University Instruction By Basing Practice<br />
Sau mỗi hoạt động hợp tác, giảng viên hướng On Validated Theory”. Retrieved from May 26,<br />
dẫn học viên đánh giá quá trình hoạt động của mỗi 2017, .<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 10 - 11/2017 33<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
4. Li, M. P. & Lam, B. H. (2013), .<br />
< h t t p : / / w w w. i e d . e d u . h k / a c l a s s / T h e o r i e s /<br />
cooperativelearningcoursewriting_LBH%20 6. Sheng Qun Li, Zheng Shu Zhen (2000),<br />
24June.pdf>. Coopertive learning design, China Press.<br />
<br />
5. Macpherson, A. (2009), Cooperative 7. Slavin, R.E. (1983), Cooperative Learning<br />
learning group activities for college courses: a Theory, Research and Practice, Englewood Cliffs,<br />
guide for instructors. Retrieved from May 26, 2017, NJ: Prentice- Hall.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
COOPERATIVE LEARNING AND SOME NOTES WHEN APPLYING IT<br />
TO ENGLISH TEACHING AT MILITARY SCIENCE ACADEMY<br />
HUYNH THI VU HANH, VU TIEN TUNG<br />
Cooperative learning is a productive teaching approach as it not only helps learners grasp the<br />
desired knowledge in a proactive way but also enables them to perfect their social skills. However,<br />
to successfully apply it to teaching English, there are some certain requirements and principles<br />
that teachers have to meet and follow. The article aims to briefly introduce some main features of<br />
cooperative learning as well as some notes when applying it to English teaching.<br />
Keywords: English teaching, communication, cooperative learning/Group-based learning<br />
Received: 18/8/2017; Revised: 18/10/2017; Accepted for publication: 15/11/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
34 Số 10 - 11/2017<br />