intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình tượng rắn – nhân vật yêu quái trong truyện cổ tích

Chia sẻ: ViChoji2711 ViChoji2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

35
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tìm hiểu hình tượng rắn với tư cách là nhân vật yêu tinh, yêu quái – đối thủ của nhân vật chính trong truyện cổ tích Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình tượng rắn – nhân vật yêu quái trong truyện cổ tích

TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011<br /> <br /> <br /> HÌNH TƯỢNG RẮN – NHÂN VẬT YÊU QUÁI<br /> TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH<br /> <br /> TRẦN MINH HƯỜNG (*)<br /> <br /> <br /> HÀ THỊ THANH NGA (**)<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Rắn là con vật tự nhiên đã đi vào đời sống và trở thành một biểu tượng văn hoá của<br /> nhân loại. Hình tượng này có rất nhiều biến thể và các ý nghĩa khác nhau. Bài viết tìm<br /> hiểu hình tượng rắn với tư cách là nhân vật yêu tinh, yêu quái – đối thủ của nhân vật chính<br /> trong truyện cổ tích Việt Nam. Tìm hiểu 207 truyện cổ dân gian liên quan đến rắn, bài viết<br /> chỉ ra các đặc điểm và tính chất yêu tinh, yêu quái của hình tượng rắn trong 30 truyện,<br /> qua đó thấy được sự vận động của hình tượng rắn từ trong thần thoại đến cổ tích: Trong<br /> thần thoại là nhân vật chính, nhân vật trung tâm. Còn trong cổ tích hình tượng rắn là nhân<br /> vật phụ, là đối thủ thử thách để nhân vật chính bộc lộ tài năng và phẩm chất của mình.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The snake is a wild animal which has gone into our lives and become a cultural<br /> symbol of humanity. This symbol has varied forms with different connotations. This<br /> article explores snakes as a symbol of demons or sprites – the antagonists of the heroes<br /> in Vietnamese fairy stories. When doing research on 207 old stories, the writer showed<br /> us the characteristics and nature of demons or sprites through the symbol of snakes in<br /> 30 typical stories so as to help readers see how the symbol of snakes changes from<br /> myths to fairy stories. In myths, snakes are the main characters, the heroes while in<br /> fairy tales they are not; they are the antagonists who challenge the main characters to<br /> show their talents and qualities<br /> <br /> Là một loại động vật trong thế giới tự Theo từ điển Tiếng Việt(2), Yêu quái<br /> nhiên nhưng rắn đã sớm trở thành một biểu (d): Quái vật làm hại người, thường dùng<br /> tượng văn hoá của nhân loại, vì nó được gắn để ví kẻ độc ác, mất hết tính người; Yêu<br /> liền với tục thờ, huyền thoại, tín ngưỡng, lễ tinh: (d): Vật tưởng tượng theo mê tín, hình<br /> hội, kiến trúc và điêu khắc dân gian(2)… Tính thù kì quái, có nhiều phép thuật và độc ác:<br /> chất và ý nghĩa biểu trưng của rắn là vô con yêu tinh ăn thịt người, độc ác như yêu<br /> cùng phức tạp, thậm chí đối lập nhau: vừa tinh; Yêu ma: (id), ma quỷ, yêu quái;<br /> biểu trưng cho nước – lửa, cho sự khởi thường dùng để ví kẻ độc ác, ranh mãnh.<br /> nguyên – diệt vong, cho sự khôn ngoan, Dựa vào sự biểu hiện của hình tượng rắn<br /> trường sinh – nhục dục, tăm tối và tội lỗi… trong truyện cổ, phần này chúng tôi sẽ xem<br /> Bài viết này tiếp cận hình tượng rắn với tư xét hình tượng rắn - nhân vật yêu quái, yêu<br /> cách là nhân vật yêu quái, đối thủ của con tinh với chức năng là lực lượng thần kì gây<br /> người trong thế giới cổ tích. (*) hại, là đối thủ của nhân vật chính.<br /> Trong 207 truyện kể dân gian có liên<br /> (*) quan đến hình tượng rắn mà chúng tôi khảo<br /> TS, Trường Đại học Đồng Tháp<br /> ()<br /> ThS, Trường Đại học Đồng Tháp sát được(3) có 30 truyện chứa hình tượng<br /> <br /> 32<br /> rắn với tư cách là nhân vật yêu quái, bắt cóc, ăn thịt – là đối thủ mà con người cần<br /> tiêu diệt, bao gồm:<br /> <br /> <br /> TT Tên truyện Dân tộc Giới tính Ghi chú<br /> <br /> 1 Thạch Sanh Kinh Nam<br /> <br /> 2 Đại vương Hai hay truyện giết thuồng luồng Kinh Nam<br /> <br /> 3 Tiêu diệt mãng xà Kinh Nam<br /> <br /> 4 Con thuồng luồng Dao Nam<br /> <br /> 5 Sự tích hồ nước Làng Treng H’Rê Nam<br /> <br /> 6 HơMênh chém rắn thần H’Rê Nữ<br /> <br /> 7 Ao Phật Khơme Nam<br /> <br /> 8 Con chim khách mầu nhiệm Kinh Nam<br /> <br /> 9 Chàng đánh cá Y Ang Ê Đê Nam<br /> <br /> 10 A Xanh Ca Dong Nam<br /> <br /> 11 Ba chàng dũng sĩ Ba Na Nam<br /> <br /> 12 Sỉnh Lử cứu con ngọc hoàng H’Mông Nam<br /> <br /> 13 Ngủ trong bụng mãng xà Kinh Nam<br /> <br /> 14 Pù Chộng Cha Thái Nam<br /> <br /> 15 Sự tích cầu Tạ Moong Thái Nam<br /> <br /> 16 Náng Đẳm Thái Nam<br /> <br /> 17 Huồi khún Huồi xau Thái Nam<br /> <br /> 18 Chuyện ở Bản Nặm khảu Hủ Thái Nam<br /> <br /> 19 Chàng Bơ Lo hay sự tích sông Rin Ca Dong Nam<br /> <br /> 20 Chuyện hai anh em mồ côi Vân Kiều Nam<br /> <br /> 21 Nước Sung Sướng H’Mông KXĐ*<br /> <br /> 22 Sự tích núi Bưa Phi Mường KXĐ*<br /> <br /> 23 Thủy quái ở Mu Tần Mường KXĐ*<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 33<br /> 24 Trận Mãng xà Kinh KXĐ*<br /> <br /> 25 Nàng Ả Voi Mường Nữ<br /> <br /> 26 Sự tích con đom đóm Khơ Mú Nam<br /> <br /> 27 Nàng Ae Long và chàng Vương Lạp Kinh Nam<br /> <br /> 28 Sự tích đầm Đỗ Lâm Kinh Nam<br /> <br /> 29 Sự tích suối rắn Kinh Nam<br /> <br /> 30 Truyện ngôi đền thiêng ở xã Bộ Đầu Kinh Nam<br /> <br /> 31 Sự tích hang thuồng luồng Kinh KXĐ*<br /> <br /> <br /> <br /> Các lực lượng thần kì trong truyện cổ cóc là của ma quỷ hay các loại yêu quái<br /> tích có thể được chia làm ba loại. Loại trợ không rõ hình hài khác. Phần này chúng tôi<br /> thủ luôn có mặt giúp đỡ các nhân vật chỉ nói đến đối tượng bắt cóc là rắn hoặc<br /> chính, hoặc ban tặng cho những vật thần kì có hình hài rắn.<br /> có phép màu giúp nhân vật vượt qua trở Đối tượng bị rắn bắt cóc chủ yếu là<br /> ngại. Loại trung gian xuất hiện vào tay của phụ nữ, các cô gái chưa có chồng. Họ đang<br /> người ác hay kẻ xấu đều phát huy tác dụng. đi làm trên rừng, rẫy hay đang tắm một<br /> Ở trong tay nhân vật lí tưởng thì có tác mình dưới sông, suối thì bị rắn bắt cóc.<br /> dụng tốt, rơi vào tay kẻ thù sẽ gây tai hoạ; Mục đích của việc bắt cóc là về làm vợ rắn.<br /> hoặc khi nhân vật vi phạm điều cấm kị, nó Hai hình thức diễn ra sự bắt cóc thường là<br /> cũng phản tác dụng. Trong một số trường trên không trung bỗng nhiên quái vật nhào<br /> hợp, chính tính cách của nhân vật xấu xa, đến và cuốn cô gái đi (HơMênh chém Rắn<br /> ác độc lại làm cho nhân vật - đồ vật thần kì thần, truyện A Xanh, Sự tích con đom<br /> có tính chất trung gian này quay trở lại làm đóm…); hoặc quái vật ở dưới nước đột<br /> hại chính nhân vật ấy. Loại thứ ba cũng có nhiên hiện hình và cuốn cô gái về thế giới<br /> khả năng thần kì không kém lực lược trợ của nó (Con thuồng luồng; Sự tích hồ nước<br /> thủ cho nhân vật nhưng lại là đối thủ luôn Làng Treng, Náng Đẳm… cũng có hành vi<br /> có mặt gây cản trở, khó khăn hoặc tìm mọi bắt cóc tương tự như vậy.<br /> cách hãm hại nhân vật chính. Hình tượng Cũng có khi rắn bắt cóc cả những<br /> rắn trong các truyện mà chúng tôi khảo sát người đàn bà đã có chồng để về làm vợ nó.<br /> trên thuộc loại thứ ba này. Có thể kể đến Truyện Sự tích hồ nước Làng Treng (Hrê)<br /> những biểu hiện cơ bản của hình tượng rắn kể về vợ chồng Vu Ta Viên cùng ba đứa<br /> – nhân vật yêu quái như sau: con sống với nhau hạnh phúc. Một hôm vợ<br /> 1. RẮN – QUÁI VẬT BẮT CÓC đi giặt bị người dưới thủy cung bắt về làm<br /> NGƯỜI vợ dưới thủy cung. Hàng ngày, ba đứa con<br /> Trong truyện cổ tích nói chung, rắn ra bờ suối chơi với mẹ, mẹ nó giờ đã trở<br /> không phải là quái vật duy nhất có hành thành cô gái rất xinh đẹp nơi thủy cung và<br /> động bắt cóc người. Đôi khi hành động bắt không muốn trở về với người chồng trên<br /> <br /> 34<br /> cạn nữa. Vu Ta Viên biết chuyện, chàng gì ngạc nhiên khi rắn là hình tượng được<br /> không bỏ cuộc quyết lập mưu dành lại vợ. gắn với nước, được nhân hoá thành các vị<br /> Hàng ngày có rắn đến hỏi có thấy vợ rắn thủy thần và là hình ảnh hình tượng hoá<br /> không thì chàng doạ giết rắn và nói rằng: Ở của các con sông, lũ lụt trong đa số các<br /> đây chỉ có vợ của tôi. Một hôm có con trăn truyện dân gian của các dân tộc. Nếu rắn<br /> to đến hỏi có thấy vợ của nó không. Vu Ta bắt cóc ở môi trường nước thể hiện dấu vết<br /> Viên đánh nhau với Trăn và giết được Trăn của con rắn thần thoại, gắn với nước, là vị<br /> với sự giúp đỡ của vợ mình… thần nước, chúa tể của thế giới bên dưới thì<br /> Hành động bắt cóc của rắn luôn dẫn hình ảnh rắn – quái vật bắt, có trên không<br /> đến một cuộc xung đột giữa con người và trung đã phần nào được kì ảo hoá. Trong<br /> rắn. Hoặc đó là ông bố (có con gái bị bắt sự diễn hoá của mô tuýp bắt cóc, các yếu tố<br /> cóc), hoặc là người chồng (có vợ bị bắt kì ảo mới đã được khoác thêm vào cho phù<br /> cóc). Những kiểu kết cấu như thế thể hiện hợp với nội dung phản ánh và sự tiếp nhận<br /> tính phổ biến của mô tuýp quái vật bắt cóc của thế giới cổ tích. Con rắn “được kì ảo<br /> trong truyện cổ, mà rắn là một đại biểu cho hoá, gắn thêm những đặc tính không phải<br /> tính chất bí ẩn, hung hãn của quái vật. của bò sát như: biết bay, tiếng gầm dữ dội,<br /> Trong sâu xa nó có phản ánh tục ngoại hôn phun ra lửa… nó trở thành con vật đại diện<br /> và tục lệ cướp dâu – một kiểu hôn nhân cho cái ác tột cùng trong truyện cổ tích”(4).<br /> thời cổ. Hình thức này không chỉ phổ biến Về vấn đề này K.X.Đavletôp cho rằng:<br /> trong truyện cổ tích Việt Nam mà còn ở “Truyện cổ tích xây dựng những quan<br /> một số nước Đông Nam Á. Truyện Chàng niệm của mình về rắn không phải trên cơ<br /> Xai Khăm và đôi hài kì lạ của Lào là một ví sở thực tại mà trên cơ sở tư tưởng nguyên<br /> dụ: Có nàng công chúa Cha Tha La xinh thủy. Nó tiếp nhận những hình ảnh này từ<br /> đẹp bị một con rắn khổng lồ cuốn mất và thần thoại, lại ở một dạng đã biến hoá hoàn<br /> đưa về hang để làm vợ. Chàng Xai Khăm toàn và trải qua một con đường rất dài của<br /> đi cứu và được một con quỷ dâng tặng đôi sự phát triển thần thoại”(5). Hai không gian<br /> hài kì diệu (sau khi đã hàng phục nó). như vừa nói trên là hai thế giới vẫn còn bí<br /> Chàng đến hang rắn, đây là một con rắn ẩn với con người. Nếu không trung hoàn<br /> khổng lồ, đầu người. Được sự giúp đỡ của toàn bí ẩn thì thế giới dưới nước lại vừa<br /> ba người đẹp (tù nhân của rắn) Xai Khăm quen vừa lạ. Không phải ngẫu nhiên mà<br /> đã chiến thắng rắn và lấy công chúa Cha trong truyện cổ lại hình dung thủy cung là<br /> Tha La xinh đẹp. nơi đầy của cải, vàng bạc hay những hòn<br /> Hai không gian diễn ra hành động bắt đảo nhiều châu báu. Khát vọng khám phá<br /> cóc của rắn thường là trên không và dưới và chinh phục những vùng đất mới luôn<br /> nước và hành động rất nhanh, mang tính thôi thúc con người. Điều này góp phần<br /> bất ngờ. Điều này một mặt phản ánh bản phản ánh quá trình mở rộng địa bàn cư trú<br /> chất gắn với nước của rắn cũng như tính của người xưa.<br /> chất bí ẩn, hung hãn của loài yêu quái, mặt Như vậy, với tư cách là đối thủ của<br /> khác phản ánh nhận thức về thế giới tự nhân vật, hình tượng rắn dạng này mang<br /> nhiên của con người. Trên thực tế, rắn đặc điểm của một con vật thần kì với nhiều<br /> không hề biết bay mà môi trường sống của phép thuật cũng như sự hung hãn. Tính<br /> nó chủ yếu là dưới nước. Do vậy không có chất này vừa làm tăng thêm tính li kì, hấp<br /> <br /> 35<br /> dẫn cho truyện, đồng thời là yếu tố tạo nên làng. Mỗi năm phải nộp cho nó một người<br /> “môi trường” cho những phẩm chất và tài con gái để nó ăn thịt. Vua cho đi tìm người<br /> năng của nhân vật chính bộc lộ; là cơ sở tài và hứa sẽ gả công chúa nếu diệt được<br /> cho kết quả đền bù của kết thúc có hậu mãng xà… Đây cũng là một trong những<br /> trong phần lớn truyện cổ tích. nguồn gốc của tục hiến sinh. Tục này bắt<br /> 2. RẮN – QUÁI VẬT ĂN THỊT nguồn từ thần thoại, khi con người vẫn phụ<br /> NGƯỜI thuộc hoàn toàn vào tự nhiên (nguồn nước)<br /> Trong truyện cổ tích của người Việt, thì các nghi lễ và hình thức hiến tế dâng<br /> tính chất quái vật của rắn chủ yếu là kẻ ăn nộp cho thần rắn diễn ra một cách tự<br /> thịt người (Đôi khi mục đích của việc bắt nguyện. Đó là có thái độ cầu thân với tự<br /> cóc cũng là đưa về hang để ăn thịt). Tuy nhiên và mong ước mưa thuận gió hoà, lũ<br /> nhiên, con người không phải là đối tượng lụt không làm hại của nhân dân. Nhưng<br /> duy nhất mà quái vật ăn thịt. Nó ăn tất cả trong môi trường cổ tích, khi nhận thức của<br /> những con vật bắt được, chủ yếu là gia súc con người đã tăng lên một bậc thì việc hiến<br /> con người nuôi. Sự hung hãn của nó ngày tế không còn tự nguyện như trước nữa mà<br /> một gia tăng cho đến lúc con người cũng là đã có biểu hiện gượng ép, đau khổ. “Từ<br /> đối tượng bị ăn thịt. Những vùng có quái việc cống nộp đầy đau khổ mới xuất hiện<br /> vật ngự trị bao giờ cuộc sống và tính mạng thêm những chi tiết: Lừa gạt để cống nộp;<br /> của con người cũng bị đe doạ thường trực, bị lừa gạt để trở thành vật hi sinh không tự<br /> làng xóm tiêu điều. Truyện Ao Phật của giác và là kẻ đối nghịch bất đắc dĩ; mượn<br /> người Khơme có đoạn: Xưa kia ở vùng đất tay người khác để thoát khỏi nạn bị cống<br /> Trà Vinh ngày nay, có một con Chằn tinh nộp”(6). Chúng tôi cho rằng, ngoài các yếu<br /> sống lâu năm dưới nước rất hung ác. Nó tố kể trên, việc phát triển của đời sống xã<br /> thường nổi lên mặt nước quấy phá và tìm hội và gia tăng nhận thức của con người là<br /> cách bắt người ăn thịt. Hay truyện Con cơ sở cho việc ra đời của mô tuýp diệt rắn<br /> thuồng luồng kể: Xưa ở thôn Lùng Thàng ác. Tức là từ chỗ người ta chưa hiểu biết về<br /> có con thuồng luồng già thành tinh. Cô gái nó, “thần phục” nó và cầu thân một cách<br /> Ymười cũng là một nạn nhân bị bắt cóc tuyệt đối cho đến việc muốn chinh phục và<br /> đang sắp bị rắn thần PaRin ăn thịt… (Hơ loại trừ rắn ác vừa là khát vọng chinh phục<br /> Mênh chém rắn thần) tự nhiên và nhận thức mới về tự nhiên.<br /> Để đổi lấy sự bình yên, con người phải Một trong những hình thức ưa thích<br /> cầu thân với rắn bằng cách hàng năm phải của kẻ ăn thịt là nuốt người. “Đây là chức<br /> cúng tế cho nó: “Bấy giờ trong vùng có năng phụ của rắn, nhưng nó luôn được<br /> một con Chằn tinh, có nhiều phép biến hoá nhấn mạnh khi nói đến rắn”(7). Hình thức<br /> lạ kì, thường bắt người ăn thịt. Quan quân rắn nuốt người trong các truyện kể chủ yếu<br /> nhiều lần đến vây bổ muốn diệt trừ nhưng ở hai dạng: dạng thứ nhất là chiến đấu với<br /> không làm gì được. Cuối cùng người ta rắn và bị nuốt. Truyện Pù Chộng Cha kể<br /> đành phải lập cho nó một cái miếu, hàng rằng: Ngày xưa có một anh con trai ở<br /> năm khấn một mạng người để cho nó đỡ Mường Quáng yêu một cô gái say đắm. Ba<br /> phá phách” (Thạch Sanh); hay trong truyện năm ở rể, không làm nhà gái hài lòng vẫn<br /> Tiêu diệt mãng xà cũng kể: ở một làng nọ muốn thử thách chàng trai. Họ bắt chàng<br /> có con mãng xà chuyên phá phách dân phải cõng cô gái qua đèo dài cả ngày<br /> <br /> 36<br /> đường mà không được nghỉ. Bằng tình yêu Saintyves (người Pháp), M. Eliade (người<br /> và sự thông minh, cả hai đều vượt qua đèo. Mĩ gốc Rumani) chứng minh. Đặc biệt,<br /> Chàng cho nàng ngồi nghỉ và chạy về bản V.Propp đã phát triển “tới một trình độ<br /> để chuẩn bị đám rước, khi chàng trở lại thì biến nó trở thành một niềm tin khoa học có<br /> một con trăn to đã nuốt chửng cô gái. cơ sở là những tài liệu vô cùng phong phú<br /> Chàng trai đánh nhau và mổ bụng trăn cứu được khảo sát và phân tích một cách đầy<br /> người yêu nhưng nàng không còn nói được sức thuyết phục”(8). Nghi lễ trưởng thành<br /> nữa. Hay truyện Chàng Bơ Lo hay sự tích được thực hiện đối với các thành viên khi<br /> sông Rin (Ca Dong) cũng có chi tiết chàng bắt đầu trưởng thành về mặt giới tính. Sau<br /> Bơ Lo bị xà tinh nuốt vào bụng. Trong khi thực hiện nghi lễ này, cá nhân đó sẽ<br /> cuộc đấu tranh đó xà tinh chết, chàng cũng được tiếp nhận vào cộng đồng thị tộc, trở<br /> chết, bà mẹ khóc đến chết, hoá thành núi thành thành viên chính thức với đầy đủ tư<br /> Cai Niêng, nước mắt thành sông Rin… cách trong cộng đồng. Tư tưởng chính của<br /> Dạng thứ hai nhân vật chủ động tìm cách nghi lễ này gắn liền với quan niệm về cái<br /> chui vào bụng rắn để làm đau nó, buộc nó chết và sự tái sinh. Nhờ việc chết đi và<br /> phải phục tùng (như Tôn Ngộ Không chui sống lại này mà người chịu lễ sẽ có được<br /> vào bụng yêu quái). Cũng có khi con người sức mạnh thần kì hoặc những hiểu biết<br /> (thường là cô gái) bị trói lại và chờ quái vật quan trọng để có thể trở thành người lớn.<br /> đến nuốt. (HơMênh chém Rắn thần; Chàng “Cái chết tạm thời của người chịu lễ cũng<br /> đánh cá Y Ang…). được thể hiện dưới nhiều hình thức như đi<br /> Việc chui vào bụng rắn được thực lên trời, đi xuống âm phủ, đi vào thế giới<br /> hiện tương đối dễ dàng vì bản chất con của các linh hồn hay là bị một con ác thú<br /> vật rất hung hãn và luôn trong tư thế xông nào đó như rồng, rắn, thuồng luồng… hay<br /> ra để nuốt chửng lấy nhân vật. Khi vừa thậm chí là mặt trời ăn thịt”(9).<br /> thấy ông Hai, thuồng luồng đã xông ra Theo Propp, các hình thức nghi lễ rất<br /> toan nuốt chửng lấy chàng (Đại vương phong phú, “không theo một hình thức cố<br /> Hai hay là truyện giết thuồng luồng). Rõ định nào cả nhưng có một số quy định<br /> ràng hành động nuốt người của rắn có liên được gọi là bất biến…”, và thường có<br /> quan đến sự mô phỏng hiện thực trong cảnh: “Người được hiến tế phải bò qua một<br /> đời sống của rắn và hình thức nghi lễ công trình mô phỏng con quái vật. Ở<br /> trưởng thành thời cổ. những cộng đồng có nhà cửa, quái vật<br /> Các nghi lễ vòng đời của một con được mô phỏng là một túp lều, hoặc một<br /> người là hiện tượng văn hoá phổ biến của ngôi nhà có hình dáng đặc biệt. Người<br /> nhiều tộc người trên thế giới, trong đó nghi được quái vật nuốt sau khi ra khỏi ngôi nhà<br /> lễ trưởng thành đóng một vai trò rất quan thì dường như đã được lột xác, trở thành<br /> trọng đối với từng thành viên của cộng một người mới hoàn toàn khác trước”(10).<br /> đồng. Nó được xem là một trong những Từ việc cầu thân, tự nguyện đến sự<br /> thiết chế đặc trưng trong chế độ thị tộc. cưỡng chế trong việc cống nộp cho quái<br /> (Mối liên hệ giữa một số mô tuýp trong vật ăn thịt như đã nói ở phần trên là một sự<br /> truyện cổ tích với các nghi lễ có tính chất vận động của tư duy thần thoại đến cổ tích,<br /> tôn giáo nguyên thủy đã được các nhà khoa phản ánh thay đổi nhận thức của con người<br /> học như: J. G. Frazer (người Anh), P. về thế giới tự nhiên nói chung. Từ đây xuất<br /> <br /> 37<br /> hiện tâm lí chống đối và chinh phục các nông dân có phẩm chất bình thường trong<br /> quái vật ăn thịt. Mô tuýp dũng sĩ diệt rắn ác nỗ lực bảo vệ thành quả lao động của mình<br /> có lẽ ra đời trên cơ sở ấy. Đảm đương trách đã trở thành những vị anh hùng trên mặt<br /> nhiệm chống lại sự hoành hành của quái trận văn hoá.<br /> vật thường là một dũng sĩ tài giỏi. Đến đây Để tiêu diệt quái vật, các nhân vật<br /> người dũng sĩ diệt rắn ác “sẽ là đại diện dũng sĩ không những phải có tài năng, lòng<br /> văn hoá, là người khám phá ra bí mật của can đảm mà còn phải có vũ khí. Một mô<br /> tự nhiên để giải phóng con người, cải tạo tuýp được lặp lại nhiều lần là đối thủ của<br /> cuộc sống và xây dựng nền văn hoá”(11). quái vật luôn luôn có công cụ, vũ khí bằng<br /> Việc Thạch Sanh nhận được bộ cung tên sắt như con rựa, kiếm, dao... Mỗi chi tiết,<br /> bằng vàng sau khi thiêu xác Chằn tinh là mô tuýp nào đó tồn tại trong truyện cổ dân<br /> phần thưởng cho nỗ lực giải mã tự nhiên gian đều không bao giờ vô lí và ngẫu<br /> của con người. nhiên. Chúng tôi cho rằng mô tuýp này ẩn<br /> Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh với ác chứa bên trong những vấn đề về văn hoá<br /> thú không phải bao giờ người dũng sĩ cũng lịch sử cần được giải mã.<br /> chiến thắng. Nhiều khi dũng sĩ cũng bị Theo từ điển biểu tượng văn hoá thế<br /> nuốt, thậm chí bị chết nhưng cuối cùng giới, Sắt là “biểu tượng của tính cường<br /> quái vật cũng đã bị tiêu diệt. Điều đáng chú tráng, sự cứng rắn, tính bướng bỉnh, tính hà<br /> ý ở đây là quái vật thường bị dũng sĩ chặt khắc thái quá, tính không lay chuyển<br /> đầu, băm thành nhiều khúc, bị tiêu hủy được”(12). Trong khi đó thanh kiếm lại biểu<br /> (Truyện A Xanh…) Đây có lẽ không đơn tượng cho phẩm chất dũng cảm của nghề<br /> thuần là một chiến thắng mà chiến thắng nhà binh. “Quyền lực của kiếm có hai mặt:<br /> triệt để, hoàn toàn, dù mất mát hi sinh là có nó tiêu hủy nhưng có thể tiêu hủy sự bất<br /> thật. Phải chăng chinh phục tự nhiên, vượt công, sự độc ác, sự ngu tối và vì vậy có tác<br /> lên làm chủ tự nhiên là khát vọng muôn dụng tích cực; và nó xây dựng, nó kiến lập<br /> đời của người xưa, người nay và cả mai và duy trì hoà bình và công lí” và khi kết<br /> sau. hợp với cái cân, thanh kiếm có ý nghĩa<br /> Trong truyện cổ của người Việt, đôi riêng về công lí: “thanh kiếm phân biệt<br /> khi diệt rắn ác không phải là một dũng sĩ thiện ác, trừng trị kẻ tội phạm”(13). Có thể<br /> tài ba. Đó có thể là ông bố bình thường vì nói, trong rất nhiều ý nghĩa biểu trưng của<br /> thương con bị quái vật bắt cóc, ăn thịt mà sắt, kiếm nổi bật ý nghĩa phân biệt thiện ác<br /> liều mình đi giết ác thú, hay một người và trừng trị kẻ phạm tội. Ý nghĩa này hoàn<br /> đánh cá bình thường vì căm giận ác thú mà toàn phù hợp với logic và triết lí của truyện<br /> hành động. Truyện Con thuồng luồng kể cổ tích: Trong cuộc xung đột giữa cái thiện<br /> rằng! Ngày xưa, có một bác nông dân và cái ác, cái ác luôn bị trừng phạt đích<br /> nghèo có một cô con gái bị thuồng luồng đáng. Ở đây quái vật rắn với tư cách là<br /> bắt mất. Bác quyết tâm đi giết thuồng nhân vật ăn thịt, kẻ bắt cóc, gây hại đã trở<br /> luồng để trả thù cho con. Hay trong truyện thành một thế lực đối kháng mà con người<br /> Ông lão bán muối giết thuồng luồng, đối luôn luôn muốn tiêu diệt. Và chàng dũng<br /> thủ của quái vật cũng chỉ là người bán sĩ, ông bố, ông lão bán muối… cùng với<br /> muối bình thường. Rõ ràng, trong cuộc đấu “thanh gươm công lí” đã thực hiện việc cần<br /> tranh chinh phục tự nhiên, những người làm trong cuộc chiến với quái vật gây hại.<br /> <br /> 38<br /> Tuy vậy, nhân vật chính cũng phải trải đưa ra cách giải thích nhất quán cho hình<br /> qua rất nhiều khó khăn, đôi khi phải trả tượng này từ trước đến nay đều thất bại, và<br /> giá bằng tính mạng của mình và thường là kết luận chung thì lại luôn dẫn đến những<br /> nhờ đến vật thần kì nào đó để giết được kiểu tán đồng và như vậy lại làm sai lệch<br /> con rắn thần. Những vũ khí, thậm chí chỉ bản chất của hiện tượng”(15). Hình tượng<br /> là công cụ bằng sắt (rựa, dao) của những rắn trong truyện cổ dân gian nói chung là<br /> người diệt rắn mặt nào đó phản ánh công vị thần sáng tạo, khởi thủy; là thủy thần; là<br /> cụ sản xuất bằng sắt đã phát triển, con người anh hùng và là quái vật, yêu tinh…<br /> người tự tăng cường được sức mạnh của Đôi khi những biểu hiện đó xuyên thấm<br /> mình về mặt vật chất (vũ khí), do đó về vào nhau trong cùng một truyện. Tuy vậy,<br /> mặt tinh thần cũng tăng lên, khát vọng từ góc độ chức năng của nhân vật thì con<br /> chinh phục tự nhiên đã dẫn đến xu thế rắn trong thần thoại là thủy thần – đối<br /> giải thiêng của thần thoại và biểu hiện tượng được thờ cúng. Điều này thể hiện sự<br /> bằng cách giết chết con vật thần thánh. lệ thuộc, cầu thân của con người với tự<br /> Trong chuyên luận của mình, khi đề nhiên. Bước phát triển mới hơn, hình tượng<br /> cập đến mô tuýp dũng sĩ diệt rắn ác, tác giả con rắn lại cầu thân với con người qua hình<br /> Nguyễn Bích Hà có nói đến một thuật ngữ thức đội lốt. Dù vậy, hình thức này vẫn còn<br /> là diễn hoá mô tuýp như “là sự tồn tại, vận mang đậm sự chi phối của tư duy thần<br /> động và biến hoá của từng mô tuýp trong thoại khi nó mang dấu ấn của Totem Rắn.<br /> từng thời kì, thời đại lịch sử của từng dân Sang đến truyện cổ tích, hình tượng rắn<br /> tộc, khu vực và toàn thế giới”. Tác giả cho chủ yếu biểu hiện là quái vật, yêu tinh ăn<br /> rằng: “Diễn hoá hay sự vận động và phát thịt người. Từ góc nhìn tuyến nhân vật thì<br /> triển luôn luôn là cuộc đấu tranh lâu dài rắn trong thần thoại là nhân vật chính, nhân<br /> giữa cũ và mới, giữa khuynh hướng bảo vật trung tâm. (Các truyện kể về hình<br /> thủ và khuynh hướng cách tân, giữa tư tượng rắn với tư cách nhân vật mang lốt<br /> tưởng và hình thức nghệ thuật đã trở nên cũng chịu sự chi phối mạnh mẽ của yếu tố<br /> già cỗi, lạc hậu với những nguyên tắc nhận thần thoại). Còn trong cổ tích hình tượng<br /> thức đời sống, những tư tưởng và hình thức rắn là nhân vật phụ, nhân vật thử thách để<br /> nghệ thuật mới mẻ, tiên tiến”. Và “điều nhân vật chính bộc lộ tài năng và phẩm<br /> quan trọng quyết định sự diễn hoá mô tuýp chất của mình. Khi rắn ác bị tiêu diệt cũng<br /> là sự thay đổi những nguyên tắc nhận thức là lúc xung đột giữa rắn và nhân vật chính<br /> con người và thế giới. Từ thần thoại đến cổ được giải quyết và gián tiếp giải quyết mâu<br /> tích là một quá trình “con người hoá” các thuẫn giữa nhân vật chính với những đối<br /> nhân vật”(14). Trong sự phát triển của hình thủ hoặc đối lập của mình. Với tư cách là<br /> tượng rắn từ thần thoại đến cổ tích là cả đối thủ, là đối tượng mà con người muốn<br /> một quá trình, đi qua không gian và thời tiêu diệt của rắn trong cổ tích làm tính chất<br /> gian không xác định, sự biến đổi cũng là đấu tranh với rắn không đơn thuần chỉ là<br /> điều tất yếu và diễn ra đúng như Nguyễn quá trình đấu tranh, khát vọng chinh phục<br /> Bích Hà nhận định. tự nhiên của người xưa mà còn mang<br /> Nhìn chung, “Rắn là một hình tượng những ý nghĩa xã hội sâu sắc khác.<br /> vô cùng phức tạp và nhiều vẻ. Mọi nỗ lực<br /> <br /> <br /> 39<br /> Chú thích:<br /> 1. Xem thêm, Trần Minh Hường, Hình tượng Rắn qua tục thờ và huyền thoại, Văn hoá<br /> Nghệ thuật số 5, 6, 2010.<br /> 2. Hoàng Phê chủ biên 2002, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, trang 1169.<br /> 3. Chúng tôi khảo sát 21 tổng tập và tuyển tập dựa trên 02 tiêu chí: dân tộc, khảo sát các<br /> truyện của các dân tộc tiêu biểu như: Kinh, Mường, Chăm, Thái, Bana, Êđê, Tày,<br /> Nùng, Vân Kiều, CơHo, Mơ Nông, Mạ, Dao, Khơ me… Tiêu chí khu vực, vùng miền,<br /> chọn các công trình tiêu biểu của ba miền: Bắc, Trung, Nam. Do khối lượng các<br /> truyện khảo sát quá dài, trong khuôn khổ một bài báo chúng tôi không có điều kiện<br /> đưa vào.<br /> 4. Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ tích Việt Nam và<br /> Đông Nam Á, trang 61.<br /> 5. Dẫn theo Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ tích<br /> Việt Nam và Đông Nam Á, trang 62.<br /> 6. Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ tích Việt Nam và<br /> Đông Nam Á, trang 58.<br /> 7. Tuyển tập Propp, tập 1, trang 551, NXB Văn hoá dân tộc & Tạp chí Văn hoá Nghệ<br /> thuật.<br /> 8. Chu Xuân Diên, Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện Tấm Cám,<br /> http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.<br /> 9. La Ma Gia Thi, Nguồn gốc dân tộc học của mô tuýp tái sinh trong truyện kể dân gian<br /> VN, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.<br /> 10. Tuyển tập Propp, tập 1, trang 561, NXB Văn hoá dân tộc & Tạp chí Văn hoá Nghệ<br /> thuật.<br /> 11. Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ tích Việt Nam và<br /> Đông Nam Á, trang 58.<br /> 12. Chevalier. J và Gheebrant.A (chủ biên) (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới,<br /> Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Đà Nẵng, trang 806.<br /> 13. Chevalier. J và Gheebrant.A (chủ biên) (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới,<br /> Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Đà Nẵng, trang 489.<br /> 14. Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ tích Việt Nam và<br /> Đông Nam Á, trang 35.<br /> 15. Tuyển tập Propp, tập 1, trang 649, NXB Văn hoá dân tộc & Tạp chí Văn hoá Nghệ<br /> thuật.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 40<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2