Hồ Chí Minh trên đất nước Lê-nin: Phần 2
lượt xem 12
download
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Bác Hồ trên đất nước Lê-nin của Hồng Hà với các câu chuyện: Hạt nhân phong trào, Trở lại phương Đông, Người sáng lập Đảng, Trở về Tổ quốc. Tài liệu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn những tháng ngày Bác Hồ bôn ba nơi xứ người tìm đường cứu nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hồ Chí Minh trên đất nước Lê-nin: Phần 2
- HẠT NHÂN PĨIONG TDÀO 0 uảng Châu là một thành phô" nửa thuộc địa rấ t điển hình. Bên kia đầu cầu vào Sa Điện, lính Anh súng lăm lăm đứng gác. Những n^ưòi phu xe Trung Quốc gầy gò còng lưng kéo xe chở những ông tây bà đầm. Còn bên này sông là một th ế giới khác, vối những đưòng phố và con ngưòi khao k hát độc lập, hăm hở cách mạng. Mảnh đất này rấ t xa thủ đô, từ lâu có truyền thống yêu tự do. Phụ nữ ở đây không có tục bó chân như phụ nữ phương bắc, họ đi lại thoải mái, nhẹ nhàng. Nhân dân Trung Quốic thưòng nói: “Mọi cái mới bắt nguồn từ Quảng Châu”, ở đây, hầu như mảng tưồng nào ngoài phố cũng đều dán kín những khẩu hiệu chính trị, những truyền đdn chống đế quốc, những tò báo kêu gọi đấu tranh. Biểu ngữ và dây cờ dỏ chăng ngang các đưòng. Thiếu nhi quàng khăn đỏ đi đều bước, h át vang những bài ca cách mạng. Thỉnh thoảng nổi len tiếng kêu của những đoàn công nh ân bãi công phản đốì giối chủ bóc lột. Sáng sốm, từ phòng làm việc, anh Nguyễn nghe rõ tiếng trông, tiếng guốc mộc của những ngưòi biểu tình 142
- BÁC HÒ TRẼn ĐẤT n ư ớ c L £-nirí kéo về Quảng trường ở phía sau nhà. Trên biển ngưòi đội nón lá nhấp nhô ấv là những lá cờ to của công hội, của nông dân, của học sinh. Rồi tiếng một diễn giả Trung Quôc tiếp theo là tiếng hô; “Vạn tuế! Vạn tuếr. Có khi người nói trước những cuộc mít tinh như thế là chính đồng chí Bô-rô-đin nói tiếng Anh, Triíđng Thái Lôi dịch. Nói đến Quảng Châu còn phải nói đến Trường quân sự Hoàng Phố’. Trường bắt đầu mỗ cửa tháng õ năm 1924, với sự giúp đỡ của các cố vấn và giảng viên Liên Xô, nhằm đào tạo những sĩ quan cho quân đội cách mạng Trung Quốc. Trên bục giảng còn có một số cán bộ lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chu Ân Lai, phụ trách công tác quân sự; chủ nhiệm chính trị của trường; Lý Phú Xuân và Trân Diên, cả ba đều là những ngưòi cùng hoạt động vối anh Nguyễn ở Pa-ri những năm 20. Học sinh tuyển khắp các miền đất nước. Các cố vấn Liên Xô dạy những bài chính. Ngày khai trường đầu tiên có 600 học sinh, còn lúc anh Nguyễn đến, số học sinh đã lên tới 1.000. Anh Nguyễn lựa chọn một số thanh niên Việt Nam ưu tú gửi vào học ở trường Hoàng Phố, khi đông tới hơn 60 người, trong số đó có Lê Hồng Phong, Trương Văn Lĩnh, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sđn... Trưòng Hoàng Phố là chỗ dựa quan trọng của chính quyền cách mạng Quảng Châu. Những cuộc bạo loạn của bọn phản động địa phương nhanh chóng bị học sinh Trường Hoàng Phố đập tan. Một số học sinh Việt, Nam được cử đi huân luyện quân sự cho công nhân, đi giữ trật tự an ninh thành phố. Tôt nghiệp Trường Hoàng Phố, Triíơng Ván Lĩnh vào làm ở Cục Công an thành phố Quảng 143
- HỒNG HÀ______________________________________________ Châu. Cán bộ binh sĩ thiíòng đến giúp dân gặt hái, giải thích, tuyên t r u y ề n các chủ triíòng, chính sách của chính quyển; ủng hộ nông d
- BÁC HÒ TR&n ĐẤT n ư ớ c L £ -n iri nhiều nước khác nhau làm cách mạng và phôi hợp hoạt động vì một. lý tương chung. Ngưòi tham gia hội kliá đông. Trong phiên họp đầu tiên ở Trường Đại học Tôn Ti'ung Sdn, hội bầu Liêu Trọng Kliải làm hội trưỏng, Lý Thuỵ tham gia lãnh đạo Hội, làm Bí thư kiêm phụ trách công việc tài chính của Hội. Mỗi nưốc có một chi bộ riêng U'ực thuộc hội. Nhóm ngưòi Việt Nam nòng cốt được anh Nguyễn tổ chức ở Quảng Châu lập thành chi bộ Việt Nam của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức do Lý Thuỵ phụ trách. Đôi với anh Nguyễn, công việc hàng đầu lúc này là t ậ p hỢp v à h ìn h th
- 1-ỈỒNG HÀ______________________________________________ mới cho những đồng bào yêu nước mà anh đã chọn lựa. Ngày 19-2-192Õ, anh viết thư gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tê Cộng sản: “Các đồng chí thân mến, Tình hình Đông Dương tôi đã viết trong báo cáo đầu tiên của tôi. Tôi chỉ báo đề các đồng chí biết ba việc sau đây: 1. Đảng Lập hiến, mà tôi đã nói đến trong báo cáo c u ố ỉ c ù n g c ủ a tô i, v ừ a đưỢc t ă n g c ư ò n g b ằ n g v iệ c g ia nhập của một nhà cách mạng Việt Nam lão thành, m ộ t n h à n h o b ị k ế t á n tử h ìn h được â n xá , b ị t r ụ c x u ấ t sang Pháp và cuối cùng vào quổc tịch Pháp nhờ dn chính phủ He-ri-ô. Cương lĩnh do Đảng này công bố là Pháp - Việt hợp tác và giối thưỢng lưu Việt Nam được vào quốic tịch Pháp. 2. Những người bảo thủ và những người dân chủ Pháp ở Đông Dương tranh giành lẫn nhau như những ngưòi cầm đầu của họ làm ở Pháp. Mới đây có những truyền đơn chốhg đế quốc rải ở Nam Kỳ (Tôi cho rằng - qua những lời trích - những truyền đdn đó là của Ban thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp). Bọn bảo thủ kêu lên: Bọn bôn-sê-vích! Những ngưòi dân chủ trả lòi ngay: chính các anh dựng lên chuyện này để doạ chúng tôi. 3. Chính phủ Xiêm vừa trao cho chính phủ Pháp một nhà cách mạng Việt Nam lão thành từ Trung Quốc đến. Chính phủ Xiêm thưòng yêu cầu trục xuất những ngưòi cách mạng Việt Nam lánh nạn ở Xiêm. Nhà cách mạng vừa bị trục xuất đã bị chém đầu không có xử án, 24 giò sau khi về tới Sài Gòn, Công việc đã làm: 146
- RÁC M ỏ T R íin BẤT n ư ớ c LẼ-riin Chúng tôi đã lộp được một nhóm hí in.ật 9 người. 2 ngitời dã được phái về niíớc, 3 ngưòi ra mặt trận (trong quân đội của ông Tôn Dật Tiên), một đi công tác quân sự (cho Quốc dân Đảng). Trong sô" những ngưòi đó, có õ đảng viên dự bị của Dảng Cộng sản. Chúng tôi còn có 2 đoàn viên dự bị Doãn Thanh niên (ỷộng sản"... Đấy l
- HÒNG 1l4______________________________________________ c) Phái một đồng chí về trong nước để thu thập và chuyển tin tức d) Phái một hoặc nhiều đồng chí đi làm trên các tàii chạy đưòng Trung Quốc - Đông Dương. Tất cả những công việc cần thiết đó tốn 5.000 đô-la. e) Cử các học sinh Việt Nam sang học ở trường Đại học Cộng sản ở Mát-xcd-va... Cuối bản báo cáo, anh dùng bút chì xanh đỏ vẽ bản đồ Đông Dưdng và đánh dấu những địa điểm anh định lập cơ sỏ trên đất Việt Nam và trên đất Xiêm. Lớp huấn luyện cán bộ đầu tiên mở tại sô" nhà 13 và 13b'‘’ đưòng Văn Minh đông vui của Quảng Châu, ngoài cửa treo biển: “Chính trị đặc biệt huấn luyện ban” bằng chữ Hán. Một ngôi nhà cổ ba tầng, chung quanh là những cơ sở nhân dân tốt, sau nhà có một cổng phụ phòng khi bất trắc. Nhà này đốì diện với Trưòng Đại học Trung Sớn®. Tầng dưới là cửa hàng tạp hoá, lốp học đặc biệt trên tầng 3 nhà số 13, còn tầng 3 bên nhà số 13b là chỗ ăn ở cho các học viên. Lốp học tập h Ợ p một số thanh niên Việt Nam yêu nước với thầy giáo duy nhất và cùng rấ t thanh niên là anh Nguyễn Ái Quốc. Tiền lướng hàng tháng mà Rô- xta trả cho anh được dùng để nuôi các học viên. Anh đem hết sức lực, tâm hồn và tình thương yêu trìu mến ra giảng bài, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin và dạy cách vận động nhân dân. Khai mạc lớp học, anh nói chân thành; Muôn sông phải làm cách mạng. Làm việc nhỏ nếu không ra sức thì chắc không th àn h công, huốhg chi làm việc lốn như việc phá bỏ gông cùm nô (1) Nay là số 248 và 250. (2) Nay là Bảo tàng cách mạng Quàng Châu, 148
- B Á C HÒ T R Ê n ĐẤT n ư ớ c LÊ-r(in lệ cho đồng bào, cho nhân loại, nếu không hết sức thì làm sao được? Nhiêu người thấy khó thì ngã lòng. Họ không hiểu rằng việc gì khó đến mấy, quyết tâm làm t h ì là n i c h ắ c đưỢc. í t n g ư ờ i là m k h ô n g n ổ i, n h iề u người đồng tâm hiệp lực mà làm thì phải nổi. Đòi này làm chưa xong, đời sau nối theo làm thì phải xong. Làm cách mạng phải có quyết tâm, hy sinh, bền gan, đoàn kết nhau lại. Muôn đưỢc như vậy thì trưốc hết mọi người phải hiểu rõ vì sao phải làm cách mạng, k h ô n g là m k h ô n g đưỢc, a i a i c ũ n g p h ả i là m v à p h ả i làm ngay, không nên chò ngưồi khác. Bài học đầu tiên anh Nguyễn giảng cho nhóm thanh niên mỏ đường ây là nói về tư cách ngưòi cách mạng. Đạo đức của ngưòi cán bộ phải cần kiệm, liêm chính, chí cóng vô tư, phát huy ưu điểm, kiên quvết sửa chữa khuyết điểm, không hiếu danh, không kiêu ngạo, nói thì phải làm, phải giữ chủ nghĩa cho vững, dám hy sinh, ít lòng ham muôn về vật chất... Anh căn dặn mọi người: Một cán bộ cách mạng chân chính không nhủng phải có đạo đức cách mạng mà còn phải hiểu lý luận chủ nghĩa Mác-Lê-nin, có đường lối và phương pháp cách mạng đúng, am hiểu tình hình thế giới, biết so sánh lực lượng ta và lực lượng địch, biết nắm thòi cơ, hành động kịp thời, đúng lúc. Các học sinh bị lôi cuôVi trong bài giảng của anh Nguyễn về kinh nghiệm cách mạng thế giối, nhất là cách mạng ba nước Pháp, Mỹ, Nga, những nơi anh từng sống và từng khảo nghiệm thực tế. Anh cho rằng cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ là những cuộc cách mạng tư sản, không triệt đê. Chỉ cớ Cách mạng Xã hội 149
- I lỒNG HẢ______________________________________________ Chủ nghĩa Tháng Mười Nga là cuộc cách mạng triệt dê nhất đem lại tự do, bình đang, hạnh phúc th ật sự cho nhân dân lại còn giúp đỡ cho các dán tộc bị áp bức khác. Anh đã giảng về dường lôl cách mạng Việt Nam, một bộ phận của cách mạng th ế giói, cách mạng là sự nghiệp của nh
- R Á C MÒ TR Èri Đ ẤT n ư ớ c L £ -n in Trận này là trận cuối cùng, Am ầm đoàn lực, đùng đùnịỊ Đảng cơ ỈMnh-te-na-xi-ò-nan-lơ Ay là nhăn đạo, dV ỉà tự do". Anh đến ì)ếp án của lổp học xem việc nấu nướng nhắc nhở ngiíồi nâu bếp dọn cả cơm cháy cho học sinh ăn để’ không lãng J ) h í lương thực. Nhiều tôi khuya, anh đến xem học sinh ngủ có giắt màn và có đủ chăn đắp không. Sau khoá học. cả lớp kéo lên đồi Hoàng Hoa, dứng trưốc mộ liệt sĩ Phạm Hồng Thái, thề phục vụ cách mạng suốt đòi, rồi Lâm Đức Thụ tức Triỉdng Béo lấy máy ảnh chụp cả lớp học làm kỷ niệm. Riêng anh Nguvễn không bao giờ cho hình mình lọt vào ống kính của Trương. Lớp huấn luyện kết thúc, anh Nguyễn chọn các học sinh xuất sắc Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu làm giảng viên phụ cho anh trong khoá học sau và cử Lê Duv Điếm về trong nước chọn những thanh niên nhiệt tình yêu nước sang học chính trị ỏ' Quảng Châu. Rồi anh phái Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Nhật Tân về tận biên giối Việt - Trung đón anh em thanh niên từ trong nước ra. Khoá ây lúc lên đường có mười người, tới được Quảng Châu tám người, trong số đó có thầy giáo Trần Phú, từ nay lấy bí danh là Quý, họ Lý. Những người học trò đầu tiên của anh Nguyễn được trang bị một lý luận hoàn toàn mới và trở thành hạt nhân của phong trào cách mạng mới, của một tổ cliức cách mạng mới do anh Nguyễn lập ra một ngày tháng 6 năm 1925. Đấy là Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, tổ chức cách mạng đầu tiên của Việt Nam đi theo con đường chủ nghĩa Mác-Lê-nin, 151
- HỒNG HẢ___________________________________________ với tôn chỉ và mục đích; trưỏc làm cách mạng giải phóng dân tộc, sau làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có điều lệ, chương trình hoạt động, tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có õ cấp; tổng bộ, kỳ bộ, tỉnh bộ, huyện bộ và chi bộ. Tổng bộ là cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa hai kỳ Đại hội. Tổng bộ đầu tiên gồm: Lý Thuỵ, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn... Tập bài giảng của anh Nguyễn ỏ lớp học phô" Văn Minh được Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên soạn thành sách “Đường Kách mệnh” xuất bản ở Quảng Châu. Anh Nguyễn nhìn xa trông rộng, đă công phu nghiên cứu xây dựng những đưòng dây liên lạc giữa Quảng Châu và Việt Nam. Thanh niên trong nước náo nức hy vọng hưống về lớp học của anh và việc chiêu sinh vẫn tiếp tục. Sau các khoá học phải đưa cán bộ về nước hoạt động. Tài liệu sách báo, thư từ liên lạc về trong nưốc ngày một nhiều. Anh giác ngộ được một số thuỷ thủ Việt Nam làm dưới tàu biển của Pháp thường cập bến Quảng Châu: Một trong sô' là anh Nguyễn Lưdng Bằng. Anh Bằng được kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Một tuần hai kỳ, anh từ Sa Điện sang phố Văn Minh, Quảng Châu dự lớp huấn luyện chính trị. Anh Nguyễn giao trách nhiệm cho anh Bằng lập một chi bộ ba người trên tàu Sông Bô và tổ chức hệ thống liên lạc bằng đường thuỷ Lừ ti ong nước ra, còn một cán bộ khác lo đường dây liên lạc từ Quảng Châu về nước. Trong số học sinh, anh Nguyễn chọn Nguyễn Công Thu giao cho lập tuyến liên lạc bằng đường bộ Quảng Châu - Lạng Sơn - Hà Nội. Anh huấn luyện Nguyễn 152
- B Á C MỔ TRÈn ĐẤT nước LÊ-riiri Công Thu về công tác giao thông, về địa lý Trung Quốc, về các lo
- 1lồNG HÀ______________________________________________ nin-grát. Đấy là chiến sĩ không quân đầu tiên của nước Việt Nam và của cách mạng Việt Nam. /Vnh Nguyễn gửi Ti'ổn Phú và một số cán bộ khác sang học ở Trường Đại học Phương Đông Mát-xcơ-va. Từ Phi Chít (Xiêm) đến Quảng Châu còn có 8 thiếu niên Việt Nam quê ở Trung Kỳ, phải lưu lạc sang Xiêm vì gia đình bô mẹ bị thực dân bỏ tù hoặc giết hại. Anh Lý Thuỵ đón nhận trìu mến, nuôi nấng, chăm sóc các em, tổ chức các em thành một nhóm Thiếu niên tiền phong Việt Nam. T ât cả các em đều mang tên mới, cùng lấy họ Lý. Trong dó có em Lê Văn Trọng, quê ở Hà Tĩnh, mang tên Lý Tự Trọng, điíỢc anh Nguyễn dạy về địa lý và lịch sử Việt Nam, về nhiệm vụ cách mạng Việt Nam và thiếu niên Việt Nam. Anh viết thư cho u ỷ ban Trung ương Đội Thiếu niên Tiền Phong trực thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Lê-nin, bức thư sau: “Các đông chí thân mến, ơ Quảng Châu (Trung Quốc), chúng tồi có một nhóm thiếu niên Việt Nam. Các em tuổi từ 12 đến 15. Đấy là những thiếu niên cộng sản đầu tiên của nước Việt N am bị chủ nghĩa đ ế quốc Pháp áp bức. ơ Việt Nam mọi việc giáo dục bị ngăn cấm. Các em còn nhỏ nhưng đã chịu nhiều đau khổ. Các em đề lại b ố mẹ xa hàng nghìn ki-lô-mét đ ể tới Trung Quốc một cách bí mật. N hiều em có cha mẹ bị người Pháp bỏ tù vì đ ể cho con m inh di ra nước ngoài làm cách mạng. Khi chúng tôi nói cho các em nghe về cách mạng Nga, về Lê-nin, về các bạn, những học trò nhỏ người Nga của Lê-nin, các em rất thích, muốn đến nước bạn đê gặp các bạn, sống với các bạn, học tập uới các bạn, 154
- n Á c H Ò T K E h ĐẤT n ư ớ c L£-r
- HỒNG HẢ______________________________________________ giúp mọi việc cần thiết đê tác động làm cho đề nghị của anh chóng được giải quyết. Anh Nguyễn theo dõi hoạt động và sự phát triển nhanh chóng của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở trong nước. Các đồng chí của anh đã bắt đầu lãnh đạo công nhân, nông dân, học sinh đấu tranh. Những cuộc băi công, lãn công, biểu tinh của công nhân được đưòng lối mối chỉ đạo dần dần thoát khỏi ảnh hưởng của chủ nghĩa cải lương. Những cuộc rái truyền đơn thì gần như tuần nào cũng có ở khắp ba kỳ. Nhưng kẻ địch không chịu ngồi yên. Bộ máy đàn áp của chúng được huv động vói sự điên cuồng hoảng hôt. Bôn tên thực dân khét tiếng độc
- B Á C HỎ T R Ê n Đ ẤT H Ư Ớ C L Ê -n in răi như vậy. Thực dân Pháp buộc phải trả lại tự do cho ông Phan Bội Châu nhưng lại giam lỏng ở Huế. Ngày 21-6-1924, Nguyễn Ái Quốc sáng lập tuần báo Thanh Niên, cơ quan trung ương của Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Anh Nguyễn phụ trách báo Thanh Niên, và là cây bút chủ chốt của báo, lo chạy đủ bài cho báo. Anh còn viết bài cho báo tiếng Anh “Quảng Châu báo” với những bút danh Vương Sơn Nhị và Trương Nhược Trừng. Nhưng một cóng tác lốn khác cũng chiếm nhiều thòi gian của anh: nghiên cứu phong trào nông dân ỏ tỉnh Quảng Đông. Anh đi sâu vào hai huyện Hải Phong và Lục Phong, nơi phong trào cách mạng của nông dân sôi nổi nhất, ơ đây có tới bô"n phố mang tên Lê-nin và một phô" mang tên Các Mác. Nông dân hai huyện từng đứng lên cầm vũ khí đánh nhau vối những địa chủ ngoan cố không chịu giảm tức giảm tô. Những lần chông đế quốc đàn áp nhân dân Thượng Hải, nông dân kéo về thành phố Quảng Châu tham gia biêii tình và dự mít tinh phản đối quy định. Anh Nguyễn tìm hiểu những nét đặc thù, tập quán, phong tục, lịch sử đâ\i tranh và những vấn đề đang đặt ra của nông dân ở đây. Anh quen biết những cán bộ phụ trách vấn dề nông dân của Trung Quốc, trong đó có Bành Bái, xuất thân từ gia đình đại địa chủ phong kiến từng vận động chính tá điền của gia đình mình đòi giảm tô, giảm tức, vì vậy bị bô" ghét bỏ. Những báo cáo của anh Nguyễn về tình hình phong trào nông dàn Quảng Đông gửi về Đoàn chủ tịch Quốc tê Nông dân là những tài liệu quý, được đánh giá có chất, lượng cao, giúp ích nhiều cho phong trào chung 157
- I lồNC I lA______________________________________________ của thế giới. Anh thu thập dược nhiều tài liệii dên mức anh có thể thảo dược dề cường tập sách "Ký ức về phong trào nông dân Hải Lục Phong” với Õ1 chitơng. Cùng vỏi những người cộng sản Trung Quô’c, Nguyễn Ái Quốc tham gia tố chức Hội nghị đại biểu đầu tiên của 200.000 nông dân có tố’ chức của tỉnh Quảng Dông. Trong một bức thií gửi Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, anh viết: Các đổng chí thản mến, Tồi gửi đến các đồng chí sô đầu của báo Nông dân Trung Quốc do Quốc dồn Đảng xuất bản vồ háo LEETAW do nông hội Quảng Đông xuất bản, dồng thời cả những háo cáo về phong trào nông dân trong háo Quảng Châu. Tôi tràn trọng đề nghị các đồng chí gửi cho tôi những tài liệu tuyên truyền bằng tiếng Pháp và tiếng Anh - nhất là tạp chí Quốc tế Nông dân từ số 1 đê tôi có th ể dịch đăng trên báo chí Trung Quốc. Tôi đã viết nhiều lần cho các đồng chí ưề vấn đề trên, nhưng cho đến nay tôi chưa nhận được gỉ. Anh nhận được một bức thư của Quốc tế Nông dàn gửi đến. ''Gửi uỷ viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân Nguyễn Ai Quốc Đồng chí thân mến, ... Lúc này chúng tôi cho rằng nông hội Quảng Dông gia nhập Quốc tế Nông dân mới chỉ hằng tuyên hô' và chúng tôi nghĩ rằng nếu không có sự hoạt động tích cực trong nông dân Trung Quốc thi không mang lại những kết quả chính trị và không có ý nghĩa. 158
- liÁ c n ỏ ĐẶT r iư ó c LÊ-riin Sau những cuộc nói chuyện ưới cỉoàn dại hiểu QinYc dán Dảng ở Mát-xcơ-ưa, chúng tôi đi đến kết luận rang Quỏ'c dãn Dảng có V cỉỊììh quan tâm hơn nữa đến côĩĩg tác ììôììg dồn và sẵn ỉìờng hỢp tác với chúng ta đổ thảo ra một cưíPig lĩnh về ván đề nông dân cho Quô'c dán Đảng. Chúng tỏí đề nghị đồng chí làm đại diện cho Quốc tế Nông dân đ ể liên lạc với Trung ương Quốc dân Đảng và báo cho chúng tôi biết đã làm gi theo hướng đó. Chúng tòi cũng đề nghị dồng chí thảo luận với Trung ương Quốc dân Đảng vấn đề xuất bản một loại ấii phãm uề vấn đề nông dân bằììíị tiếng Trung Hoa đc> Quốc tế Nông dân có th ế sớm cồng bố. Đề nghị cho chúng lõi biết chi tiết về vấn đề này. Đổng chí cỏ th ể tác động đ ể Ban Nông vận Quảng Đòng cũng như các Ban Nông vận khác của Quốc dân Đảng trên toàn Trung Quốc có th ể phát triển mạnh. Đề nghị đồng chí gửi sớm cho chúng tôi háo cáo ưề tình hinh nông dân Trung Quốc. Theo nghị quyết của Đoàn chủ tịch ngày 31-7, dồng ch í dưỢc p h ả n công p h ụ trách không nhữìig phong trào của nồng dân Trung Quốc mà còn của tất cả các thuộc địa mà đồng chí có th ể ỉiùn hệ được từ Quảng Châu, nghĩa là của Đông Dương, Miên Điện, Xiêm, Đài Loan vả N am Dương. Dồng chi đặt ngay liên lạc với những thuộc địa trên và tiến lới lập những nông hội ở đấy. Chúng tôi cho rằng các nông hội gia nhập Quốc tế Nòng dân phải hoạt động theo đường lối đúng, điểu 159
- I [ỒNG HẢ______________________________________________ đỏ hết sức quan trọng, và chúng tòi đề nghị đồng chí có những biện pháp tích cực giúp vào việc đó... Tổng thư ký: Đ Ô M - B A N uỷ viên Đoàn Chủ tịch: G Ô -R Ố P V À V Ò -N Ê -X E N - K I Anh Nguyễn đưỢc tận mắt thấy ở Quảng Châu tình cảm nồng nhiệt của mọi tầng lớp nhân dân ảốì vối đồng chí Bô-rô-đin và Liên Xô. Uy tín đâ't nước của Lê-nin nổi bật ở đây làm cho bọn đế quốc vô cùng căm tức, nhất là Quảng Châu không xa Hồng Kông, thuộc quyền cai trị của Anh. Cùng nhân dân Quảng Châu và toàn Trung Quôc, anh sông những ngày náo nức hoan hô thành tích của đội phi hành Liên Xô trên sáu chiếc máy bay hoàn thành chuyên bay Mát-xcơ-va - Bắc Kinh đầu tiên trong lịch sử. Trên chặng bay dài 6.566 ki-lô-mét, qua Mông c ổ và sa mạc Gô-bin và không bay đêm, các phi công Liên Xô bay thực tế 49 giò 20 phút, nhưng kể cả ngày nghỉ, ngày chữa máy, mất vừa đúng 29 ngày, lập kỷ lục chưa từng có về bay xuyên lục địa. Sau khi tới Bắc Kinh, do yêu cầu của nhân dân Trung Quốc, đoàn phi hành Liên Xô lại bay tiếp đến Khai Phong, Thượng Hải, và dự định tới cả Quảng Châu. Đâu đâu, đoàn cũng được đón tiếp như những anh hùng và ở mọi cuộc mít tinh, liên hoan, chiêu đãi, câ"t lên nhiều tiếng nói ca ngợi Liên Xô và nền công nghiệp hàng không non trẻ xô-viết. Nhân dân Trung Quốc yêu mến I.P.Xmít, trưởng đoàn phi hàng Liên Xô, ỏ bữa tiệc nào trưởng đoàn cũng đề nghị được mòi đại biểu công nhân, nông dân đến ngồi cùng, một điều rấ t mới lạ đốì vổi nước Trung Hoa phong kiến. Còn ỏ Quảng Châu, nhân dân cũng họp 160
- BÁC HÒ TRÈn ĐẤT r iư ớ c LÊ-NID mít tinh hoan hô thành tích của doíin phi hành và khi biết các phi công Liên Xô không bay đến thăm Quảng Châu được, nhân dân gửi điện chúc đoàn lên đường trở về Mát-xcơ-va hạ cánh an toàn. Công việc của anh Nguyễn ở riội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khá bận; cho nên mấy lần anh đề nghị Quôc tế Cộng sản cử thêm ngưòi giúp việc anh ở Quảng Châu. Trong khi đó, anh còn gánh thêm những việc của Quốc tế Nông dân. Thư từ của Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân vẫn thường xuyên gửi đến giao công tác cho anh. Ngày 14-5-1926, Tổng thư ký Đôm-ban, phụ trách Vụ Phương Đông Vô-đơ-nỗ-xi-en-xki, Bí thư phụ trách tổ chức Oóc-lôp cùng gửi thư cho anh: Đồng chí Ni-lốp-xki, Quảìig Cháu Đồng chí thân mến, Chúng tôi đã nhận được thư của đồng chí ngày 8/3, ngày 312 và 13! 111926 cùng với hai sô'báo nông dân và những bài báo cắt ở Quảng Châu báo về tinh hỉnh nông thôn Quảng Châu. Chúng tòi gửi đều cho đồng chí những “Bản tin vắ n ’ ưà tạp chí của Quốc tế Nông dân chúng ta. sắp tới, chúng tôi sẽ ngừng xuất bản ở Mát-xcơ-va ưà chuyển ra xuất bản ở nước ngoài và in tạp chí của chúng ta theo kiểu tạp chí Thư tín quốc tế bằng các thứ tiếng Pháp, Đức và Anh. Chúng tôi sẽ gửi tất cả những tài liệu này đến đồng chí ở Quảng Châu. Gấn đáy, thông qua một đồng chí uỷ viên Đoàn chủ tịch chúng ta và Trung ương Quốc dân Đảng, đồng chí Hồ Hán Dãn, chúng tôi đã gửi một loạt thư cho ban nông vận của Quốc dân Đảng đ ể hỏi ưề công tác nông vận nói chung ở các tỉnh vùng Sơn Đông (sau khi nông I I - HÌ HDMN 161
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong văn kiện Đại hội IX của Đảng
3 p | 719 | 258
-
Hồ Chí Minh - Trí tuệ và bản lĩnh văn hóa: Phần 1
227 p | 161 | 51
-
Phát triển con người toàn diện - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1
103 p | 192 | 49
-
Bản Di chúc trường tồn lịch sử và Hồ Chí Minh: Phần 1
136 p | 146 | 18
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
7 p | 328 | 13
-
Hồ Chí Minh trên đất nước Lê-nin: Phần 1
141 p | 102 | 13
-
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên, công tác Đoàn
8 p | 80 | 6
-
Ebook Kỷ yếu hội thảo khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Phần 2
168 p | 16 | 6
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy động lực của chủ nghĩa xã hội vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh quốc tế hiện nay
6 p | 13 | 5
-
Sổ tay các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh Hà Giang
165 p | 11 | 5
-
Chiến lược phát triển văn hóa đất nước của Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
7 p | 34 | 5
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về “chuẩn” nhà giáo và vận dụng trong chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo ở nước ta hiện nay
6 p | 9 | 5
-
Ebook Tại sao là Hồ Chí Minh: Phần 1
139 p | 13 | 4
-
Con đường huyền thoại với những con người huyền thoại trên mảnh đất Quảng Bình
4 p | 63 | 4
-
Nước Pháp – dấu ấn đặc biệt trong hành trình tìm đường cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh
7 p | 50 | 3
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người đặt nền móng đầu tiên cho mối quan hệ Việt Nam – Mỹ
3 p | 35 | 3
-
Các điều kiện đảm bảo quyền con người trên thực tế ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
8 p | 73 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn