TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br />
<br />
HỞ VAN BA LÁ NẶNG Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT<br />
THAY VAN HAI LÁ<br />
Đỗ Xuân Hai*; Mai Văn Viện*; Nguyễn Duy Hải*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu 55 bệnh nhân (BN) phẫu thuật thay van hai lá do thấp tim không sửa van ba lá.<br />
22/31 BN (70,96%) hở van ba lá nặng sau mổ. Ở những BN không có vấn đề về hậu phẫu van hai<br />
lá, 3 yếu tố dự báo hở van ba lá nặng sau mổ là: nhĩ trái trước mổ đo trên siêu âm ≥ 39 mm, thất<br />
phải trước mổ đo bằng siêu âm ≤ 13mm, áp lực động mạch phổi tâm thu (ALĐMPTT) ≤ 78 mmHg.<br />
Tỷ lệ suy tim độ II ở nhóm BN hở van ba lá nặng sau mổ cao hơn nhóm hở van ba lá không nặng.<br />
* Từ khóa: Hở van ba lá; Thay van hai lá; Van cơ học.<br />
<br />
SEVERE TRICUSPID REGURGITATION IN PATIENTS AFTER<br />
MITRAL VALVE SURGERY<br />
SUMMARY<br />
Many patients with rheumatic mitral valve disease undergoing mitral valve replacement with mechanical<br />
valves have severe tricuspid regurgitation. 31 patients (70.96%) had severe postoperative tricuspid<br />
regurgitation. In patients without postoperative problems of the mitral valve, predictors of severe<br />
tricuspid regurgitation were dilated left atrium (≥ 39 mm), small right ventricle (≤ 13 mm) and systolic<br />
pulmonary artery pressure ≤ 78 mmHg on preoperative echocardiography. Patients with severe tricuspid<br />
regurgitation had a higher rate of NYHA II class and needed more medications compared to patients<br />
with mild to moderate tricuspid regurgitation.<br />
* Key words: Tricuspid regurgitation; Mitral valve replacement; Mechanical valve.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh van hai lá do thấp là bệnh thường<br />
gặp ở nước ta. Phẫu thuật thay van hai lá là<br />
sự lựa chọn hiệu quả, giúp cải thiện huyết<br />
động và chất lượng cuộc sống cho người<br />
bệnh. Tuy nhiên, trong phẫu thuật thay van<br />
hai lá, vấn đề được nhiều phẫu thuật viên<br />
quan tâm là có nên sửa những tổn thương<br />
van ba lá kèm theo hay không?.<br />
<br />
Trước đây, một số tác giả, trong đó có<br />
Braunwald và CS [2] yêu cầu bảo tồn van<br />
ba lá vì cho rằng sau phẫu thuật van hai lá,<br />
mức độ hở van ba lá sẽ tự giảm dần theo<br />
mức giảm của áp lực động mạch phổi.<br />
Theo Carpentier (1974): sửa hở van ba<br />
lá là cần thiết và nên tiến hành một cách có<br />
hệ thống trong phẫu thuật van hai lá [6].<br />
Hiện nay, việc phát hiện và sửa chữa hở van<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
** Bệnh viện 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Xuân Hai<br />
bsdoxuanhai@yahoo.com.vn<br />
<br />
166<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br />
ba lá trong phẫu thuật thay van hai lá đã trở<br />
thành kỹ thuật thường quy. Tuy vậy, vẫn có<br />
những BN không sửa van ba lá trong phẫu<br />
thuật thay van hai lá. Trong số những BN<br />
này, xuất hiện tỷ lệ BN hở van ba lá nặng.<br />
<br />
(1)<br />
Rung nhĩ<br />
<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
BN hẹp van hai lá được chẩn đoán và<br />
điều trị phẫu thuật thay van hai lá bằng van<br />
cơ học St.Jude tại Bệnh viện TWQĐ 108 từ<br />
tháng 3 đến 11 - 2010, được xác định hở<br />
van ba lá trong mổ, nhưng không tiến hành<br />
sửa van ba lá.<br />
<br />
45 (83,63%)<br />
60,5 ± 9,4<br />
<br />
Chỉ số tim ngực (%)<br />
Tổn thương van hai lá<br />
<br />
Nghiên cứu này nhằm: Xác định một số<br />
yếu tố liên quan đến tiến triển hở van ba lá<br />
sau phẫu thuật thay van hai lá.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Hẹp đơn<br />
thuần<br />
<br />
42 (76,36%)<br />
<br />
Hẹp hở<br />
<br />
13 (23,64%)<br />
<br />
Đường kính thất phải (mm)<br />
<br />
28,82 ± 4,32<br />
<br />
Đường kính van ba lá (mm)<br />
<br />
45,53 ± 7,86<br />
<br />
ALĐMP<br />
ALĐMP mmHg (Rrast > 65 mmHg<br />
R J, McGoon M)<br />
45 mmHg ≤<br />
ALĐMP ≤ 65<br />
mmHg<br />
<br />
17 (30,9%)<br />
<br />
38 (69,1%)<br />
<br />
Các chỉ số siêu âm khác.<br />
Hẹp khít<br />
<br />
7 (12,72%)<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
<br />
Hẹp nặng<br />
<br />
48 (87,28%)<br />
<br />
- Tiến cứu mô tả có phân tích.<br />
<br />
Lá van dày, vôi hóa, dính mép van<br />
<br />
53 (96,36%)<br />
<br />
- Số liệu nghiên cứu: các triệu chứng lâm<br />
sàng, cận lâm sàng trước và sau mổ.<br />
<br />
Tổn thương dưới van (vòng van,<br />
dây chằng)<br />
<br />
40 (72,72%)<br />
<br />
- Xử lý số liệu: thực hiện trên phần mềm<br />
thống kê SPSS 16.0 for Windows.<br />
<br />
Giãn nhĩ trái<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Một số đặc điểm BN trước phẫu<br />
thuật.<br />
THÔNG SỐ<br />
(n = 55)<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM<br />
<br />
47,62 ± 10 (22 - 59)<br />
<br />
Tuổi<br />
Giới (nữ/nam)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
35 (63,63%)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
20 (36,37%)<br />
<br />
Tiền sử thấp tim<br />
NYHA<br />
<br />
35 (63,63%)<br />
II<br />
<br />
45 (83,63%)<br />
<br />
III<br />
<br />
10 (16,37%)<br />
<br />
55 (100%)<br />
<br />
Trong nghiên cứu cña chúng tôi 100%<br />
BN mắc bệnh ë độ tuổi lao động, nữ (63,63%)<br />
nhiều hơn nam. 66,63% BN có tiền sử thấp<br />
tim, trong đó số BN được theo dõi điều trị rất<br />
thấp. Trên siêu âm, chúng tôi nhận thấy tổn<br />
thương van hai lá điển hình do thấp: lá van<br />
dày, vôi hóa, dính (96,36%), giãn nhĩ trái,<br />
tăng áp lực động mạch phổi (100%). Hở van<br />
ba lá từ vừa đến nặng được phát hiện ở<br />
100% BN chủ yếu do giãn vòng van ba lá.<br />
* Một số đặc điểm phẫu thuật:<br />
Thời gian thở máy: 26,66 ± 14,13 giờ; ngày<br />
nằm hồi sức: 2,3 ± 1,21; thời gian rút dẫn<br />
lưu trên tim: 20,24 ± 7,45 giờ; thời gian<br />
<br />
169<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br />
chạy máy: 83,51 ± 17,84 phút; thời gian cặp<br />
động mạch chủ: 40,02 ± 8,34 phút.<br />
Đường kính van ba lá đánh giá trong phẫu<br />
thuật 46,9 ± 8,68 mm, tương đương đường<br />
kính thực được xác định trong mổ (p > 0,05).<br />
2. Hở van ba lá sau mổ.<br />
<br />
4. Một số kết quả lâm sàng, cận lâm<br />
sàng ở BN có hoặc không hở van ba lá<br />
sau phẫu thuật thay van hai lá.<br />
B¶ng 4:<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,<br />
CẬN LÂM SÀNG<br />
<br />
Bảng 2:<br />
MỨC ĐỘ<br />
HỞ VAN BA<br />
LÁ (2D)<br />
<br />
TRƯỚC<br />
MỔ<br />
<br />
Nam/nữ<br />
SAU MỔ<br />
<br />
Không<br />
hở<br />
hoặc hở nhẹ<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
(18,18%)<br />
<br />
Hở vừa<br />
<br />
45<br />
(81,82%)<br />
<br />
8<br />
(14,56%)<br />
<br />
14<br />
(25,45%)<br />
<br />
Hở nặng<br />
<br />
10<br />
(18,18%)<br />
<br />
24<br />
(43,63%)<br />
<br />
31<br />
(56,37%)<br />
<br />
Hở nặng van ba lá thay đổi theo thời<br />
gian theo dõi sau mổ ở cả hai nhóm hở vừa<br />
van ba lá và nhóm không hở hoặc hở nhẹ<br />
van ba lá, tháng thứ 8 sau mổ, tỷ lệ hở<br />
nặng van ba lá là 56,37%. 100% BN có vấn<br />
đề về hậu phẫu, áp lực động mạch phổi<br />
tăng cao, có hở van ba lá nặng.<br />
3. Kết quả lâm sàng sau mổ.<br />
Bảng 3:<br />
TÌNH TRẠNG HỞ VAN BA LÁ<br />
NYHA<br />
<br />
Hë nÆng<br />
n<br />
<br />
I<br />
<br />
23 (74,19%)<br />
<br />
24 (100%)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
II<br />
<br />
7 (22,58%)<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
III<br />
<br />
1 (3,23%)<br />
<br />
0<br />
<br />
Hë kh«ng<br />
nÆng (n<br />
<br />
p<br />
<br />
Theo dõi sau mổ, NYHA chủ yếu về I, II.<br />
Kết quả khảo sát cho thấy ở những BN có<br />
hở van ba lá nặng, tỷ lệ NYHA II cao hơn<br />
so với BN không có hở van ba lá nặng.<br />
<br />
9 (29%)/ 11 (45,83%)/ > 0,05<br />
22 (71%) 13 (54,17%)<br />
32,60 ±<br />
7,45<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
20<br />
(64,51%)<br />
<br />
9<br />
(37,50%)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Kích thước nhĩ trái<br />
(mm/m²)<br />
<br />
38,80 ±<br />
10,12<br />
<br />
32,97 ±<br />
5,40<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Kích thước thất phải<br />
(mm/m²)<br />
<br />
12,37 ±<br />
2,98<br />
<br />
15,67 ±<br />
3,23<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
ALĐMPTT (mmHg)<br />
<br />
60,08 ±<br />
15,47<br />
<br />
79,96 ±<br />
14,50<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Kích thước vòng van<br />
ba lá<br />
<br />
47,40 ±<br />
4,26<br />
<br />
45,20 ±<br />
4,63<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
22<br />
(70,96%)<br />
<br />
14<br />
(58,33%)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Kích thước thất trái cuối<br />
tâm trương (mm/m²)<br />
<br />
36,60 ±<br />
7,80<br />
<br />
31,90 ±<br />
7,20<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Kích thước thất trái<br />
cuối tâm thu (mm/m²)<br />
<br />
23,5 ±<br />
5,8<br />
<br />
21,3 ±<br />
6,1<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
th¸ng<br />
<br />
23<br />
(41,81%)<br />
<br />
p<br />
Hë nÆng<br />
Hë kh«ng<br />
(n = 31) nÆng (n = 24)<br />
<br />
43,60 ±<br />
9,33<br />
<br />
Tuổi<br />
th¸ng<br />
<br />
TÌNH TRẠNG HỞ VAN<br />
BA LÁ<br />
<br />
Rung nhĩ<br />
<br />
Hở van ba lá thực thể<br />
<br />
Tỷ lệ hở van ba lá nặng tăng theo thời<br />
gian sau phẫu thuật. Điều này phụ thuộc<br />
vào yếu tố nào?. Chúng tôi sử dụng thuật<br />
toán phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để<br />
đánh giá mối liên quan giữa biến phụ thuộc<br />
(biến kết quả) và biến độc lập (biến tác động).<br />
Kết quả phân tích cho thấy có 4 biến độc<br />
lập với hở van ba lá nặng là rung nhĩ, kích<br />
thước nhĩ trái, kích thước thất phải, áp lực<br />
động mạch phổi.<br />
Tuy nhiên, rung nhĩ chịu tác động của nhiều<br />
yếu tố nhiễu như sử dụng thuốc vận mạch,<br />
điều trị Maze trong mổ hay rối loạn nhịp<br />
khác. Vì vậy, biến này bị loại bỏ. Các biến<br />
<br />
170<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br />
kích thước nhĩ trái, kích thước nhĩ phải, áp<br />
lực động mạch phổi là những biến liên tục,<br />
tuyến tính. Chia từng biến thành nhiều trị số<br />
(như yếu vị, vị trí 15, trung vị, vị trí 17, vị trí<br />
thứ 25), căn cứ theo giá trị trung bình của<br />
mỗi biến, xác định ngưỡng liên quan mạnh<br />
nhất với hở van ba lá nặng. Kết quả cho<br />
thấy ở vị trí trung vị với kích thước nhĩ trái<br />
36 mm, kích thước thất phải 13 mm, ở vị trí<br />
yếu vị n17, 18 là 78 mmHg.<br />
Bảng 5:<br />
OR<br />
<br />
KHOẢNG<br />
TIN CẬY<br />
95%<br />
<br />
p<br />
<br />
Kích thước nhĩ trái<br />
<br />
1,10<br />
<br />
1,02 - 1,18<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kích thước thất phải<br />
<br />
1,65<br />
<br />
1,42 - 1,94<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
ALĐMPTT<br />
<br />
1,17<br />
<br />
1,03 - 1,20<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Nhĩ trái ≥ 39 mm(¹)<br />
<br />
6,80<br />
<br />
< 0,005<br />
<br />
Thất phải ≤ 13 mm(²)<br />
<br />
3,4<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
ALĐMPTT ≤ 78 mmHg(³) 7,65<br />
<br />
< 0,005<br />
<br />
THÔNG SỐ<br />
<br />
Từ kết quả phân tích hồi quy tuyến tính,<br />
chúng tôi nhận thấy có ba yếu tố tăng nặng<br />
hở van ba lá sau mổ thay van hai lá là nhĩ<br />
trái trước mổ đo trên siêu âm ≥ 39 mm, thất<br />
phải trước mổ đo bằng siêu âm ≤ 13 mm,<br />
ALĐMPTT ≤ 78 mmHg.<br />
Để kiểm chứng nhận xét trên, chia BN<br />
quan sát thành 4 nhóm. Nhóm 1: không có<br />
yếu tố liên quan hở nặng van ba lá, nhóm 2:<br />
có 1 trong 3 yếu tố (¹), (²), (³), nhóm 3 có 2<br />
trong 3 yếu tố (¹), (²), (³) và nhóm 4: có cả 3<br />
yếu tố (¹), (²), (³). Kết quả thấy rằng tỷ lệ hở<br />
van ba lá nặng ở nhóm I, II, III, IV lần lượt lµ<br />
0%, 40%, 80%, 96%, sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong nghiên cứu này, ở BN thay van<br />
hai lá do thấp tim không tiến hành sửa van<br />
ba lá là những BN hở van mức độ nhẹ vừa.<br />
Tuy nhiên, sau mổ (đến tháng thứ 8), 70,96%<br />
BN tiến triển hở nặng van ba lá. Trong đó,<br />
chủ yếu là giãn vòng van (47,40 ± 4,26 mm).<br />
Các nghiên cứu trên thế giới cũng thấy: giãn<br />
vòng van là đặc trưng của hở 3 lá [1, 4].<br />
Theo Fukuda, có sự bất thường hình thái<br />
vòng van như giãn, dẹt, tròn.<br />
Khi không có rối loạn hoạt động của van<br />
nhân tạo, yếu tố dự báo cho hở nặng van<br />
ba lá là nhĩ trái giãn, thất phải giãn ít, áp lực<br />
động mạch phổi tâm thu thấp. Theo Sagie:<br />
tăng áp lực động mạch phổi, giãn thất không<br />
phải là điều kiện tiên quyết gây hở nặng van<br />
ba lá [2].<br />
Những BN không có vấn đề về hậu phẫu<br />
thay van hai lá như bất thường hoạt động<br />
của van nhân tạo, tái hẹp-hở, chúng tôi đã<br />
xác định được 3 yếu tố dự báo hở nặng van<br />
ba lá sau mổ: nhĩ trái trước mổ đo trên siêu<br />
âm ≥ 39 mm, thất phải trước mổ đo bằng<br />
siêu âm ≤ 13 mm, ALĐMPTT ≤ 78 mmHg.<br />
Matsuyama nghiên cứu thấy nhĩ trái giãn<br />
> 60 mm là yếu tố dự báo hở van ba lá nặng<br />
sau thay van hai lá. Theo số liệu trên, hầu<br />
hết hở van ba lá sau mổ là cơ năng, tổn<br />
thương thực thể chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Vì vậy,<br />
khi thất phải càng giãn, áp lực động mạch<br />
phổi càng cao, là những thành phần cơ năng<br />
tăng nặng hở van 3 lá. Sau thay van hai lá<br />
sẽ cải thiện được hai yếu tố đó, hở van ba<br />
lá sẽ giảm. Điều này giải thích vì sao hở<br />
van 3 lá nặng chủ yếu là do cơ năng, BN có<br />
thất phải ít giãn, áp lực động mạch phổi tâm<br />
thu trước mổ không cao, thường bị hở van<br />
ba lá nặng sau mổ, những BN thất phải giãn<br />
nhiều, áp lực động mạch phổi tăng cao,<br />
<br />
171<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br />
mức độ hở van ba lá sẽ giảm hơn sau mổ.<br />
Nhận xét này tương tự của Fukuda, Ton-Un.<br />
Nghiên cứu này cũng cho thấy ảnh hưởng<br />
của hở van ba lá sau mổ đến mức độ suy<br />
tim giữa nhóm hở nặng và không hở nặng<br />
van ba lá. Kết quả này tương tự như nghiên<br />
cứu của Groves [4], Boyaci và Song [2].<br />
Điều này đã thay đổi quan điểm có nên sửa<br />
van ba lá trong phẫu thuật thay van hai lá<br />
hay không?. Nhiều nghiên cứu trên thế giới<br />
và trong nước cũng khuyến cáo nên sửa<br />
van ba lá ở BN thay van hai lá có kèm theo<br />
hở van ba lá nặng [1, 3, 6]. Hiện nay, sửa<br />
van ba lá đã trở thành kỹ thuật thường quy<br />
cho vòng van ba lá giãn > 35 mm với kết<br />
quả siêu âm trước mổ: nhĩ trái ≥ 39 mm,<br />
thất phải ≤ 13 mm, ALĐMPTT ≤ 78 mmHg.<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 55 trường hợp phẫu<br />
thuật thay van hai lá không kèm sửa van ba<br />
lá trong mổ, chúng tôi nhận thấy:<br />
- Ở những BN phẫu thuật thay van hai lá<br />
có kèm hở van ba lá mà không sửa chữa<br />
van ba lá trong mổ, hở van ba lá sẽ nặng<br />
lên theo thời gian.<br />
- Có 3 yếu tố dự báo hở van ba lá nặng<br />
ở BN sau mổ thay van hai lá: nhĩ trái giãn,<br />
thất phải giãn ít, AL§MPTT không cao.<br />
<br />
- Hở nặng van ba lá sau mổ thay van hai<br />
lá ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ suy tim<br />
của BN. Vì vậy, các phẫu thuật viên nên<br />
cân nhắc chỉ định sửa van ba lá trong phẫu<br />
thuật thay van hai lá.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Song H, Kang DH, Kim JH et al. Percutaneous<br />
mitral valvuloplasty versus surgical treatment in<br />
mitral stenosis with severe tricuspid regurgitation.<br />
Circulation. 2007,116 (11 Suppl), pp.I246-I250.<br />
2. Sagie A, Schwammenthal E, Palacios IF et al.<br />
Significant tricuspid regurgitation does not resolve<br />
after percutaneous balloon mitral valvotomy. J Thorac<br />
Cardiovasc Surg. 1994, 108, pp.727-735.<br />
3. Fukuda S, Gillinov AM, Song JM, et al.<br />
Echocardiographic insights into atrial and ventricular<br />
mechanisms of functional tricuspid regurgitation.<br />
Am Heart J. 2006, 152, pp.1208-1214.<br />
4. Ton-Nu TT, Levine RA, Handschumacher<br />
MD et al. Geometric determinants of functional<br />
tricuspid regurgitation: insights from 3-dimensional<br />
echocardiography. Circulation. 2006, 114, pp.143149. 14. Tei C, Pilgrim JP, Shah PM, et al.<br />
5. Kirklin, Barratt-Byes. Mitral valve disease with<br />
or without tricuspid valve disease. Cardiac Surgery.<br />
Chirchill Livingston. USA. 2003, pp.485-553.<br />
6. Matsuyama K, Masumoto M, Sugita T et al.<br />
Predictors of tricuspid regurgitation after mitral valve<br />
surgery. Ann Thorac Surg. 2003, 75, pp.1826-1828.<br />
<br />
172<br />
<br />