HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT<br />
NHẰM ỨNG PHÓ HIỆU QUẢ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
<br />
Võ Tuấn Nhân<br />
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường<br />
<br />
Tóm tắt: Để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam đã, đang và<br />
sẽ xây dựng nhiều chính sách, pháp luật có liên quan đến BĐKH. Tuy nhiên, hiện nay việc ban hành<br />
và thực thi các chính sách, pháp luật này còn một số hạn chế và tồn tại. Bài báo này đưa ra các phân<br />
0ch về hiện trạng các chính sách, pháp luật về BĐKH, đánh giá những tồn tại và phân 0ch các nguyên<br />
nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất một số phương án nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về<br />
BĐKH ở Việt Nam.<br />
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, pháp luật về biến đổi khí hậu.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH.<br />
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã trở thành một Các thể chế, chính sách về BĐKH đã từng<br />
trong những thách thức to lớn và toàn thể bước được hình thành và hoàn thiện; nguồn<br />
nhân loại đã và đang nỗ lực 3m giải pháp ứng lực và những điều kiện cơ bản để ƯPBĐKH<br />
phó với kết quả nổi bật là sự ra đời của Công được tăng cường. Tuy nhiên, đứng trước yêu<br />
ước Khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UN- cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,<br />
FCCC), Nghị định thư Kyoto và mới đây là Thỏa thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong<br />
thuận Paris về BĐKH. thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược<br />
Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 và để<br />
chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH. Nhận đồng bộ với chủ trương chuyển đổi mô hình<br />
thức được mức độ nghiêm trọng của BĐKH, tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, phát<br />
Việt Nam đã Dch cực, chủ động triển khai các triển nhanh, bền vững, đưa nước ta cơ bản<br />
biện pháp nhằm ứng phó với BĐKH (ƯPBĐKH). trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện<br />
Quốc hội đã lồng ghép các vấn đề BĐKH vào đại vào năm 2020 và cùng với xu thế mới mang<br />
các chính sách, chương trình, kế hoạch phát Dnh toàn cầu, đòi hỏi phải có các điều chỉnh<br />
triển kinh tế - xã hội (KT-XH), từng bước thể nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp<br />
chế hóa vấn đề ƯPBĐKH trong một số đạo luật luật về BĐKH ở Việt Nam.<br />
quan trọng. Chính phủ đã phê duyệt Chương 2. Hiện trạng chính sách, pháp luật về biến<br />
trình mục Wêu quốc gia ƯPBĐKH (2008); công<br />
đổi khí hậu ở Việt Nam<br />
bố Kịch bản BĐKH và nước biển dâng (NBD)<br />
(2009, 2012 và 2016); phê duyệt Chiến lược 2.1. Nội dung của chính sách, pháp luật về<br />
quốc gia về BĐKH (2011), Chiến lược quốc biến đổi khí hậu<br />
gia về Tăng trưởng xanh (TTX) (2012). Năm Mục Wêu và định hướng của công tác<br />
2015, Chính phủ đã phê duyệt và trình Liên ƯPBĐKH đã được xác định tương đối cụ thể<br />
Hợp Quốc bản Đóng góp dự kiến do quốc gia và rất sớm. Ngay từ Đại hội lần thứ VI của<br />
tự quyết định (INDC) của Việt Nam, góp phần Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), vấn đề rừng<br />
cùng các nước thông qua Thỏa thuận Paris về và vệ sinh môi trường đã được đặt ra. Đại hội<br />
BĐKH tại COP21; năm 2016 phê duyệt Thỏa lần thứ VII (1992) và VIII (1996) đã tập trung<br />
thuận Paris về BĐKH, ban hành kế hoạch của vào vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giải<br />
<br />
8 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
Số 1 - Tháng 3/2017<br />
quyết vấn đề dân số, khoa học công nghệ để ƯPBĐKH trong 30 năm qua ngày càng sáng rõ.<br />
bảo vệ có hiệu quả môi trường tự nhiên và xã Đây chính là cơ sở lý luận, chính trị quan trọng<br />
hội. Đại hội lần thứ IX (2002) và X (2006), đã định hướng cho hoạch định và thực hiện các<br />
chú ý đến giảm nhẹ tác động của thiên tai, ứng chiến lược, chương trình, kế hoạch ƯPBĐKH<br />
cứu trong trường hợp khẩn cấp, gắn chặt khai ở nước ta.<br />
thác tài nguyên với phát triển KT-XH. Gần đây, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày<br />
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời 03/6/2013 Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về<br />
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát chủ động ƯPBĐKH, tăng cường quản lý tài<br />
triển năm 2011) định hướng “Phát triển năng nguyên (QLTN) và BVMT đã nêu rõ quan điểm:<br />
lượng sạch, sản xuất sạch và Nêu dùng sạch. Chủ động ƯPBĐKH, tăng cường QLTN và BVMT<br />
Coi trọng nghiên cứu, dự báo và thực hiện các là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,<br />
giải pháp ƯPBĐKH và thảm họa thiên nhiên”. có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua<br />
Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011- lại, cùng quyết định sự PTBV của đất nước; là<br />
2020 nêu rõ “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, cơ sở, Nền đề cho hoạch định đường lối, chính<br />
dự báo KTTV, BĐKH và đánh giá tác động để sách phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng,<br />
chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả các an ninh và an sinh xã hội; phải trên cơ sở<br />
giải pháp phòng, chống thiên tai và Chương phương thức quản lý tổng hợp và thống nhất,<br />
trình quốc gia về ƯPBĐKH, nhất là NBD. Tăng liên ngành, liên vùng; ƯPBĐKH phải được đặt<br />
cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động trong mối quan hệ toàn cầu; không chỉ là thách<br />
và tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc thức mà còn tạo cơ hội thúc đẩy chuyển đổi<br />
tế” và “Phát triển hài hòa, bền vững các vùng, mô hình tăng trưởng theo hướng PTBV. Phải<br />
xây dựng đô thị và nông thôn mới. Việc thực Nến hành đồng thời TƯBĐKH và giảm phát thải<br />
hiện các định hướng phát triển vùng phải bảo KNK, trong đó thích ứng với BĐKH, chủ động<br />
đảm sử dụng đất có hiệu quả và Nết kiệm, gắn phòng, tránh thiên tai là trọng tâm.<br />
với các giải pháp ƯPBĐKH, nhất là NBD để bảo Thực hiện định hướng nêu trên, Quốc hội<br />
đảm phát triển bền vững (PTBV)”. cũng đã ban hành Luật BVMT năm 2014, Luật<br />
Bên cạnh đó, những vấn đề về phòng chống Tài nguyên nước, Luật Thuế BVMT, Luật Ngân<br />
thiên tai, phát triển thủy lợi, phát triển Đồng sách, Luật Khí tượng thủy văn,… để tạo hành<br />
bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), miền Trung,... đã lang pháp lý và điều chỉnh những mối quan<br />
được đề cập trong các Văn kiện, Nghị quyết hệ cơ bản nhất cũng như thúc đẩy công tác<br />
qua các kỳ Đại hội. ƯPBĐKH của quốc gia.<br />
Kế thừa những tư tưởng trong văn kiện Đại Trên cơ sở các văn bản của Đảng và Quốc<br />
hội lần thứ XI (2011), Đại hội lần thứ XII (2015) hội, Chính phủ, các Bộ, ngành theo chức năng,<br />
một lần nữa khẳng định: “Chủ động xây dựng, nhiệm vụ của mình đã ban hành nhiều văn bản<br />
triển khai và kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy phạm pháp luật (VBQPPL) để triển khai<br />
các chương trình, kế hoạch ƯPBĐKH, phòng thực hiện các hoạt động ƯPBĐKH.<br />
chống thiên tai cho từng giai đoạn. Nâng cao 2.2. Việc triển khai các chính sách, pháp luật<br />
năng lực dự báo, cảnh báo và ứng phó với thiên về biến đổi khí hậu<br />
tai, giám sát BĐKH và wm kiếm, cứu nạn, cứu Từ năm 2007 đến nay, Chính phủ, Thủ<br />
hộ. Đầu tư thích đáng và sử dụng có hiệu quả tướng Chính phủ đã ban hành các chiến lược,<br />
sự giúp đỡ quốc tế cho các công trình trọng kế hoạch, CTMTQG ứng phó với BĐKH để triển<br />
điểm quốc gia, các chương trình ƯPBĐKH”. khai ở cấp trung ương và địa phương, cụ thể<br />
Như vậy, nhận thức của Đảng về BVMT, như sau:<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
Số 1 - Tháng 3/2017<br />
9<br />
- Chiến lược quốc gia về BĐKH: nêu rõ,