Hoàn thiện pháp luật về thực nghiệm điều tra trong điều tra các vụ án hình sự
lượt xem 11
download
Thực nghiệm điều tra là một trong những hoạt động điều tra theo tố tụng hình sự được áp dụng trong điều tra các vụ án hình sự. Thông qua hoạt động thực nghiệm điều tra, cơ quan điều tra có thể thu thập, củng cố tài liệu, chứng cứ; kiểm tra, xác minh lời khai của bị can, người làm chứng, người bị hại, người bị tạm giữ. Bài viết này tập trung chỉ ra những bất cập trong quy định pháp luật về thực nghiệm điều tra từ đó đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật quy định về hoạt động này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hoàn thiện pháp luật về thực nghiệm điều tra trong điều tra các vụ án hình sự
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA TRONG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Nguyễn Đức Tiến1 Nguyễn Thị Hải Anh2 Tóm tắt: Thực nghiệm điều tra là một trong những hoạt động điều tra theo tố tụng hình sự được áp dụng trong điều tra các vụ án hình sự. Thông qua hoạt động thực nghiệm điều tra, cơ quan điều tra có thể thu thập, củng cố tài liệu, chứng cứ; kiểm tra, xác minh lời khai của bị can, người làm chứng, người bị hại, người bị tạm giữ. Bài viết này tập trung chỉ ra những bất cập trong quy định pháp luật về thực nghiệm điều tra từ đó đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật quy định về hoạt động này. Từ khóa: Hoàn thiện pháp luật; thực nghiệm điều tra, vụ án hình sự. Nhận bài: 16/12/2022. Hoàn thành biên tập: 30/12/2022. Duyệt đăng: 05/01/2023. Abstract: Investigative experiment is one of investment activities under criminal procedure applied in criminal cases. Via investigative experiment, investment agencies can collect, consolidate materials, evidences; examine and certify testimony of the accused, the witness, the victim and person temporarily detained. This article focuses on pointing out shortcomings in legal regulations on investigative experiment to propose orientations to refine legal regulations on this issue. Keywords: Refine legal regulations, investigative experiment, criminal case. Date of receipt: 16/12/2022. Date of revision: 30/12/2022. Date of approval: 05/01/2023. 1. Quy định của pháp luật tố tụng hình đó, chủ thể có thẩm quyền tiến hành thực sự về thực nghiệm điều tra trong điều tra các nghiệm điều tra trong điều tra các vụ án hình sự vụ án hình sự là: Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát. Trong sự phát triển của khoa học điều tra Theo quy định tại Điều 36, Điều 41 Bộ luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự (TTHS), TTHS, chủ thể có thẩm quyền quyết định việc khái niệm thực nghiệm điều tra đã được các nhà thực nghiệm điều tra trong điều tra các vụ án là khoa học đề cập trong nhiều tài liệu, công trình Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng (khi được phân khoa học khác nhau. Kế thừa các cách tiếp cận công tiến hành việc khởi tố, điều tra vụ án) của của các khái niệm, chúng tôi đưa ra khái niệm Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng về thực nghiệm điều tra như sau: Thực nghiệm Viện kiểm sát. Theo quy định tại Điều 36, Điều điều tra là hoạt động điều tra hình sự do các 37, Điều 41, Điều 42 Bộ luật TTHS, chủ thể có chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp thẩm quyền tiến hành thực nghiệm điều tra luật tố tụng hình sự tiến hành bằng cách dựng trong điều tra các vụ án hình sự là Thủ trưởng, lại hiện trường, diễn lại, thử nghiệm hành vi, Phó Thủ trưởng và điều tra viên của Cơ quan tình huống, tình tiết của một sự việc nhất định điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng và kiểm nhằm góp phần thu thập, củng cố chứng cứ, sát viên của Viện kiểm sát. kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu, xác lập Về mục đích của thực nghiệm điều tra: Thực căn cứ cho việc tiến hành các hoạt động điều nghiệm điều tra được pháp luật TTHS quy định tra và giải quyết những vấn đề có ý nghĩa trong là một hoạt động điều tra hình sự, chính vì vậy điều tra vụ án hình sự. nó phải hướng đến thực hiện mục đích chung Hoạt động thực nghiệm điều tra được quy nhất đó là phát hiện, thu thập, củng cố, kiểm tra, định tại Điều 204 Bộ luật Tố tụng hình sự. Theo đánh giá chứng cứ. Pháp luật TTHS đã nhấn 1 Tiến sỹ, Phòng An ninh điều tra, Công an Thành phố Hà Nội. 2 Thạc sỹ, Học viện An ninh nhân dân. 48
- Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm mạnh mục đích kiểm tra, xác minh những tài sản của những người tham gia thực nghiệm điều liệu, tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết tra và người khác. vụ án của hoạt động thực nghiệm điều tra3. Có thể thấy, các quy định của pháp luật Thông qua việc tổ chức diễn lại hành vi, tình tiết, TTHS hiện nay về hoạt động thực nghiệm điều tình huống trong điều kiện tương tự, Cơ quan tra về cơ bản đã quy định đầy đủ, chặt chẽ về điều tra, Viện kiểm sát có thể xác định được mức trình tự, thủ tục, thẩm quyền tiến hành thực độ chính xác trong lời khai của họ. Đối chiếu kết nghiệm điều tra. Đây là cơ sở quan trọng để Cơ quả thực nghiệm điều tra với những tài liệu, quan điều tra, Viện kiểm sát tiến hành hoạt động chứng cứ đã thu thập được, điều tra viên, kiểm thực nghiệm điều tra đạt hiệu quả, góp phần sát viên có thể củng cố mức độ tin cậy và giá trị quan trọng vào quá trình điều tra, làm rõ vụ án. xác thực, đồng thời, trong quá trình tiến hành 2. Một số bất cập trong quy định của thực nghiệm điều tra có thể góp phần phát hiện, pháp luật tố tụng hình sự về thực nghiệm thu giữ, bảo quản những chứng cứ mới mà trước điều tra trong điều tra các vụ án hình sự và đó Cơ quan điều tra chưa thu thập được. đề xuất, kiến nghị Người tham gia hoạt động thực nghiệm điều Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp tra có thể là: Người bị tạm giữ, bị can, người luật TTHS về thực nghiệm điều tra trong thời bào chữa, người làm chứng, người bị hại, cán gian qua đã phát sinh một số vướng mắc, bất bộ điều tra, điều tra viên, cán bộ kỹ thuật hình cập làm ảnh hưởng đến hiệu quả thực nghiệm sự, cán bộ chuyên môn kỹ thuật... điều tra nói riêng và kết quả điều tra vụ án Khi tổ chức thực nghiệm điều tra trong điều hình sự nói chung. Để khắc phục những tra các vụ, chủ thể tổ chức thực nghiệm điều tra vướng mắc, bất cập, các cơ quan có thẩm có thể tiến hành những hoạt động cơ bản sau đây: quyền cần nghiên cứu chỉnh sửa, hoàn thiện Dựng lại hiện trường: Diễn lại; thử nghiệm, tiến hệ thống pháp luật về thực nghiệm điều tra, hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết. cụ thể như sau: Về trình tự, thủ tục thực nghiệm điều tra: Thứ nhất, về hoạt động dựng lại hiện trường: Theo quy định về thực nghiệm điều tra tại Điều Khoản 1 Điều 204 Bộ luật TTHS năm 2015 204 Bộ luật TTHS thì khi tiến hành thực quy định “…cơ quan điều tra có thể thực nghiệm điều tra, điều tra viên phải là người chủ nghiệm điều tra bằng cách cho dựng lại hiện trì tiến hành và phải có người chứng kiến. Trước trường, diễn lại hành vi, tình huống hoặc mọi khi tiến hành thực nghiệm điều tra, điều tra viên tình tiết khác của một sự việc nhất định và tiến phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp biết hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết...”. về thời gian, địa điểm tiến hành thực nghiệm Từ quy định này dẫn đến hai cách hiểu khác điều tra. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát nhau về hoạt động dựng lại hiện trường. việc thực nghiệm điều tra, nếu vắng mặt thì phải Cách hiểu thứ nhất cho rằng, dựng lại hiện ghi rõ vào biên bản. Sự có mặt của kiểm sát viên trường là một hình thức thực nghiệm điều tra, trong quá trình thực nghiệm điều tra là một quy nội dung của hoạt động này là dựa trên cơ sở định mới so với quy định tại Điều 153 Bộ luật những tài liệu, chứng cứ đã thu thập được, Cơ TTHS năm 2003. Khi tiến hành thực nghiệm quan điều tra thiết lập lại, khôi phục lại những điều tra, điều tra viên phải tiến hành đo đạc, dấu vết, vật chứng, đồ vật, kết cấu hiện trường chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ đồ, và ghi rõ kết quả và các điều kiện khác giống như thời điểm sau thực nghiệm điều tra vào biên bản. Yêu cầu đặt khi xảy ra vụ án ngay tại hiện trường vụ phạm ra với Cơ quan điều tra khi tiến hành thực tội. Theo cách hiểu này thì Cơ quan điều tra chỉ nghiệm điều tra là không được xâm phạm đến cần dựng lại hiện trường đã được coi là tiến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài hành thực nghiệm điều tra. 3 Khoản 1 Điều 204 Bộ luật TTHS năm 2015. 49
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Cách hiểu thứ hai cho rằng, dựng lại hiện chứng diễn lại hành vi mà bị can khai nhận để trường không phải là một hình thức thực kiểm tra, xác minh lại tình tiết đã diễn ra để có nghiệm điều tra, mà chỉ là một hoạt động, một cơ sở khách quan kết luận về hành vi, sự việc, bước chuẩn bị để tiến hành thực nghiệm điều hiện tượng đó chứ không nhất thiết phải diễn tra, là một thao tác trong thực nghiệm điều tra. tả tại nơi hiện trường xảy ra vụ án. Bởi vì, nếu Trong quá trình tổ chức thực nghiệm điều tra, thực nghiệm tại nơi xảy ra vụ án, thì công tác sau khi Cơ quan điều tra tiến hành dựng lại hiện bảo vệ hiện trường là rất phức tạp dẫn đến tổn trường giống như khi hành vi, tình huống, tình kém công sức cũng như chi phí cho công tác tiết đã xảy ra trước đây và cho người đưa ra thực nghiệm điều tra. thực nghiệm điều tra tiến hành các hoạt động Để giải quyết khó khăn, vướng mắc nêu thực nghiệm điều tra cụ thể trên hiện trường đó trên, theo tác giả, quy định về thực nghiệm điều mới được gọi là thực nghiệm điều tra. tra cần được hướng dẫn theo hướng như sau: Theo quan điểm của tác giả, với bản chất Cần quy định cụ thể khi nào cần phải thực của thực nghiệm là thử nghiệm, thí nghiệm với nghiệm tại hiện trường, khi nào có thể thực mục đích kiểm nghiệm một sự vật, sự việc nào nghiệm tại một địa điểm khác thuận tiện cho đó có đúng hay không, thì bản thân hoạt động việc diễn tả lại hành vi, mà không ảnh hưởng dựng lại hiện trường không thể coi là một hình đến tính chính xác trong kết luận về hành vi, sự thức thực nghiệm điều tra độc lập. Do vậy nên việc, hiện tượng. Ví dụ, khi thực nghiệm điều chỉnh sửa quy định của pháp luật TTHS theo tra để kiểm tra xem bị can có thể thực hiện được hướng dựng lại hiện trường chỉ là một bước hành vi nào đó hay không; người làm chứng, bị công việc chuẩn bị để tiến hành thực nghiệm hại có thể trông thấy, nghe thấy lời nói của bị điều tra. can trong một khoảng cách xác định hay không Thứ hai, về quy định: “diễn lại hành vi, thì cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tình huống”: quy định này hiện đang có nhiều tụng bắt buộc phải thực hiện tại hiện trường nơi quan điểm chưa thống nhất. xảy ra vụ án, thời gian, địa điểm phải đồng nhất Quan điểm thứ nhất cho rằng, quy định với thời gian, địa điểm mà bị can thực hiện hành “diễn lại hành vi, tình huống” phải được thực vi phạm tội, trừ trường hợp hiện trường bị xáo nghiệm tại hiện trường nơi xảy ra vụ án. Theo trộn, hoặc đã thay đổi hiện trường vụ án không đó, thực nghiệm điều tra là biện pháp điều tra thể khắc phục được thì chỉ cần cho diễn lại hành được tiến hành thông qua các hoạt động thí vi tại một địa điểm nào đó là đúng quy định của nghiệm, thực nghiệm đặc biệt trong điều kiện pháp luật. Đối với trường hợp chỉ cho diễn lại tương tự như điều kiện mà hành vi, sự việc, hiện hành vi thì không nhất thiết phải thực nghiệm tượng cần kiểm tra, xác minh đã diễn ra để có tại hiện trường xảy ra vụ án mà chỉ cần một địa cơ sở khách quan kết luận về hành vi, sự việc, điểm nào đó thuận tiện cho việc bị can, bị hại, hiện tượng. Do vậy, trong mọi trường hợp khi người làm chứng diễn tả lại hành vi là đảm bảo thực nghiệm điều tra cơ quan tiến hành tố tụng, đúng thủ tục tố tụng. người tiến hành tố tụng phải thực nghiệm tại Thứ ba, về việc “tiến hành các hoạt động hiện trường nơi xảy ra vụ án. thực nghiệm cần thiết”: Quan điểm thứ hai cho rằng, đối với Điều 204 Bộ luật TTHS quy định việc Cơ trường hợp tình tiết điều luật quy định “diễn quan điều tra có thể thực nghiệm điều tra bằng lại hành vi, tình huống” thì không nhất thiết cách tiến hành các hoạt động thực nghiệm cần phải thực nghiệm tại nơi xảy ra vụ án, mà chỉ thiết. Tuy nhiên hiện nay việc hiểu như thế nào cần tại một địa điểm nhất định như trụ sở làm là “hoạt động thực nghiệm cần thiết” còn chưa việc hoặc tại nơi giam, giữ bị can là đúng quy rõ ràng, bao gồm những hoạt động nào. Theo định. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến tác giả cần có giải thích những hoạt động thực hành tố tụng chỉ cho bị can, bị hại, người làm nghiệm cần thiết là những hoạt động gì, nội 50
- Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm dung tiến hành như thế nào theo hướng đây là điều tra bằng cách...”. Từ quy định này dẫn tới những hoạt động của Cơ quan điều tra dựa trên việc nhiều điều tra viên cho rằng thực nghiệm cơ sở lời khai của người làm chứng, người bị điều tra chỉ có ý nghĩa kiểm tra, xác minh tài hại, bị can, người bị tạm giữ; hoặc trên cơ sở liệu, tình tiết trong vụ án mà không có tác các giả thuyết điều tra, nhận định của Cơ quan dụng nhằm thu thập chứng cứ mới. Tuy nhiên, điều tra để tổ chức thử nghiệm theo nội dung thu thập chứng cứ là đặc trưng của mỗi biện và phương pháp của một chuyên ngành kỹ pháp điều tra và biên bản cuộc thực nghiệm thuật có liên quan. Qua đó nhằm xác định điều tra cũng là một trong những loại nguồn những yếu tố về nguyên nhân, kết quả, điều của chứng cứ. Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể kiện, diễn biến của sự việc, hiện tượng cần về vấn đề này, theo hướng bổ sung nội dung phải làm rõ. như sau “Để thu thập chứng cứ hoặc kiểm tra, Thứ tư, về tư cách tố tụng của “người có xác minh tài liệu, tình tiết có ý nghĩa đối với chuyên môn tham gia thực nghiệm điều tra”: việc giải quyết vụ án, Cơ quan điều tra có thể Trong thực tiễn hoạt động thực nghiệm thực nghiệm điều tra bằng cách…”. điều tra hiện nay, nhiều cuộc thực nghiệm điều Thứ sáu, về thẩm quyền tiến hành thực nghiệm tra Cơ quan điều tra có mời những người có điều tra của thẩm phán chủ tọa phiên tòa: chuyên môn kỹ thuật nói chung và lực lượng Theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 45 Bộ kỹ thuật hình sự nói riêng tham gia. Do kiến luật TTHS năm 2015, thì thẩm phán chủ tọa phiên thức về kỹ thuật ở các điều tra viên là rất hạn tòa cũng có quyền tiến hành thực nghiệm điều tra. chế, mà theo quy định của pháp luật TTHS thì Trong khi đó Điều 204 chỉ quy định trình tự, thủ điều tra viên lại là người chủ trì cuộc thực tục cho trường hợp cơ quan điều tra và viện kiểm nghiệm điều tra, còn các nhà chuyên môn tham sát tiến hành thực nghiệm điều tra mà không có gia là những thành phần tham gia, hỗ trợ quá quy định việc thực nghiệm điều tra của Tòa án, trình tiến hành thực nghiệm điều tra. Thậm chí Thẩm phán. Do đó cần có sự chỉnh sửa hoặc trong nhiều trường hợp lực lượng kỹ thuật hướng dẫn chi tiết về vấn đề này. hình sự lại là những lực lượng chính trong việc Thứ bảy, để đảm bảo tính chính xác, khách tổ chức, ghi nhận, đánh giá kết quả thực quan của hoạt động thực nghiệm điều tra, theo nghiệm điều tra, điều tra viên chủ trì cuộc thực tác giả, các chủ thể có thẩm quyền cần có những nghiệm điều tra chỉ thực hiện các hoạt động hướng dẫn cụ thể về tiêu chuẩn điều kiện, hoàn nhằm đảm bảo yếu tố pháp lý cho hoạt động cảnh tương tự khi tiến hành thực nghiệm điều thực nghiệm điều tra. Hiện nay chưa có quy tra; tiêu chuẩn lựa chọn các đồ vật, công cụ thực định nào trong TTHS quy định về quyền và nghiệm điều tra thay thế; người đưa ra thực nghĩa vụ của những người có chuyên môn này. nghiệm điều tra thay thế; số lần lặp lại thực Do đó, cần quy định về tư cách pháp lý cụ thể nghiệm điều tra; các dạng kết quả thực nghiệm đối với người có chuyên môn tham gia thực điều tra, giá trị pháp lý của từng dạng kết quả và nghiệm điều tra, đặc biệt là lực lượng kỹ thuật cách thức sử dụng kết quả thực nghiệm điều tra hình sự. Với tư cách pháp lý đầy đủ sẽ có sự khi có sự khác nhau./. ràng buộc, kiểm soát chất lượng hoạt động của TÀI LIỆU THAM KHẢO lực lượng này tránh được sự tùy tiện khi thực 1. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện các nhiệm vụ chuyên môn. (2014), Giáo trình Luật Tố tụng Hình sự. Thứ năm, về mục đích của hoạt động thực 2. Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Sách nghiệm điều tra. “Khoa học hình sự Việt Nam”, tập 3, Chiến Khoản 1 Điều 204 Bộ luật TTHS năm thuật hình sự. 2015 quy định: “Để kiểm tra, xác minh tài 3. Học viện An ninh nhân dân (2010), Giáo liệu, tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết trình Tổ chức và chiến thuật điều tra hình sự của vụ án, Cơ quan điều tra có thể thực nghiệm Học viện An ninh nhân dân. 51
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sàn giao dịch kinh doanh bất động sản ở Việt Nam và việc hoàn thiện pháp luật: Phần 1
82 p | 109 | 20
-
Kỷ yếu Hội thảo Hoàn thiện pháp luật về thuế và thanh toán điện tử trong thời kỳ công nghiệp 4.0
118 p | 70 | 12
-
Thực trạng pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam hiện nay
9 p | 123 | 9
-
Cơ chế quản trị đại học tự chủ và yêu cầu hoàn thiện pháp luật tự chủ đại học ở Việt Nam
13 p | 80 | 9
-
Đặc xá ở Việt Nam và công tác hoàn thiện pháp luật: Phần 1
157 p | 79 | 6
-
Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hình thức phạt tiền trong các hình thức xử phạt vi phạm hành chính ở Việt Nam hiện nay
7 p | 21 | 6
-
Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
7 p | 17 | 5
-
Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động thương mại điện tử
10 p | 8 | 5
-
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống các tội phạm trên lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông
7 p | 23 | 5
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 p | 27 | 5
-
Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội trong kỷ nguyên số
6 p | 39 | 4
-
Phát triển bền vững ở Việt Nam dựa trên công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật: Phần 2
248 p | 60 | 4
-
Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp
5 p | 42 | 3
-
Suy ngẫm về định hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong tương lai
10 p | 78 | 3
-
Hoàn thiện pháp luật về quản lý và phát triển chợ
8 p | 6 | 3
-
Hoàn thiện pháp luật về tổ chức đại diện lao động khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
9 p | 66 | 3
-
Hoàn thiện pháp luật về thị trường chứng khoán ở Việt Nam - Nhu cầu và giải pháp
15 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn