TÀI CHÍNH - Tháng 9/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG<br />
BỐI CẢNH TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ<br />
TS. ĐINH THỊ THANH VÂN – Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, TS. NGUYỄN ĐĂNG TUỆ - Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
<br />
Việc Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng nhân dân tệ vào tháng 8/2015 đã thu hút sự chú<br />
ý và gây ra quan ngại đối với các chuyên gia kinh tế trên thế giới và các nhà hoạch định<br />
chính sách ở một số quốc gia. Phân tích sự ảnh hưởng của giảm giá đồng nhân dân tệ tới<br />
một số mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối<br />
với các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam để bảo vệ các ngành, hàng xuất khẩu ở Việt<br />
Nam trước tác động xấu từ việc giảm giá đồng nhân dân tệ.<br />
<br />
<br />
<br />
Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc<br />
hàng hoá chưa hợp lý tạo nhiều bất lợi cho Việt<br />
Từ năm 2004, Trung Quốc đã trở thành đối tác Nam. Trong 6 tháng đầu năm 2015, Việt Nam ghi<br />
thương mại lớn nhất của Việt Nam. Từ đó đến nhận mức thâm hụt 16,5 tỷ USD với Trung Quốc,<br />
nay, kim ngạch thương mại song phương giữa hai trong đó nhập khẩu tăng 23% nhưng xuất khẩu chỉ<br />
nước không ngừng tăng lên. Năm 2014, kim ngạch tăng 4% so với cùng kỳ năm trước.<br />
xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt Khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ iệc<br />
58,6 tỷ USD, tăng 16,8 % so với năm 2013; trong đó, phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) khiến cho hàng<br />
kim ngạch nhập khẩu đạt 43,71 tỷ USD, tăng 18,3% hóa Việt Nam trở nên đắt hơn tại Trung Quốc, sức<br />
so với năm 2013 và kim ngạch xuất khẩu đạt 14,9 cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam tại Trung Quốc<br />
tỷ USD, tăng 12,6% so với năm 2013 (VCCI, 2015). giảm. Hàng hóa từ Trung Quốc vốn đã rẻ càng trở<br />
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc nên rẻ hơn và cạnh tranh quyết liệt với hàng hóa<br />
hơn 100 mặt hàng, gồm 4 nhóm hàng chính sau: ở Việt Nam. Với các hợp đồng xuất khẩu chính<br />
- Hàng nhiên nguyên liệu: Dầu thô, than, ngạch thanh toán bằng đồng USD, doanh nghiệp<br />
quặng kim loại, các loại hạt có dầu, dược liệu (DN) Trung Quốc sẽ phải thêm gần 2% để trả cho<br />
(cây làm thuốc)… một đơn hàng với giá như cũ. Như vậy, khách<br />
- Hàng nông sản: Lương thực (gạo, sắn khô), hàng nhập khẩu sẽ phải tăng giá bán hoặc tìm cách<br />
rau củ quả (đặc biệt là các loại hoa quả nhiệt đới giảm giá mua xuống để bù cho chi phí này. Các<br />
như: chuối, xoài, chôm chôm, thanh long…), chè, nhà xuất khẩu Việt Nam, do đó muốn giữ đầu ra<br />
hạt điều tại thị trường Trung Quốc sẽ bắt buộc phải giảm<br />
- Hàng thuỷ sản: Thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản giá. Sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị<br />
đông lạnh, một số loại mang tính đặc sản như: rắn, trường Trung Quốc sẽ bị giảm sút rõ rệt và không<br />
rùa, ba ba…. chỉ dừng lại ở đây.<br />
- Hàng tiêu dùng: Hàng thủ công mỹ nghệ, giày Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu hiện nay<br />
dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh kẹo… chủ yếu gồm, máy móc, thiết bị, điện thoại và phụ<br />
Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc các sản kiện, máy tính, đồ điện tử và linh kiện và vải, trong<br />
phẩm của công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế khi đó, xuất khẩu chủ yếu là máy tính, đồ điện tử<br />
biến (xăng dầu, máy móc thiết bị, phụ tùng, phân và linh kiện, sợi, dầu thô, gạo, sắn. Phần lớn những<br />
bón, sắt thép..). mặt hàng xuất khẩu đều khá nhạy cảm về giá và<br />
Việc nhập siêu với khối lượng lớn và cơ cấu các nhà sản xuất trong nước phải điều chỉnh giá<br />
<br />
21<br />
TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG?<br />
<br />
KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM (triệu USD)<br />
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014<br />
Việt Nam xuất khẩu 4.343 4.747 7.309 11.126 12.388 13.259 14.931<br />
Việt Nam nhập khẩu 15.122 16.301 20.019 24.593 28.785 36.954 43.71<br />
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam<br />
<br />
để duy trì sản lượng xuất khẩu. Việc phá giá đồng đồng tiền khác tại các thị trường nhập khẩu thủy<br />
NDT sẽ tác động gián tiếp đến xuất khẩu hàng dệt sản của Việt Nam như châu Âu, Nhật Bản đã và sẽ<br />
may, sản phẩm công nghệ thông tin và thủy sản ảnh hưởng lớn đến DN thủy sản.<br />
của Việt Nam trên thị trường toàn cầu. Nông sản<br />
Tuy nhiên, một số ngành gia công xuất khẩu<br />
có thể được hưởng lợi do giá nguyên vật liệu đầu Trung Quốc là thị trường nhập khẩu gạo lớn<br />
vào giảm như dệt may, da giầy hoặc giá nhập nhất của Việt Nam, cụ thể trong 6 tháng đầu năm<br />
giảm như kinh doanh xe tải. Việt Nam phụ thuộc 2015 là 38,1% thị phần, song đang có xu hướng<br />
rất nhiều vào nguồn nguyên liệu là đầu vào cho giảm so với cùng kỳ năm 2014 (giảm 9,04% về khối<br />
hoạt động sản xuất trong nước bao gồm: Các mặt lượng và giảm 13,25% về giá trị). Dự báo xuất khẩu<br />
hàng máy móc thiết bị (nhập khẩu từ Trung Quốc gạo sang Trung Quốc có thể tiếp tục giảm mạnh vì<br />
chiếm 32%); linh kiện điện tử (nhập khẩu từ Trung đồng NDT yếu, đồng thời khả năng cạnh tranh của<br />
Quốc chiếm 17%); nguyên phụ liệu dệt may da giày gạo Việt Nam đang kém đi so với các nước sản xuất<br />
(nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 21,5%). Do sự gạo khác như Thái Lan, Indonesia. Tương tự, cà<br />
mất giá của NDT và tiền đồng so với USD là gần phê và cao su của Việt Nam xuất khẩu sang Trung<br />
tương đương nhau (3% so với 2,7%) nên hiệu ứng Quốc cũng sẽ gặp khó khăn cùng với việc phá giá<br />
hàng giá rẻ nhập khẩu từ Trung Quốc khó diễn ra. đồng NDT. Trung Quốc hiện là đối tác chính nhập<br />
Vì vậy, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang các khẩu cao su của Việt Nam, trong 7 tháng qua với<br />
thị trường EU và Mỹ sẽ không bị tác động nhiều. 248 nghìn tấn, tăng 37,8% và chiếm 48% tổng lượng<br />
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu sang các nước cao su xuất khẩu của cả nước. Các mặt hàng cà phê<br />
châu Á sẽ gặp nhiều bất lợi vì không chỉ Trung hòa tan, cà phê rang xay xuất khẩu sang thị trường<br />
Quốc, các nước châu Á khác cũng có thể buộc phải này sẽ trở nên đắt đỏ hơn và DN nhập khẩu có thể<br />
phá giá đồng tiền của nước mình để duy trì lợi thế sẽ giảm giá mua, gây áp lực cho DN Việt Nam.<br />
cho hàng hóa nội địa. Do đó, hàng xuất khẩu của Dầu thô<br />
Việt Nam vào thị trường châu Á sẽ kém cạnh tranh<br />
hơn và dẫn tới xuất khẩu có thể bị giảm sút. Việc phá giá đồng NDT có khả năng ảnh hưởng<br />
Các nhóm ngành xuất khẩu chịu ảnh hưởng ngắn hạn tới giá dầu. Trung Quốc là quốc gia nhập<br />
siêu dầu thô lớn nhất châu Á, khi đồng NDT giảm<br />
Nhóm ngành ảnh hưởng bất lợi lớn trong hoạt giá, giá nhập dầu vào nước này về căn bản có xu<br />
động thương mại là nhóm nông lâm thủy sản, hướng tăng lên, cùng với việc tăng trưởng kinh tế<br />
khoáng sản, cao su xuất khẩu sang Trung Quốc. của nước này suy yếu, yếu tố tâm lý đầu cơ có thể<br />
Các ngành nhập khẩu nhiều từ Trung Quốc như sẽ tạo nên một số ảnh hưởng ngắn hạn tới giá dầu,<br />
thiết bị, phụ tùng, linh kiện, sắt thép và các sản khiến cho giá dầu có thể giảm thêm. Là một trong<br />
phẩm từ thép, vải vóc, cũng sẽ gặp áp lực. những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, giá trị dầu thô<br />
Chế biến và xuất khẩu thủy sản xuất khẩu giảm sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến xuất<br />
khẩu của Việt Nam.<br />
Thị trường Trung Quốc được đánh giá là thị Tác động tới xuất khẩu Việt Nam<br />
trường còn nhiều tiềm năng đối với DN Việt Nam. trong ngắn hạn và dài hạn<br />
Chẳng hạn, thị phần cá tra xuất khẩu của Việt Nam<br />
chiếm 7-8% thị trường Trung Quốc. Việc Trung Việc thay đổi tỷ giá này gây áp lực ngay lập<br />
Quốc phá giá đồng NDT sẽ khiến cho các nước xuất tức tới tỷ giá đồng NDT với các đồng tiền khác.<br />
khẩu thủy sản khác sẽ giảm giá, ảnh hưởng đến Yếu tố này xuất phát từ bản chất về cạnh tranh giá<br />
sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sang thị trường cả hàng hóa trong quan hệ thương mại giữa các<br />
này. Hiện tại, hầu hết DN thủy sản Việt Nam chọn nước. Các quốc gia trong khu vực sẽ chịu thêm áp<br />
USD là đồng tiền thanh toán cho các đơn hàng xuất lực điều chỉnh tỷ giá để tăng sức cạnh tranh xuất<br />
khẩu. Do đó, sự tăng giá của đồng USD so với các khẩu. Nhiều quốc gia trong khu vực như Malaysia,<br />
<br />
22<br />
TÀI CHÍNH - Tháng 9/2015<br />
<br />
Indonesia, Hàn Quốc đã giảm giá đồng tiền của XUẤT KHẨU HÀNG HÓA<br />
mình để đáp lại động thái của Trung Quốc. TỪ NGÀY 01/8/2015 ĐẾN HẾT NGÀY 15/8/2015<br />
<br />
Trong trung hạn, điều này cũng tạo áp lực cạnh K1-T08 +/- kỳ Luỹ kế +/- cùng<br />
Chỉ tiêu<br />
tranh thương mại rất lớn khi tương quan giá cả (tỷ USD) trước (%) (tỷ USD) kỳ (%)<br />
hàng hóa của Trung Quốc rẻ đi, tạo áp lực cho các Xuất khẩu 6,69 -16,2 98,51 8,8<br />
quốc gia khác. Áp lực cạnh tranh với hàng Việt Nhập khẩu 6,77 -10,0 102,02 15,6<br />
Nam không chỉ đến từ Trung Quốc, bởi động thái Xuất nhập khẩu 13,46 -13,2 200,53 12,2<br />
của Trung Quốc có thể kéo theo cuộc đua phá giá Cán cân thương mại -0,08 - -3,50 -<br />
của các đồng tiền châu Á khác, nên cuộc chiến cạnh Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam<br />
tranh sẽ ở quy mô rộng hơn. Một số ngành xuất<br />
khẩu của Việt Nam sẽ gặp khó khăn hơn như dệt giá một cách phù hợp theo cơ chế thị trường. Hiện<br />
may, nông sản, nguyên liệu thô, dầu thô… nay, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Trung<br />
Về dài hạn, Việt Nam sẽ gặp khó khăn đối với việc Quốc khá lớn nên nếu chúng ta không có đối sách<br />
tái cơ cấu nền kinh tế và thay đổi cơ cấu xuất khẩu hợp lý, giá cả hàng hóa sản xuất từ Trung Quốc sẽ<br />
theo hướng bền vững, tạo nhiều giá trị gia tăng từ rẻ hơn tương đối và cạnh tranh mạnh hơn với hàng<br />
sản xuất nội địa do việc phụ thuộc vào thị trường và hóa sản xuất trong nước.<br />
hàng hóa Trung Quốc. Việc Việt Nam gia nhập các Thứ hai, Chính phủ cần hỗ trợ hoạt động xuất<br />
hiệp định thương mại tự do, có thể khiến thuế xuất khẩu một cách mạnh mẽ thông qua việc giảm chi<br />
đối với hàng hóa Trung Quốc giảm và bằng 0%, điều phí về thủ tục xuất nhập khẩu cả về thời gian và<br />
này dẫn tới hàng hóa Trung Quốc sẽ tràn vào Việt tiền bạc, đặc biệt trong lĩnh vực thuế, hải quan,<br />
Nam và sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất trong nước. ngân hàng... để DN có thể nâng cao năng lực cạnh<br />
Để đối phó với các ảnh hưởng ngắn hạn, tranh.<br />
Chính phủ Việt Nam có thể tiếp tục phải nới biên Thứ ba, DN Việt Nam cùng với hoạt động xuất<br />
độ tỷ giá và tăng tỷ giá tham chiếu, làm giảm giá khẩu cần được hỗ trợ trong việc khai thác thị<br />
VND. Tuy nhiên, một đồng tiền yếu có thể ảnh trường trong nước. Các DN đang chịu ảnh hưởng<br />
hưởng không tốt đến tâm lý chung để tái cấu trúc tiêu cực từ việc phá giá đồng NDT cần phải nâng<br />
khiến cho Việt Nam khó chuyển dịch cơ cấu kinh cao chất lượng. Đồng thời, Nhà nước nên sử dụng<br />
tế. Việc Việt Nam nhập khẩu nhiều từ Trung hàng rào kỹ thuật để bảo vệ một số mặt hàng sản<br />
Quốc là vấn đề của cơ cấu kinh tế chứ không chỉ xuất trong nước để DN xuất khẩu có thể duy trì<br />
từ giá cả cạnh tranh. Theo Tổ chức thương mại hoạt động, vượt qua khó khăn.<br />
thế giới (WTO), tỷ lệ giá trị gia tăng đóng góp Thứ tư, Việt Nam cần kiên trì cơ cấu nền kinh<br />
trực tiếp vào giá trị xuất khẩu của Việt Nam chỉ tế, giảm sự phụ thuộc của xuất khẩu Việt Nam vào<br />
chiếm 48,6%, gián tiếp thông qua các hàng hóa thị trường Trung Quốc. Các DN 100% vốn nước<br />
đầu vào xuất sang nước trung gian chiếm 14,7%; ngoài sử dụng nguyên liệu từ Trung Quốc như<br />
trong khi, giá trị của hàng hóa nhập khẩu đầu dệt may, giày dép cần phải phát triển đồng bộ từ<br />
vào trong giá trị hàng xuất khẩu chiếm tới 36,6%. công nghiệp hỗ trợ hoặc thay thế thị trường nhập<br />
Việt Nam cần có một cái nhìn rộng hơn đối với khẩu Trung Quốc sang các thị trường khác như<br />
vấn đề này và tìm các giải pháp khác bên cạnh Singapore, Malaysia, Canada.<br />
chính sách tỷ giá để nâng cao sức cạnh tranh<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
trong giao dịch thương mại với Trung Quốc nói<br />
riêng và thị trường thế giới nói chung. 1. Anh, N. (2015, 8 13). http://www.doisongphapluat.com/. (Báo Đời sống<br />
Một số khuyến nghị với cơ quan quản lý và Pháp luật) Retrieved 8 30, 2015, from http://www.doisongphapluat.<br />
com/kinh-doanh/thi-truong/nhan-dan-te-pha-gia-noi-lo-ve-hang-<br />
Như đã phân tích ở trên, việc Trung Quốc phá trung-quoc-gia-re-a106098.html;<br />
giá đồng NDT có thể có những ảnh hưởng đến 2. Asiya Investments. (2015). Vietnam Quarterly Monitor. Hongkong: Asiya<br />
xuất khẩu Việt Nam cả trong ngắn hạn và dài hạn. Investments. Baker, P. (2015). Vietnam’s international trade performance.<br />
Nếu Việt Nam không đưa ra những biện pháp đối International Trade and Investment Review, 1(1), 4;<br />
phó kịp thời sẽ phương hại đến không chỉ hoạt 3. Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI. (2015). Hồ sơ thị trường Trung Quốc. Hà Nội:<br />
động xuất khẩu mà còn tới hoạt động sản xuất và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;<br />
toàn bộ nền kinh tế. Một số khuyến nghị chính sách 4. Lau, J. (2014). Vietnam’s trade highlights. Hanoi: HSBC Việt Nam. World<br />
được đưa ra như sau: Trade Organization. (2014). International Trade Statistics 2014. Geneva:<br />
Thứ nhất, NHNN Việt Nam cần điều chỉnh tỷ World Trade Organization.<br />
<br />
23<br />