TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN, tháng 10, 2009<br />
<br />
<br />
<br />
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG UNG THƯ VÚ MCF-7<br />
CỦA MỘT SỐ CAO TRÍCH VÀ HỢP CHẤT CÔ LẬP ĐƯỢC<br />
TỪ CÁC CÂY THUỘC CHI HEDYOTIS<br />
<br />
PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN (*)<br />
NGUYỄN KIM PHI PHỤNG (**)<br />
PHẠM ĐÌNH HÙNG (***)<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Kết quả thử nghiệm tính kháng khuẩn cho thấy cao etanol của H. nigricans có hoạt tính trên ba<br />
chủng B. subtilis, E. coli và S. typhi. Kết quả thử nghiệm độc tính Brine Shrimp và khả năng gây<br />
độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7 cho kết quả khá tương đồng, ngoại trừ arbutin<br />
(LC50=20 g/ml) và rutin (LC50=50 g/ml) có độc tính Brine Shrimp mạnh nhưng không độc đối<br />
với dòng tế bào ung thư vú MCF-7 (I%= 1,33 đối với arbutin và I%= 3,53 đối với rutin). Hai<br />
hợp chất 4'-butyloxy-5,7-dihydroxyflavanon (I%= 92,60) và -amyrin (I%= 98,23) cho hoạt tính<br />
mạnh nhất trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7. Các nghiên cứu về hoạt tính của chi Hedyotis<br />
vẫn đang được tiếp tục.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
<br />
The ethanol extract of H. nigricans exhibited strong antibaterial activity on Bacillus subtilis,<br />
Escherichia coli and Salmonela typhi. Arbutin and rutin exhibited strong Brine shrimp toxicity<br />
(LC50 20 g/ml and 50 g/ml, respectively) but showed mild inhibition on breast cancer cell<br />
MCF-7 (1.33 and 3.53% inhibition, respectively). The remaining extracts and compounds<br />
showed the correlation on Brine Shrimp toxicity and cytotoxicity against breast cancer cell MCF-<br />
7. Two compounds, 4'-butyloxy-5,7-dihydroxyflavanone and -amyrin (92.60 and 98.23 %<br />
inhibition, respectively) showed the strongest cytotoxicity against breast cancer cell MCF-7. The<br />
further researche sare underinvestigated.<br />
<br />
1. TỔNG QUAN<br />
<br />
Ở Việt Nam cũng như các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á, các cây thuốc thuộc chi<br />
Hedyotis, họ Cà phê Rubiaceae như H. corymbosa, H. diffusa v.v. đã được sử dụng rộng rãi trong<br />
y học cổ truyền để chữa trị các vết rắn cắn, viêm nhiễm vết thương và đặc biệt là bệnh ung thư [4-<br />
6] Các nghiên cứu khoa học cho thấy, trong các cây thuốc này thường có chứa các hợp chất là<br />
acid ursolic và acid oleanolic và hai hợp chất này được chứng minh là có hoạt tính kháng các<br />
<br />
<br />
<br />
TS, (**)Th.S, Khoa Khoa học Môi trường, Trường Đại học Sài Gòn<br />
(*)<br />
<br />
***) TS, Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP. HCM<br />
(<br />
dòng tế bào ung thư như: tế bào ung thư phổi A549, tế bào ung thư buồng trứng SK-OV-3, tế bào<br />
ung thư da SK-MEL-2, tế bào ung thư não XF498, tế bào ung dạ dày SNU-1, tế bào ung thư bạch<br />
cầu L1210 [3-5]. Do đặc điểm Hóa Thực vật, các loài cùng chi có thể chứa các hợp chất giống<br />
nhau hoặc có đặc điểm về dược tính tương tự nhau, nên việc nghiên cứu thành phần hóa học và<br />
dược tính c a các cây thuốc m i thuộc chi Hedyotis là hết sức cần thiết. Chính v các l do trên,<br />
ch ng tôi đã tiến hành kh o sát thành phần hóa học c a ba loài thuộc chi Hedyotis là H.<br />
auricularia, H. biflora và H. nigricans. Kết qu kh o sát cho thấy các loài Hedyotis này có chứa<br />
các hợp chất steroid, acid triterpenoid, flavonoid, antraquinon và glycosid, trong đó c ba loài<br />
Hedyotis kh o sát đều có chứa acid ursolic và acid oleanolic v i hàm lượng khá cao (0,07 – 0,14<br />
% so v i bột cây khô) [9-12]. Sau đó, các cao trích và các hợp chất cô lập đã được thử nghiệm<br />
hoạt tính kháng sốt rét, kháng khuẩn, độc tính Brine Shrimp và kh năng gây độc trên dòng tế bào<br />
ung thư v MCF-7 nhằm góp phần phát hiện hoạt tính sinh học c a các cây thuốc m i thuộc chi<br />
Hedyotis.<br />
<br />
2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Các cao trích và các hợp chất tinh khiết được tiến hành thử nghiệm các hoạt tính sinh học như:<br />
kháng kí sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum, kháng khuẩn trên bốn ch ng Escherichia coli<br />
(Gram âm), Salmonela typhi (Gram âm), Staphylococus (Gram dương) và Bacillus subtilis (Gram<br />
dương), độc tính Brine shrimp và kh năng gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư v MCF-7.<br />
Cấu tr c hóa học các hợp chất thử nghiệm hoạt tính sinh học được tr nh bày trong h nh 1.<br />
<br />
29<br />
30 30 28<br />
OH<br />
29 30 22<br />
29 21 20 26<br />
29 20 19 20 24<br />
19 19 25<br />
4' 6' 23<br />
19 20<br />
12 5' O<br />
HO O<br />
27<br />
12 18 12 18 18<br />
2' 18 11<br />
HO<br />
13 15<br />
13 13 25 26 3' 6<br />
COOH COOH<br />
1 5<br />
25 26 25 26 1'<br />
9 9 9 OHH 2<br />
3<br />
4<br />
3 5<br />
6<br />
3 3 3<br />
OH O<br />
HO HO HO<br />
23 24 (11) 23 24 (12) 23 24 (13) (14) Glc (15)<br />
<br />
OH<br />
OH<br />
H<br />
HO O<br />
3'<br />
2'<br />
O OH H O<br />
1'<br />
4'<br />
2'<br />
3'<br />
4' O HO O1 3' 6'<br />
5'<br />
HO O<br />
1'<br />
O 8<br />
2' 4' 8<br />
9 2<br />
7<br />
8<br />
12<br />
9<br />
13<br />
1<br />
2 8<br />
9 2<br />
6'<br />
5'<br />
OH O 7<br />
6<br />
9<br />
10<br />
2<br />
3 8<br />
O<br />
1'<br />
6'<br />
5' 7<br />
6<br />
5<br />
10 3<br />
7 1"' 2 4<br />
6 11 14 3 10 H C O O<br />
5 4 7 9<br />
<br />
HO3<br />
5 10 4 6 3 1'<br />
2'<br />
3' 6 10 3<br />
5 4<br />
HO OH O<br />
5 4 OH S<br />
OH HO 1"<br />
6'<br />
5'<br />
4'<br />
O OH O HO OH OMe OH O<br />
OH H (20) (21)<br />
(16) (17) (18) (19)<br />
<br />
OC4H9<br />
MeO OMe MeO 3'<br />
OMe 3'<br />
OH 3' 3'<br />
OC4H9<br />
3' 2' 2' 2' 4'<br />
2' 4'<br />
MeO<br />
4'<br />
HO<br />
4'<br />
HO 2' 4'<br />
O2<br />
1'<br />
MeO O<br />
1'<br />
6'<br />
5'<br />
8<br />
O<br />
1'<br />
6'<br />
5'<br />
O2<br />
1'<br />
6'<br />
5'<br />
8 6'<br />
5'<br />
HO O2<br />
1'<br />
6'<br />
5'<br />
8 9 2 8 9 8<br />
9 2 7 7 9 7 7 9<br />
7 10<br />
10 6 10 3 6 10 3 6 3 6 10 3<br />
6 3 5 4 5 4 5 4 5 4<br />
5 4<br />
OMe OMe<br />
OH O OH S OH O OH O OH S<br />
(22) (23) (24) (25)<br />
(26)<br />
<br />
Hình 1: Cấu tr c hóa học các hợp chất được thử nghiệm hoạt tính sinh học<br />
<br />
Kết qu thử nghiệm hoạt tính kháng sốt rét trên cao etanol thô ban đầu c a hai loài Hedyotis cho<br />
thấy, ở nồng độ 100 mg/ml, cao etanol H. auricularia và H. nigricans đều không có hoạt tính<br />
kháng k sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum. Chính v thế, cao etanol thô còn lại c a H.<br />
biflora không được nhận thử tiếp. Như vậy, các cao etanol thô ban đầu c a ba cây Hedyotis kh o<br />
sát đều không có kh năng gây chết k sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum, điều này cũng<br />
phù hợp v chưa có tài liệu nào nói đến hoạt tính kháng sốt rét c a các cây thuộc chi Hedyotis.<br />
<br />
Kết qu thử nghiệm tính kháng khuẩn trên bốn ch ng E. coli, S. typhi, S. aureus và B. subtilis c a<br />
cao etanol thô ban đầu c a ba loài Hedyotis được tr nh bày trong b ng 1. Các mẫu được thử ở<br />
nồng độ 100 mg/ml. Các cao etanol thô cho thấy có hoạt tính kháng khuẩn v i các mức độ mạnh,<br />
yếu khác nhau. Cao etanol thô ban đầu c a H. auricularia có hoạt tính tốt v i các ch ng S.<br />
aureus và E. coli. Cao etanol c a H. nigricans có hoạt tính tốt v i các ch ng B. subtilis, E. coli và<br />
S. typhi.<br />
<br />
Bảng 1: Kết qu thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn c a cao etanol c a ba cây Hedyotis kh o sát<br />
(tính bằng bán kính vòng vô khuẩn kể từ đĩa giấy, mm).<br />
<br />
2. Staphylococus 3. Bacillus 4. Escherichia 5. Salmonela<br />
1. Cao alcol c a cây aureus subtilis coli typhi<br />
<br />
6. H. auricularia 7. 3 8. 1 9. 2 10. -<br />
<br />
11. H. biflora 12. - 13. - 14. 1 15. 1<br />
<br />
16. H. nigricans 17. - 18. 3 19. 2 20. 3<br />
<br />
<br />
Ghi chú: (-): không thấy rõ tính kháng khuẩn<br />
<br />
Kết qu thử nghiệm độc tính Brine shrimp c a các cao trích và một số hợp chất được trình bày<br />
trong b ng 2. Kết qu được tính bằng liều LC50 (g/ml) là nồng độ hoạt chất (g/ml) gây chết<br />
50% số ấu thể Artemia salina thử nghiệm. Các nghiên cứu khoa học cho thấy khi mẫu thử cho độc<br />
tính Brine shrimp thì sẽ có hoạt tính kháng ung thư. Một số cao chiết cho độc tính Brine<br />
shrimp mạnh như cao etanol và cao cloroform c a loài H. auricularia; cao etanol, cao<br />
cloroform, cao etyl acetat và nhất là cao metanol c a loài H. nigricans. Một số hợp chất cho độc<br />
tính Brine shrimp mạnh như h ợ p c h ấ t arbutin, -amyrin, 1,4-dihydroxy-9,10-antraquinon, 5-<br />
hydroxyflavon, 5,7,4'-trihydroxyisoflavon, rutin, 5,7-dihydroxyflavon, 5-hydroxythioflavon,<br />
5,7-dihydroxyflavon, 4'-butyloxy-5,7-dihydroxyflavanon, 5,7,4'-trihydroxyflavanon, acid<br />
oleanolic và nhất là acid ursolic.<br />
<br />
Kết qu thử nghiệm kh năng gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7 c a các cao<br />
trích và một số hợp chất được trình bày trong b ng 2. Kết qu được tính bằng giá trị I%, biểu thị<br />
kh năng kháng phân bào c a chất thử. Giá trị I% càng l n, chất thử có hoạt tính càng mạnh. Một<br />
số cao chiết có hoạt tính tốt như cao etanol thô ban đầu, cao cloroform c a H. auricularia và nhất<br />
là cao metanol c a H. nigricans. Trong số các hợp chất thử nghiệm, hai hợp chất 4'-butyloxy-<br />
5,7-dihydroxyflavanon (I%= 92,60) và nhất là -amyrin (I%= 98,23) cho hoạt tính mạnh nhất, hai<br />
hợp chất 5,7,4'-trihydroxyflavanon và 5,7,4'-trihydroxyisoflavon cho hoạt tính khá trên dòng tế bào<br />
ung thư vú MCF-7.<br />
<br />
Thử nghiệm độc tính Brine shrimp và kh năng gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú<br />
MCF-7 cho kết qu khá tương đồng, ngoại trừ hợp chất arbutin (LC50=20 g/ml) và rutin<br />
(LC50=50 g/ml) có độc tính Brine shrimp mạnh nhưng không độc đối v i dòng tế bào ung thư<br />
vú MCF-7 (I%= 1,33 đối v i arbutin và I%= 3,53 đối v i rutin).<br />
<br />
So sánh hoạt tính kháng ung thư trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7 c a một số hợp chất<br />
thioflavon và flavon tương ứng cho thấy trong số các hợp chất thử nghiệm, hai cặp hợp chất 5-<br />
hydroxythioflavon (I%= 21,83) và 5-hydroxyflavon (I%= 20,39); 3,7,2',4'- tetrametoxy-5-<br />
hydroxythioflavon (I%= 9,89) và 3,7,2',4'-tetrametoxy-5-hydroxyflavon (I%= 9,59) cho hoạt<br />
tính gần như tương tự nhau, trong khi đó hợp chất 4'-butyloxy-5,7- dihydroxythioflavon (I%=<br />
28,04) cho hoạt tính yếu hơn nhiều so v i 4'-butyloxy-5,7- dihydroxyflavanon (I%=92,60).<br />
<br />
Bảng 2: Kết qu thử nghiệm độc tính Brine shrimp và kh năng gây độc tế bào trên dòng tế bào<br />
ung thư vú MCF-7 c a các cao trích và hợp chất tinh khiết.<br />
<br />
27. Gây độc<br />
24. Độc tính tế bào<br />
25. Brine 28. ung thư<br />
22. Loại cao chiết<br />
21. N0 shrimp vú<br />
23. hoặc hợp chất tinh khiết<br />
26. LC50 29. MCF-7<br />
(g/ml) (I%)<br />
<br />
30. 1 31. Gossypol (Mẫu chứng dương) 32. 10 33. 97,10<br />
34. 2 35. Cao etanol thô ban đầu H. auricularia 36. 100 37. 40,86<br />
38. 3 39. Cao cloroform H. auricularia 40. 100 41. 47,97<br />
42. 4 43. Cao etanol thô ban đầu H. biflora 44. 1000 45. - 4,78<br />
46. 5 47. Cao metanol H. biflora 48. 500 49. 9,63<br />
50. 6 51. Cao etanol thô ban đầu H. nigricans 52. 100 53. 24,27<br />
54. 7 55. Cao eter dầu hỏa H. nigricans 56. 500 57. 1,25<br />
58. 8 59. Cao cloroform H. nigricans 60. 100 61. 31,07<br />
62. 9 63. Cao etyl acetat H. nigricans 64. 100 65. 13,54<br />
66. 10 67. Cao metanol H. nigricans 68. 10 69. 65,13<br />
70. 11 71. Acid ursolic 72. 0,1 73. 64,59<br />
74. 12 75. Acid oleanolic 76. 10 77. 19,16<br />
78. 13 79. -Amyrin 80. 10 81. 98,23<br />
82. 14 83. Arbutin 84. 20 85. 1,33<br />
<br />
86. 15 87. -Sitosterol 3--O-D-glucopyranosid 88. 500 89. - 3,34<br />
<br />
90. 16 91. 1,4-Dihydroxy-9,10-antraquinon 92. 100 93. 23,63<br />
(Quinizanin)<br />
94. 17 95. 5,7-Dihydroxyflavon (Chrysin) 96. 100 97. 19,69<br />
98. 18 99. 3,5,7,3',4'-Pentametoxyflavon 3-rutinosid 100. 50 101. 3,53<br />
(Rutin)<br />
102. 19 103. 5,7,4’-Trihydroxyisoflavon (Biochanin A) 104. 20 105. 73,37<br />
<br />
106. 20 107. 5-Hydroxyflavon (Primuletin) 108. 100 109. 20,39<br />
<br />
110. 21 111. 5-Hydroxythioflavon 112. 100 113. 21,83<br />
<br />
114. 22 115. 3,7,2',4'-Tetrametoxy-5-hydroxyflavon 116. 500 117. 9,59<br />
<br />
118. 23 119. 3,7,2',4'-Tetrametoxy-5-hydroxythioflavon 120. 500 121. 9,89<br />
<br />
122. 24 123. 5,7,4'-Trihydroxyflavanon (Naringenin) 124. 50 125. 71,92<br />
<br />
126. 25 127. 4'-Butyloxy-5,7-dihydroxyflavanon 128. 50 129. 92,60<br />
<br />
130. 26 131. 4'-Butyloxy-5,7-dihydroxythioflavon 132. 100 133. 28,04<br />
<br />
Riêng đối v i hợp chất 5,7,4'-trihydroxyflavanon (I%=71,92) sau khi được t h ự c h i ệ n p h n<br />
ứ n g alkyl hóa thành 4’-butyloxy-5,7-dihydroxyflavanon (I%= 92,60) cho hoạt tính mạnh hơn<br />
thấy rõ.<br />
<br />
Dựa trên kết qu nghiên cứu c a Trần Thành Đạo [1], các thioflavon có hoạt tính kháng<br />
khuẩn mạnh hơn và có kh năng ức chế sự tạo ra NO trên tế bào vi thần kinh đệm BV-2 từ<br />
bằng so v i các flavon tương ứng. Tuy nhiên, v i hoạt tính kháng dòng tế bào ung thư vú<br />
MCF-7, các hợp chất thioflavon thử nghiệm cho hoạt tính bằng hoặc yếu hơn so v i hợp chất<br />
flavon tương ứng.<br />
<br />
Nghiên cứu về cây thuốc là một trong những nội dung nghiên cứu đang được quan tâm nhằm đóng<br />
góp các cây thuốc giá trị vào nguồn dược liệu c a Việt Nam. Những kết qu thử nghiệm hoạt tính<br />
trên là tiền đề quan trọng cho những nghiên cứu lâm sàng trong quá tr nh t m kiếm các th o dược<br />
m i.<br />
<br />
3. THỰC NGHIỆM<br />
<br />
1.1. Các cao trích và các hợp chất tinh khiết thử nghiệm hoạt tính sinh học thu được từ việc<br />
kh o sát thành phần hóa học c a ba loài cây thuộc chi Hedyotis là H. auricularia (L.) Lam., H.<br />
biflora (L.) Lam. và H. nigricans (L.) Lam ) [9-12]. Các hợp chất thioflavon được điều chế từ<br />
ph n ứng giữa các flavon tương ứng và tác chất Lawesson trong điều kiện chiếu xạ vi sóng<br />
không dung môi [13].<br />
<br />
1.2. Thử tính kháng kí sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum: gửi mẫu thử tại Phòng thí<br />
nghiệm Sinh học kí sinh trùng và Sinh hóa trị liệu, Viện B o tàng thực vật Quốc gia, Cộng hòa<br />
Pháp, do Tiến sĩ Tôn Thất Quang thực hiện.<br />
<br />
1.3. Thử tính kháng khuẩn: gửi mẫu thử tại Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học phân tử,<br />
Khoa Sinh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP. HCM.<br />
<br />
1.4. Thử độc tính Brine shrimp: mẫu thử được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa Hữu cơ,<br />
Khoa Hóa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP. HCM.<br />
Một mẫu được xem là không độc nếu liều LC50> 1000 g/ml. Một mẫu được xem là có<br />
nhiều hứa hẹn có hoạt tính nếu liều LC50< 200 g/ml.<br />
<br />
1.5. Thử kh năng gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú MCF-7: gửi mẫu thử tại phòng<br />
thí nghiệm Công nghệ sinh học phân tử, Khoa Sinh, trường ĐH KHTN. Thử nghiệm được<br />
tiến hành bằng phương pháp MTT trên tế bào ung thư vú MCF-7.<br />
<br />
Phương pháp MTT: là phương pháp so màu nhạy có tính định lượng, dùng để xác định sự<br />
sống, tăng sinh và hoạt động c a tế bào. Phương pháp này dựa trên kh năng c a những enzym<br />
dehydrogenase trong các tế bào sống sẽ chuyển hợp chất màu vàng, tan được trong nư c là<br />
bromur 3-(4,5-dimetylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium thành s n phẩm formazan màu xanh<br />
đen, không tan trong nư c. Số lượng formazan tạo thành sẽ ph n ánh trực tiếp số lượng tế bào<br />
không phân chia nhưng vẫn sống. Đo OD ở các giếng thử nghiệm sau 72 giờ. Các giá trị thu<br />
được được lặp lại ở các lần thí nghiệm là giá trị I%, biểu thị kh năng kháng phân bào c a hợp<br />
chất, đơn vị là %. AVE là giá trị trung b nh c a I% c a các lần lặp lại. STD là giá trị độ lệch<br />
chuẩn giữa các lần lặp lại. I% được tính theo công thức sau :<br />
<br />
C T <br />
I% = x 100 %<br />
C <br />
<br />
I%: kh năng kháng phân bào c a hợp chất (%)<br />
C : giá trị OD c a lô đối chứng<br />
T : giá trị OD c a<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Tran Thanh Dao (2005), T. N. Tuyen, H. Park, Synthesis and iNOS inhibitory activities of<br />
thioflavones, Arch. Pharm. Res., 28, 652-656.<br />
2. Phan Đức Bình (2000), Tạp chí Thuốc và Sức khỏe, 125, tr. 31.<br />
3. Ho T-I., Chen G-P., Lin Y-C., Lin Y-M., Chen F-C. (1986), An anthraquinone from Hedyotis<br />
diffusa, Phytochemistry, 25, pp. 1988-1989.<br />
4. Hong X.X., Min W., Boon N.L. (1996), Screening of traditional medicines for their<br />
inhibitory activity against HIV-1 protease, Phytother. Res, 10, pp. 207 - 210.<br />
5. Kim Sung Hoon, Ahn Byung-Zun, Ryu Shiyong (1998), Antitumour effects of ursolic<br />
acid isolated from Oldenlandia diffusa, Phytother. Res, 12, pp. 553-556.<br />
6. Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc ở Việt Nam, NXB Trẻ, tr. 512-515.<br />
7. Montagnac A., Provost J. T., Litaudon M., Pais M. (1997), Antimitotic and cytotoxic<br />
constituents, Myodocarpus gracilis, Planta. Med., 63, pp. 365-366.<br />
8. Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà<br />
Nội, tr. 264 -268.<br />
9. Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Kim Phi Phụng, Phạm Đ nh Hùng (2005), Khảo sát thành<br />
phần hóa học của cây Hoa Kim Cương Hedyotis nigricans, họ Cà Phê (Rubiaceae), Tạp chí<br />
Hóa học Việt Nam, 43(6), 778-782.<br />
10. Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Kim Phi Phụng, Phạm Đ nh Hùng (2007), Khảo sát thành<br />
phần hóa học của cây An Điền Tai Hedyotis auricularia, họ Cà Phê (Rubiaceae), Tạp chí Hóa<br />
học Việt Nam, 45(2), 233-236,.<br />
11. Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Kim Phi Phụng, Phạm Đ nh Hùng, Poul Erik Hansen<br />
(2007), Khảo sát thành phần hóa học của cây An Điền hai hoa Hedyotis biflora, họ Cà phê<br />
(Rubiaceae), Tuyển Tập Các Công Trình Hội nghị Khoa Học và Công nghệ Hóa học Hữu cơ<br />
toàn quốc lần thứ 4, 252-255.<br />
12. Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Kim Phi Phụng, Phạm Đình Hùng (2008), Cô lập một<br />
vài flavon và antraquinon từ cây Hedyotis auricularia, họ Cà phê (Rubiaceae), Tạp chí Khoa<br />
học và Công nghệ, 46, 237-243.<br />
13. Pham Nguyen Kim Tuyen, Nguyen Kim Phi Phung, Fadhil S. Kamounah, Wei Zhang<br />
and Poul Erik Hansen, NMR of a series of novel hydroxyflavothiones, Magn. Reson Chem,<br />
Published online in Wiley Interscience, July 2009.<br />