intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Học tập và làm theo 5 điều Bác dạy - Tuổi trẻ Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

130
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệu Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo 5 điều Bác dạy do TS. Dương Tự Đam (chủ biên) biên soạn gồm các nội dung sau:Thế hệ trẻ Việt Nam, sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại;những lời khuyên và lời dạy thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Học tập và làm theo 5 điều Bác dạy - Tuổi trẻ Việt Nam: Phần 2

  1. I l ỔI T K È V rỆ T NAM H Ọ C T Ậ P VÀ I.À M T H E O s Đ ĩỂ U B Á C DAY 4. T hế hệ trẻ Việt Nam sống, chiến đấu, lao động và học tập th eo gương Bác Hồ v ĩ đại! Tháng 3-1970, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 39 ngày thành lập Đoàn, thê theo nguyện vọng thiết tha của thế hệ trẻ nước ta mong muôn học tập và rèn luyện theo gương của Bác Hồ vĩ đại để trở thành những người kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp vinh quang của Đảng và của Bác. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định cho Đoàn đưỢc mang tên Bác. Trong niềm vinh quang vô cùng lớn lao đó, thế hệ trẻ nước ta đã hứa với Đảng quyết tâm "Sông, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” để xứng đáng là học trò, là con cháu của Bác. Tại buổi lễ kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định phát động cuộc vận động “//ọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, hệ thống chính trị và toàn xã hội, được tiến hành trong thòi gian dài, có nội dung phong phú, cụ thể và thiết thực. Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo tấm gơơng đạo đức và nhân cách Hồ Chí Minh, đó là đạo đức cách mạng, là quyết tâm suô"t đòi đấu - 59-
  2. T U Ổ I T R Ẻ V I Ệ T N AM H Ọ C T Ậ P VÀ LÀ M T H E O 5 Đ IỂU B Á C DẠV tranh cho Đảng, cho cách mạng. Đặt lợi ích của Đảng và nhân dân lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì nhân dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc... “Theo gương Bác Hồ vĩ đại" là việc làm trong cả một đòi ngưòi, là sự nghiệp của thế hệ hôm nay và cả thê hệ mai sau: “Theo gương Bác Hồ vĩ đại” luôn luôn là vấn đề thiết yếu trong cuộc sông hàng ngày, mang tính thồi sự nóng hổi đối vối mỗi cán bộ, đoàn viên, thanh niên ta, khác nào không khí ta thỏ, bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc, con đưòng ta đi. “Theo gương Bác Hồ vĩ đại", điều quan trọng bậc nhất đôi với mỗi ngưồi trong chúng ta là làm theo những việc Bác đã làm và thực hiện những điều Bác dạy, đi tiếp con đưòng Bác đã đi, nhân sự nghiệp của Bác lên gấp năm ngàn lần, cắm ngọn cò chiến đấu của Ngưòi trên đĩnh toàn thắng bỏi vì “Đồng chí Hồ Chí Minh thuộc những lớp người đặc biệt mà cái chết làm mầm mống cho sự sốhg và là nguồn cổ vũ đồi đòi bất diệt” (Phi-đen Ca-stơ-rô). “Sống, chiến đấu, lao động uà học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” là một khẩu hiệu cách mạng - 60-
  3. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O 5 Đ lỂ U B Á C DẠY thuộc loại hình thông tin cổ động, nhưng nó không dừng lại ở mức tuyên truyền, giáo dục thông thưòng mà là một khẩu hiệu chiến lược, thông điệp đó vừa vang lên như một tiếng kèn hiệu trước giò xung trận, vừa rực sáng một phương hướng rèn luyện, tu dưỡng, đạo lý làm người trong thời đại Hồ Chí Minh, nó còn chỉ rõ phương châm hành động và làm nổi bật lên hình mẫu của người cộng sản Việt Nam. Theo gương Bác, học tập Bác, là việc lớn, việc của cả một đòi ngưòi, nhưng thực ra không khó bỏi vì “Ngưòi Việt Nam nào cũng hiểu Hồ Chủ tịch là ngưòi thế nào, thường nói gì, suốt đòi làm gì?” và “Vì những điều Bác Hồ dạy chúng ta, chúng ta đã có sẵn trong tâm hồn, trong trí óc” (35). Khi chúng ta hô vang khẩu hiệu; “Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sông mãi trong sự nghiệp của chúng ta!” chính là chúng ta thiết tha, mong muốh qua việc học tập và theo gương Bác Hồ, làm cho tên tuổi và sự nghiệp của Ngưòi ngày thêm rạng rỡ vói non sông đất nước, vói các thế hệ trẻ Việt Nam ta. * % % a. Sống theo gương Bác Hồ vĩ đại là sống có lý tưởng, và ý chí cách mạng Khẩu hiệu “Sống, chiến đấu, lao động và học -61 -
  4. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O 5 Đ lỂ U B Á C DẠY tập, theo gương Bác Hồ vĩ đại” là một thê hoàn chỉnh, bao gồm nhiều nội dung, mang nhiều ý nghĩa lớn lao, sâu sắc có quan hệ rất hữu cơ vối nhau, ý sau bổ sung cho ý trước. Song tư tưỏng nổi lên, bao trùm nhất là vấn đề sông. Cuộc đòi 79 mùa xuân trong sáng tuyệt vòi của Bác đã cho ta những điều trả lòi về hai câu hỏi lớn của mọi thế hệ, ở mọi thòi đại; “Sốhg đề làm gì và phải sốhg như thế nào?”. - Theo gương Bác Hồ trước hết phải sống có lý tưởng cách mạng. Sốhg như thế nào, sốhg để làm gì? Vấn đề tưởng như đơn giản mà trải qua bao nhiêu thòi đại vẫn luôn luôn mang tính thời sự nóng hổi. Có những kiếp sống chẳng khác gì cỏ cây, cầm thú: ươn hèn, lưòi nhác, chạy theo đồng tiền bất chính, say mê hưởng thụ cá nhân, sông trên mồ hôi và xương máu của người khác... Ngưòi cách mạng cho rằng sốhg phải có lý tưởng hay nói một cách khác, lẽ sống của một người là phải làm cho cuộc sống của nhiều ngưòi, của cả giai cấp và dân tộc ngày một tốt đẹp hđn. Chính ý thức được như vậy nên ngay từ năm 1911. Không cam tâm làm thân phận ngưòi dân nô lệ cho giặc Pháp, anh thanh niên -6 2 -
  5. T U Ổ I T R Ẻ V I Ệ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ LÀ M T H E O 5 Đ IÊ U BÁC DẠY Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ thuở ấy) đã vượt đại dương, quyết chí đi tìm con đưòng sống cho dân tộc và lẽ sốhg của tuổi trẻ. Sống trong tình hình đât nước đang trong cơn khủng hoảng về đưòng lối, lúc ấy “đen tốì như không có đưồng ra” đâu là con đường cứu nước, cứu dân? Vượt qua tầm nhìn hạn chê của những sĩ phu yêu nưốc đương thòi, được Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mưòi soi sáng, điều cực kỳ trọng đại là anh Thành đã sóm nhận ra con đưòng cách mạng đúng đắn: “Muôn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đưòng nào khác con đưòng cách mạng vô sản” (36). Từ công lao vĩ đại đó, sau này Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã phát triển thêm và đi tới khẳng định mạnh mẽ một chân lý sáng ngời của thòi đại; “Không có gì quý hờn độc lập, tự do”, “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”. Kho tàng tư tưởng quý báu Ngưòi để lại cho nhân dân và thế hệ trẻ nước ta vô cùng phong phú với những lòi dạy bảo ân cần “muốh sông phải làm cách mạng”, “thà chết được tự do hđn sốhg phải nô lệ”, “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đưỢc các dân tộc bị áp bức và những ngưòi lao động trên thế giổi khỏi ách nô lệ” (37). Bác của chúng ta đã tìm lý tưống phục vụ với -63-
  6. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ LÀ M T H E O 5 Đ lỂ U B Á C DẠY bầu máu nóng sục sôi của tuổi trẻ và tấm lòng nặng tình quê hương, đất nước, trải qua không biết bao nhiêu là gian truân, thử thách. - Sống có k h í phách, có ý chí và khả năng cách mạng. Cuộc đòi và sự nghiệp vĩ đại của Bác luôn luôn là một tấm gương sáng chói vì cách mạng, là gian khổ và hy sinh, sẵn sàng chịu đựng tất cả vì sự nghiệp lớn, và lợi ích của nhân dân; vì Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. Từ những ngày đầu ra đi tìm đưòng cứu nước. Bác đã tự nguyện sẽ làm bất cứ việc gì để sông và để đi”. Đốì với Bác, cái riêng phải đặt sau cái chung, lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp phải đặt trên lợi ích cá nhân. Ngay cả điều “ham muôn” và niềm “ân hận” của Ngưòi cũng đều trong sáng như pha lê, đều vì nghĩa lốn không một chút vẩn đục của tính toán riêng tư. Tháng 1-1946 khi trả lồi các nhà báo, Ngưòi nhấn mạnh: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Và trong Di chúc viết cho thế hệ hôm nay và mai sau. Người vạch rõ; “Suốt đòi tôi hết lòng hết sức phục vụ Tô quôc, phục vụ cách -64-
  7. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O 5 Đ I Ể U B Á C DẠY mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không đưỢc phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”. Vững lòng tin ở con đưòng mình đi, lý tưởng mình chọn lựa, Bác đã có đủ nghị' lực và lòng tin đê vượt qua mọi thử thách, nguy nan, sẵn sàng hiến dâng cả tuổi trẻ, cả cuộc đời mình cho dân, cho Đảng. Từ vốh sốhg và kinh nghiệm bản thân, Bác đã dạy thế hệ trẻ chúng ta: “Các sự hi sinh khó nhọc thì mình làm trước ngưòi ta, còn sự sung sướng, thanh nhàn người ta hưởng trước (Tiên nhiên hạ ưu, hậu thiên hạ lạc)”. “Các việc đáng làm thì khó mấy cũng quyết àm cho kỳ được”. “Ham làm những việc ích quốc lợi dân. Không ham địa vỊ và công danh phú quý^’. Bác còn khuyên chúng ta “Sự nghiệp chung như một con tàu biển: nếu tàu chạy nhanh thì tất cả, cái gì trên tàu cũng đểu nhanh, nếu tàu chạy chậm thì tất cả đều chậm: chiếc tàu là tiền đồ chung cho cả nước, cả nhân dân, còn tiền đồ riêng như cái máy, hàng hoá, thuỷ thủ... Nếu muôn tách tiền đồ của mình ra khỏi tiền đồ của nhân dân thì chỉ có cách nhảy xuống biển mà bơi”. -65-
  8. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N AM H Ọ C T Ậ P VÀ LÀ M T H E O 5 Đ lỂ U B Á C DẠY Ngày nay, khác với thòi thanh niên của Bác và của các thế hệ cha, ông, tuổi trẻ chúng ta vô cùng hạnh phúc được sinh ra và lớn lên khi lý tưởng vinh quang của Đảng đã và đang không ngừng trở thành hiện thực ngòi sáng trong mỗi trái tim, trong mỗi cuộc đồi, Tổ quốc đã độc lập, thông nhất, đồng bào đã tự do và đang vươn tới những chân tròi sáng lạn. Tướng lai, tiền đồ rạng rõ của tuổi trẻ đều bắt nguồn từ lý tưởng cách mạng của Đảng và của Bác Hồ. Mỗi cán bộ, đoàn viên, thanh niên Việt Nam hãy soi mình trong tấm gương sáng và thực hiện xuất sắc những lời dạy cao quý của Bác. Sông có lý tưởng ôm ấp những hoài bão lớn lao, sàn sàng công hiến, hy sinh tinh thần và nghị lực, trí tuệ và tài năng, vì Tổ quốc vinh quang của Bác Hồ, vì nghĩa vụ quốc tê cao cả, vượt lên trên những đòi hỏi nhỏ nhen, ước vọng tầm thưòng, quyết tâm lập nên những sự tích anh hùng, những chiến công kỳ diệu. b. Chiến đấu kiên cường, dũng cảm, vượt qua mọi khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù. - Vỉ' lý tưởng cao đẹp của cách mạng. Đôi với Bác, lý tưỏng không chỉ dừng lại ỏ khái niệm chung chung, trừu tượng, mà bao giò cũng - 66-
  9. T U Ổ I T R Ẻ V I Ê T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O s Đ lỂ U BÁC DẠY đ ư ^ thể hiện bằng những hành động cụ thể, thiết thực. Cuộc đòi của Bác mãi mãi là một tấm gương vĩ (đại của ngưòi chiến sĩ cộng sản, chiến đấu kiên cưồJng không mệt mỏi và trung thành tuyệt đối với lý ttưởng, kiên quyết đánh thắng tất cả các th ế lực th ù địch, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giả.i phóng nhân loại. Chính vì thế mà bầu bạn trê n thế giới đã ca ngợi Bác bằng những lời tốt đẹp nhíất “Thực chất cả cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Mimh đã xứng đáng với danh hiệu anh hùng. Cho đến phút cuổì cùng, cuộc đòi ấy là cuộc đòi đấu tra nh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, đồng thòi cùng đấu tranh cho thắng lợi của những lý tưởng thiêng liêng chung của loài ngưòi, công lý xã hội, bình đẳng dân tộc”. Cách mạng Việt Nam có một đặc điểm là phải liên tiếp đương đầu với những thế lực thù địch lớn mạnh hơn mình gấp bội và nhiều khi phải đốỉ phó với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc. Vừa kế thừa xuất sắc truyền thống dựng nước và giữ nước của tô tiên qua bô"n ngàn năm lịch sử, vừa phát huy mạnh mẽ bản chất cách mạng triệt để và tinh thần sáng tạo của giai cấp công nhân. Bác là tượng truĩng cho ngọn cò chiến đấu của dân tộc “kẻ thù nào cũng đánh thắng” dù nó là thực dân Pháp, - 67-
  10. Y ẠQ D À a u â i a 1 0 3 H T M Á J Ấ v
  11. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O 5 Đ lỂ U BÁ C DẠY gặp những đoạn quanh co, khúc khuỷu, đầy chông gai nguy hiểm. Mỗi ngưòi chiến sĩ cách mạng đều phải chuẩn bị tinh thần và nghị lực để vượt qua mọi thử thách, gian nan. Đúng như đồng chí Ngô Gia Tự (Tổng Bí thư của Đảng ta, trong thòi kỳ tiền cách mạng) đã có lần nhắc nhở: “Người chiến sĩ cách mạng chẳng khác nào ngưồi vượt đường dài trong mưa bão, ai chịu đựng không xuýt xoa, run rẩy mới tối được chân trời nắng ấm. Nếu để đến khi áo đủ cơm đầy, hoa cười chim hót, lúc đó là lúc cách mạng thành công mói ra tay vùng vẫy, thì chẳng khác nào én liệng chiều đông, muốh bay mà không cất cánh đưọc” (40). Dổ có điểu kiện hoạt động chính trị trong những năm sông ở nước ngoài. Bác đã phải làm nhiều nghề khác nhau, khi nặng nhọc như quét tuyết, đốt lò, lúc làm phụ bếp, hay cả khi làm vưòn, vẽ thuê, viết báo..* Mặc dù luôn luôn bị con mắt mật thám rình mò, đe doạ, nhưng Bác không một mảy may nao núng. Chính những đêm đông giá lạnh sưởi ấm bằng viên gạch nung nóng lót dưới giưòng ở ngõ hẻm Công-pơanh (l^a-ri), hoặc những ngày gian truân khổ ải trong nhà tù đế quổc Anh ở Hương cảng, hay trong ngục tôi của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây, càng làm chói sáng thêm lòng kiên trung, bất khuất dủa -69-
  12. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O 5 Đ IỂ U B Á C DẠY Bác. Trong những nám kháng chiến chốhg Pháp, trăm bề thiếu thốn, hiểm nghèo, Bác vẫn giữ phong độ ung dung, thư thái, lạc quan, vừa lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân vừa làm thơ đuổi giặc. Bác viết về tnình song cũng là lòi dạy lớp lớp con cháu về phương châm xử thế; “Gạo đem vào giã bao đau đớn; Gạo giã xong rồi trắng tựa bông; Sống ở trên đời người củng vậy; Gian nan rèn luyện mới thành công’\ (Nhật ký trong tù) Thử thách, khó khăn không phải là trỏ lực đối vối ngưòi chiến sĩ cách mạng, mà trái lại là trưòng học rèn luyện, đào tạo con người khi “Thép đã tôi trong lửa đỏ và nước lạnh” (Nhi-cô-lai Ôt-sto-rốp-xki). Các thế hệ thanh niên Việt Nam mãi mãi ghi sâu bốh câu thơ của Bác. Coi như là một bản tuyên ngôn vào đời. “Không có việc g ì khó; Chỉ sỢ lòng không bền; Đào núi và lấp biển; Quyết chí ắt làm nên”. - 70-
  13. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ LÀ M T H E O 5 Đ IỂ U BÁC DẠY Từ nay, đến ngày toàn thắng của chủ nghĩa cộng sản hay đến khi thực hiện: mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện lý tưởng cao đẹp nhất của loài người và của thế hệ trẻ, chúng ta còn phải kinh qua muôn vàn gian lao, thử thách. Bài học về tinh thần vượt khó của Bác luôn luôn là động lực thúc đẩy thanh niên ta hăng hái tiến lên hàng đầu hoàn thành sứ mệnh lịch sử của thế hệ trẻ Việt Nam. - Chiến thắng kẻ thù bên trong là chủ nghĩa cá nhân: Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù tệ hại, rất khó nhìn thấy vì nó ẩn nấp ngay bên trong mỗi ngưòi. Thắng lợi của cách mạng đòi hỏi mỗi ngưồi phải đấu tranh kiên quyết trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Bác Hồ đã dạy: “Muôn đánh thắng kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc, muôn xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội thì trước hết phải chiến thắng kẻ thù bên trong của mỗi người là chủ nghĩa cá nhân”. Chủ nghĩa cá nhân là vết tích xâ"u xa nhất, nguy hiểm nhất của xã hội cũ. Nó là nguồn gốc của trăm ngàn thói hư tật xấu: ngại gian khổ, sỢ khó khăn, lùi bước những thách thức hám danh, hám lợi, thích địa vị, sốhg xa hoa, lãng phí, tham nhũng... Bác đã chỉ rõ những người mang -71 -
  14. T U Ỏ I T R Ẻ V I Ệ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O 5 Đ IỂU B Á C DẠY nặng chủ nghĩa cá nhân thì “Việc gì cũng nghĩ đến lợi ích riêng của mình trước hết. Họ không lo “mình vì mọi người” mà chỉ muôn “mọi người vì mình’”’ (41). Bác xếp chủ nghĩa cá nhân vào loại kẻ địch thứ ba, là đồng minh của hai kẻ địch nguy hiểm là chủ nghĩa tư bản, bọn đế quốc và những thói quen, hủ tục, tập quán lạc hậu. Trong thư gửi thanh niên ta vào dịp kỷ niệm lần thứ 20 Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9, Bác còn căn dặn thê hệ trẻ phải “kiên quyết chổng chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do”, “luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốh và giản dị. Chốhg lãng phí xa hoa”. (42). Cả cuộc đời của Bác là tấm gương tuyệt vời về đạo đức cách mạng, trước sau một lòng một dạ chăm lo cho nước, cho dân, không để một mảy may riêng tư gỢn trong tâm hồn cao cả, đúng như nhà thơ Tô" Hữu ca ngợi: “Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta; Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa; Chỉ biết quên mình cho hết thảy; N hư dòng sông chảy, nặng phù sa”. Tóm lại, noi gương Bác Hồ trong chiến đấu, th ế hệ trẻ chúng ta trưốc hết phải luốn luôn khắng - 72-
  15. T l l ổ ĩ T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ LÀ M T H E O 5 Đ IỂ U B Á C DẠY định rõ vị trí, vai trò của mình là ở hàng đầu, là đội quân xung kích cách mạng; đồng thòi phải có khí phách táo bạo, dũng mãnh trong nhận thức và hành động, sẵn sàng băng qua khó khán mà tiến lên, đạp lên đầu thù mà xốc tới, phát huy truyền thông quyết chiến và quyết thắng. c. Lao động quên minh, lao động sáng tạo với năng suất, và chất lượng cao. ■ Trước hết phải thấm nhuần mục đích, động cơ lao động. Một vấn đề đã trỏ thành chân lý: con người muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi nhiều nhu cầu, trước hết là phải có cơm ăn, áo mặc... đáp ứng nhu cầu sống đó, con đường chân chính nhất là phải lao động, như cha ông ta thường nói: ‘'Tay làm, hàm nhai, tay quai, miệng trễ”. Hay nói một cách khác, có làm mới có ăn. Điều đó các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã từng phân tích. Thuở thiêu thòi, Bác Hồ kính yêu của chúng ta sớm nhận thức đúng đắn được ý nghĩa và mục đích của lao động. Có lẽ câu chuyện gây ấn tưỢng khá sâu sắc với tuổi trẻ chúng ta là cuộc trao đổi giữa anh Ba và người bạn mà Bác muốn rủ cùng đi ra nước ngoài. ĩ)ể trả lòi điều băn khoăn của anh bạn là -73-
  16. T U Ổ I T R Ẻ V I Ệ T N AM H Ọ C T Ậ P VÀ LÀ M T H E O 5 Đ I Ể U B Á C DẠY ỉấy đâu ra tiền mà đi, anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay: “Tiền là ở đây”. “Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì đê sông và đê đi". Và Bác thực hiện đúng những điều nói trên, aêu tấm gương sáng về lao động, Bác đã lần lượt làm rất nhiều nghề khác nhau cả lao động chân tay và lao động trí óc, từ uhụ bếp, hầu bàn đến rửa ảnh, bán báo, viết sách, viết báo để kiếm sông và cô' nhiên để có điều kiện làm cách mạng, làm một pự nghiệp vĩ đại là giải phóng con người lao động. Bác thường căn dặn nhân dân và thanh niên ta rằng: ’“Nước ta còn nghèo. Muốh sung sướng thì phải có tinh thần tự lực cánh sinh, cần cù lao động. Phải cô" gắng sản xuất. Lao động là nghĩa vụ tliiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chì những kẻ lưòi biếng, ỷ lại mối đáng xấu Lổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kỹ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ '^ang như nhau” (43). Những lòi dạy của Bác trên đây thoạt nghe tưởng là đơn giản, nhưng rõ ràng là chứa đựng một quan điểm rất cơ bản, rất sâu sắc. Trong cac xã hội có ngưòi bóc lột trước đây, lao đông bị khinh rẻ, ngưòi lao động coi mình như một loại “khổ sai”; “cực hình”. Dưới chế độ mới, lao động - 74-
  17. T U Ổ I T R Ẻ V I Ệ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O 5 Đ IỂ U B Á C DẠY mang ý nghĩa cách mạng, “một cuộc cách mạng đô mồ hôi và không đô máu để đánh thắng lạc hậu và bần cùng”. Lao động không chỉ là điều kiện để sinh sông mà còn là đạo đức, là con đưòng lên hạnh phúc của cả dân tộc, từng gia đình và từng người. - Có ý thức và kỹ năng lao động. Bác cũng rất quan tâm giáo dục thanh niên về thái độ và ý thức lao động. Bất kỳ ở trên lĩnh vực công tác, nghề nghiệp hay hoạt động xã hội đều đòi hỏi con ngưòi lao động phải không biết mệt mỏi, lao động quên mình với tinh thần làm chủ tập thể, đã là người chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh vác, không ỷ lại. Không ngồi chồ, mỗi người phải ra sức góp công góp của để xây dựng nước nhà, vì cũng phải là một chiến sĩ dũng cảm phấn đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội (44). Thái độ đó, ý chí đó của con người phải được thể hiện bằng lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, không ngừng nâng cao tinh thần dám nghĩ dám làm, phát huy sáng kiến cải tiến công nghệ, kích thích sáng chế, phát minh, bảo đảm mục tiêu, năng suất ngày một cao hđn, chất lượng ngày một tốt hơn, vừa vì lợi ích chung của Nhà nước, của tập thể, vừa đáp ứng những lợi ích của bản thân ngưòi -75-
  18. T U Ổ I T R Ẻ V I Ệ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ LÀ M T H E O 5 Đ lỂ U BÁC DẠY lao động. Bác đã khẳng định rằng: “Công nhân, nông dân và ngưòi lao động trí óc cần tin rằng chúng ta có đầy đủ sức mạnh, can đảm và thông minh để xây dựng cuộc đòi mới của mình. Chỉ cần chúng ta có đầy đủ ý thức làm chủ, tinh thần tập thể, kỷ luật và ra sức học tập, tìm tòi cái mới, học tập cái mới, ủng hộ cái mới, thực hiện cái mới thì việc gì chúng ta cũng làm được (45). Bác muôn thanh niên ta không những hăng hái xung phong thực hiện khẩu hiệu: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm” mà còn là những ngưòi đi đầu trong lao động, sáng tạo, dẫn đầu về năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động sản xuất kinh doanh. Bác thường nhấn mạnh "cần" đi đôi với "kiệm": “Chúng ta chỉ có thể xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng cách tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm. Sản xuất mà không tiết kiệm thì khác nào gió vào nhà trống; cho nên phải biết giữ gìn của công. Tham ô, lãng phí tài sản của nhà nưốc, của tập thể, của nhân dân là hành động trộn cắp, mà ai cũng thù ghét cần từ bỏ. Chúng ta phải biết quý trọng sức ngưòi là vốn quý nhất của ta. Chúng ta cần hết lòng chăm sóc sức khỏe và sử dụng thật hỢp lý sức lao động của nhân dân ta” (46). Khi còn hoạt động cách mạng ở nưóc ngoài, cũng như khi ỏ -76-
  19. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ L À M T H E O 5 Đ lỂ U BÁ C DẠY cương vị cao nhất trong Đảng và Nhà nước, Bác rất quý trọng lao động, làm bất cứ việc gì, việc nào có thể làm được thì nhất định làm, không để phiền tới người khác. Bác sống một cuộc sống giản dị, thanh bạch và khuyên nhủ mọi ngưòi không được xa hoa, lãng phí, Bác làm việc rất có kỹ năng khoa học, có chưđng trình, có kế hoạch. Có thể nói, cả cuộc đòi Bác là một sự nghiệp lao động phi thường, quan tâm từ việc nhỏ nhất thường ngày, đến việc lớn nhất của cả một dân tộc của thòi đại. Noi gương Bác, thanh niên ta ngày nay càng thấy rõ ý nghĩa cao quý và giá trị chân chính của lao động, để một mặt có sự lựa chọn ngành nghề hướng nghiệp đúng đắn; mặt khác phải nỗ lực phấn đấu để xứng đáng là đội quân xung kích trên mặt trận vinh quang này. Kết quả lao động là thướe đo tài năng và phẩm giá, trí tuệ và lương tâm, dũng khí và cốhg hiến của tuổi trẻ đốì với nhân dân và Tổ quốc. d. Học tập liên tục, suốt đời vi sự nghiệp cách mạng. - Học tập, nâng cao trinh độ, năng lực là một nhiệm vụ. Bác coi học tập cũng là một nhiệm vụ cách - 77-
  20. T U Ổ I T R Ẻ V IỆ T N A M H Ọ C T Ậ P VÀ LÀM T H E O 5 » J Ể U B Á C DẠY mạng. Tại Đại hội lần thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam ngày 23/3/1961, Bác chỉ thị: “Thanh niên ta phải cố gắng học. Do hoàn cảnh trong xã hội cũ hạn chê mà sô" đông thanh niên công, nông ta ít được học. Muôn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có học thức, cần phải học văn hoá, chính trị, kỹ thuật, khoa học công nghệ, quản lý. cần phải học lý luận Mác - Lênin kết hỢp với đấu tranh và công tác hàng ngày”. Lênin có nói; “Không học thì không thể trở thành người cộng sản” (47). Do đó, theo gương Bác về học tập trưóc hết đòi hỏi mỗi chúng ta phải xác định mục đích rõ ràng, động cơ đúng đắn, học để làm gì? Học để phục vụ ai? Năm 1954 khi nói chuyện với học sinh một sô" trường ở Hà Nội, Bác đã chỉ rõ; “Dưới chế độ thực dân phong kiến, mục đích đi học là côt được mảnh bằng để làm ông thông, ông phán, lĩnh lương nhiều, ăn ngon mặc đẹp: thế thôi. Sô" phận dân tộc thê nào, tình hình thế giới biến đổi ra sao, không hay, không biết gì hết... Ngày nay ta đã được độc lập tự do, thanh niên mới thật là người chủ tương lai của nước nhà. Muốn xứng đáng vai trò ngưòi chủ thì phải học tập”(48). Bác còn dạy: “Học để làm việc, làm ngưòi, làm cán bộ”. Học để phụng sự -78-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2