Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUANĐẾN NHIỄM TRÙNG<br />
Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN<br />
Lê Bửu Châu*, Nguyễn Trần Chính*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hội chứng thực bào máu (HCTBM) ở người lớn thường thứ phát, liên quan đến nhiều nguyên<br />
nhân khác nhau, trong đó nhiễm trùng là nguyên nhân quan trọng. Hầu hết những khảo sát về hội chứng này<br />
được thực hiện ở trẻ em. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các tác nhân nhiễm trùng liên quan đến<br />
HCTBM ở bệnh nhân người lớn và kết quả điều trị của những trường hợp này.<br />
Đối tượng và phương pháp: Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (BVBNĐ) từ tháng 05/2012 đến tháng 07/2015,<br />
có 99 bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên được chẩn đoán HCTBM liên quan đến nhiễm trùng được đưa vào nghiên<br />
cứu. Chẩn đoán HCTBM dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán của hội thực bào thế giới 2004. Các xét nghiệm tìm tác<br />
nhân nhiễm trùng gồm soi, cấy, PCR, và huyết thanh chẩn đoán. Điều trị bao gồm điều trị đặc hiệu, hồi sức và<br />
hóa trị toàn thân tùy tác nhân được chẩn đoán và đáp ứng lâm sàng. Theo dõi diễn tiến bệnh trong lúc nằm viện<br />
và 12 tháng sau khi ra viện.<br />
Kết quả: Trong số 99 bệnh nhân được nhận vào nghiên cứu, có 62 nam (62,6%), và 37 nữ (37,4%), tuổi<br />
trung vị là 33 (thấp nhất: 15- cao nhất: 82). Tất cả đều nhập viện vì sốt cao. Thời gian từ lúc nhập viện đến lúc<br />
chẩn đoán HCTBM: trung vị 5 ngày (2-30 ngày). Nhóm nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao nhất là vi rút: 69,7%,<br />
trong đó nổi bậc nhất là Epstein-Barr virus (EBV) chiếm 60,6%. Nhóm nguyên nhân nhiễm vi khuẩn chiếm chỉ<br />
chiếm 11,1%; còn lại là nhiễm nấm (1 ca Histoplasma capsulatum); ký sinh trùng (4 ca sốt rét và 1 ca<br />
Trypanosoma evansi), Rickettsia và các nhiễm trùng không xác định. Có 2 trường hợp nhiễm cùng lúc 2 loại vi<br />
khuẩn khác nhau và 4 trường hợp có bằng chứng nhiễm EBV đi kèm. Chỉ có 22 ca (43,1%) HCTBM liên quan<br />
đến EBV có tải lượng EBV DNA≥ 104 copies/ml được điều trị hóa trị, tất cả còn lại đều điều trị đặc hiệu nhiễm<br />
trùng kèm hồi sức tích cực. Bệnh nhân HCTBM liên quan đến EBV, có tải lượng EBV DNA≥ 104 copies/ml có<br />
tiên lượng xấu hơn các nhóm nhiễm trùng còn lại dù có được điều trị hóa trị toàn thân hay không.<br />
Kết luận: Tác nhân nhiễm trùng liên quan đến HCTBM chiếm tỷ lệ cao nhất là vi rút, trong đó quan trọng<br />
nhất là EBV. Một số trường hợp có nhiều tác nhân nhiễm trùng cùng lúc. Các tác nhân gây bệnh có thuốc điều<br />
trị đặc hiệu hoặc những nhiễm trùng có thể tự giới hạn cho kết quả điều trị khả quan. Đối với nhiễm EBV, tỷ lệ<br />
tử vong khá cao dù điều trị tích cực.<br />
Từ khóa: Hội chứng thực bào máu (HCTBM), người lớn.<br />
ABSTRACT<br />
INFECTION-ASSOCIATED HEMOPHAGOCYTIC SYNDROME IN ADULTS<br />
Le Buu Chau, Nguyen Tran Chinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 65 - 72<br />
Background: Hemophagocytic syndrome in adults is often secondary, related to many different causes,<br />
including infectious etiology. So far, the majority of cases were reported in pediatric patients. The aim of this<br />
study was to describe the etiology and outcomes of infection- associated hemophagocytic syndrome in adults.<br />
Methods: Ninety-nine adult patients at the Hospital for Tropical Diseases between May 2012 and July 2015<br />
who fulfilled the criteria of hemophagocytic syndrome were enrolled in the study. Hemophagocytic syndrome was<br />
<br />
<br />
*Bộ môn Nhiễm, Đại học Y Dược TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS.Lê Bửu Châu ĐT: 091.811.5600 Email: buuchaule@yahoo.com<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 65<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
defined according to the HLH-2004 international diagnostic guidelines. The cause of hemophagocytic syndrome<br />
was diagnosed by microbiological, pathological, serological, and molecular biological methods. Patients were<br />
treated with disease-specific therapy and immunomodulatory agents The patients’ data were recorded during<br />
hospital stay and 12 months after discharge.<br />
Results: Among 99 recruited patients, male accounted for 62 patients (62.6%) while female was 37 patients<br />
(37.4%), the median age at diagnosis was 33 years (range 15–82 years). Patients uniformly presented with high<br />
fever. The median time from admission to diagnosis was 5 days (2–30 days). The infectious pathogens were as<br />
follows; virus was predominant with 69 cases (69.7%), particularly Epstein-Barr virus (EBV) accounted for<br />
60.6%, bacteria was 11 (11.1%), parasitic organisms were 5 (5.1%)(4 cases of malaria and 1 case of Trypanosoma<br />
evansi) and other pathogens. There were two patients co-infected two different bacterial organisms and 4 patients<br />
co-infected with EBV. There were two patients co-infected two different bacterial organisms and 4 patients co-<br />
infected with EBV. Twenty-two patients of EBV related hemophagocytic syndrome with EBV DNA viral load<br />
over 104 copies/ml were treated with parenteral chemotherapy according to the HLH protocol. The other patients<br />
were treated with disease-specific therapy and resuscitation. The prognosis of secondary hemophagocytic<br />
syndrome patients with EBV viraemia over 104 copies/ml was worse than that of non EBV secondary<br />
hemophagocytic syndrome and hemophagocytic syndrome with EBV DNA viral load less than 104 copies/ml<br />
regardless of parenteral chemotherapy.<br />
Conclusion: Infections associated with haemophagocytic syndrome in adults were most frequently caused by<br />
viruses, particularly Epstein-Barr virus. There were cases of mixed infections of two bacteria or of virus and<br />
bacteria. Good outcomes were generally seen in patients contracted infectious pathogens that could be controlled<br />
by specific therapy or a self-limited disease. Cases in EBV-related hemophagocytic syndrome with high viraemia<br />
showed poor prognosis despite intensive supportive measures.<br />
Key words: Hemophagocytic syndrome, adults<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều cơ sở y tế khác nhau(1,2,8). Hầu hết các<br />
hướng dẫn này đều dựa vào phác đồ được sử<br />
Chẩn đoán và điều trị hội chứng thực bào<br />
dụng trong nghiên cứu HLH-2004(4). Tuy nhiên<br />
máu (HCTBM), đặc biệt là HCTBM liên quan<br />
đối tượng bệnh nhân của nghiên cứu trên là<br />
đến nhiễm trùng cho đến nay vẫn còn là thách<br />
người bệnh dưới 18 tuổi và chủ yếu áp dụng<br />
thức đối với thầy thuốc công tác trong nhiều<br />
cho HCTBM nguyên phát. Ở bệnh nhân người<br />
chuyên ngành khác nhau. Đây là bệnh hiếm<br />
lớn, những nhiễm trùng nào thường gặp và<br />
gặp, số mới mắc ước tính hàng năm là<br />
kết quả điều trị HCTBM liên quan đến nhiễm<br />
1/800.000 dân(5) và 1 đến 10 trên 1 triệu trẻ em<br />
trùng như thế nào chưa được nghiên cứu<br />
ở Ý, Thụy Điển, và Mỹ(7). Ngoài trẻ em, bệnh<br />
nhiều ở nước ta. Công trình được thực hiện<br />
còn có thể gặp ở bệnh nhân người lớn.<br />
nhằm khảo sát tỷ lệ các tác nhân nhiễm trùng<br />
HCTBM được chia làm 2 loại: nguyên phát và<br />
liên quan đến HCTBM ở người lớn và xác định<br />
thứ phát, trong đó HCTBM thứ phát thường<br />
kết quả điều trị của những trường hợp này.<br />
gặp hơn ở bệnh nhân người lớn. Căn nguyên<br />
của HCTBM thứ phát hầu hết do nhiễm trùng, ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
bệnh tự miễn và bệnh lý ác tính. Trong đó căn Đối tượng<br />
nguyên nhiễm trùng chiếm khoảng 50% các Bệnh nhân người lớn được chẩn đoán<br />
trường hợp(3). Xác định và điều trị tác nhân HCTBM liên quan đến nguyên nhân nhiễm<br />
gây nhiễm trùng là yếu tố rất quan trọng ảnh trùng nhập viện và điều trị tại Khoa Nhiễm B<br />
hưởng đến dự hậu bệnh nhân. Hiện nay có và Khoa Cấp cứu- Hồi sức tích cực- Chống độc<br />
nhiều phác đồ chẩn đoán và điều trị HCTBM ở người lớn – BVBNĐ từ tháng 05/2012 đến<br />
<br />
<br />
66 Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tháng 07/2015. Phương pháp tiến hành<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhận vào<br />
Bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng và nghiên cứu được làm các xét nghiệm: cấy máu,<br />
cận lâm sàng thỏa mãn hướng dẫn chẩn đoán soi tìm ký sinh trùng sốt rét, HBsAg, anti-<br />
HCTBM theo Hội thực bào thế giới 2004(4), HCV, HIV test, ANA, anti-dsDNA, siêu âm<br />
gồm ít nhất 5 trên 8 tiêu chí. Tuy nhiên trong bụng, X-quang phổi và các xét nghiệm tìm các<br />
điều kiện hiện tại, có 2 xét nghiệm chúng tôi nguyên nhân khác tùy theo gợi ý của lâm sàng<br />
chưa làm được là đo hoạt lực của tế bào diệt tự như CTscan ngực, bụng, cấy tủy xương, huyết<br />
nhiên và CD25 hòa tan. Vì thế bệnh nhân được thanh chẩn đoán.<br />
chọn là những trường hợp thỏa ít nhất 5 trên 6 Điều trị<br />
tiêu chí còn lại. Cụ thể như sau: sốt; lách to; Gồm điều trị theo nguyên nhân, các nhiễm<br />
giảm ít nhất 2 trong 3 dòng tế bào máu ngoại trùng kết hợp, hồi sức, và có hoặc không hóa<br />
biên: Hemoglobin< 9g/dL, tiểu cầu200).<br />
Áp xe gan Nhiễm EBV cấp* 1<br />
Nhiễm khuẩn huyết không 1 Điều trị: Imipenem 21 ngày, Metronidazole,<br />
Triclabendazole, điều trị hỗ trợ.<br />
Trường hợp nhiễm EBV cấp<br />
Kết quả: Hết sốt sau 11 ngày, lâm sàng hồi<br />
Bệnh nhân, nữ, 37 tuổi, ở Gia Lai, nhập<br />
phục dần, xuất viện sau 23 ngày nằm viện. Xét<br />
viện tháng 09.13 vì sốt ngày thứ 13. Lúc nhập<br />
nghiệm EBV sau 2 tuần: EBV DNA: dưới<br />
viện sốt cao 40,20C, kèm lạnh run, tri giác bứt<br />
ngưỡng phát hiện, IgM EBV dương (S/CO: 26,9);<br />
rứt, tiêu chảy khoảng 4-5 lần/ngày không đàm<br />
IgG EBV dương (S/CO>200). Tái khám và theo<br />
máu, vàng mắt nhẹ, gan lách to, không phát<br />
dõi 12 tháng sau khi ra viện: sức khỏe bệnh nhân<br />
ban da, không đau bụng. Kết quả xét nghiệm:<br />
ổn định.<br />
công thức máu BC 8540/µL, bạch cầu đa nhân<br />
ái toan: 10%, Hemoglobin: 8,6 g/L, TC:36000/µL;<br />
Bảng 3. Tác nhân nhiễm nhiễm trùng kết hợp/bệnh lý kèm theo HCTBM liên quan đến vi rút, Rickettsia và nấm<br />
HCTBM liên quan đến vi rút Tác nhân đồng nhiễm/bệnh kèm theo Số ca<br />
EBV HBV 1<br />
HIV ca 1 Theo dõi Nhiễm khuẩn huyết, nấm miệng 1<br />
HIV ca 2 Theo dõi Nhiễm khuẩn huyết,nấm miệng, nhiễm HCV, nhiễm EBV. 1<br />
Nhiễm nấm Penicillium marneffei máu, nấm miệng, nhiễm HBV, nhiễm EBV,<br />
HIV ca 3 1<br />
td Lao phổi.<br />
4<br />
Rickettsia EBV: 4,03.10 cps/ml 1<br />
4<br />
EBV: 4.10 bản sao/ml, viêm vi cầu thận mạn đang điều trị Corticosteroid và<br />
Histoplasma capsulatum 1<br />
thuốc độc tế bào<br />
Kết quả điều trị<br />
Bảng 4. Kết quả chung điều trị HCTBM liên quan đến nhiễm trùng<br />
Điều trị Kết quả điều trị<br />
Tác nhân nhiễm trùng Số ca<br />
Kháng sinh, Tử vong/<br />
liên quan HCTBM n=99 Hóa trị Hiệu quả Xin về Chuyển viện<br />
hồi sức Nặng xin về<br />
Vi khuẩn 11 11(100%) 0 7 (63,6%) 0 2 (18,2%) 2 (18,2%)<br />
Vi rút 69<br />
EBV 60 60(100%) 22(36,7%) 7(11,7%) 21(35%) 16(26,7%) 16(26,7%)<br />
SXH-D 4 4 0 4(100%) 0 0 0<br />
HIV* 3 3 0 3(100%) 0 0 0<br />
HBV 1 1 0 1 0 0<br />
HCV 1 1 0 1 0 0<br />
Ký sinh trùng 5 5 0 5(100%) 0 0 0<br />
Rickettsia 1 1 0 1 0 0 0<br />
Nấm 1 1 0 1 0 0 0<br />
Không rõ tác nhân 12 12 0 8 (66,7%) 1 (8,3%) 1 (8,3%) 2 (16,7%)<br />
SXH-D: Sốt xuất huyết-Dengue HIV *: được xem là khỏi khi các triệu chứng của HCTBM ổn định, BN vẫn tiếp tục thuốc<br />
<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 69<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
kháng vi rút HIV.<br />
Nhận xét: HCTBM liên quan đến EBV có tỷ lệ điều trị thành công thấp nhất.<br />
Kết quả điều trị HCTBM liên quan đến EBV<br />
Bảng 5. Kết quả chung điều trị HCTBM liên quan đến EBV<br />
Tải lượng EBV Hóa trị liệu Kết quả<br />
4<br />
EBV DNA