intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội nghị quốc tế về an toàn sản phẩm và các chất bị hạn chế: Tìm hiểu về việc thử nghiệm tại phòng thí nghiệm - TS. Karen Kyllo

Chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

70
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lên kế hoạch thử nghiệm, thử nghiệm thành phần và kết hợp, kích thước mẫu, sự kỳ vọng,... là những nội dung chính của hội nghị quốc tế về an toàn sản phẩm và các chất bị hạn chế "Tìm hiểu về việc thử nghiệm tại phòng thí nghiệm". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội nghị quốc tế về an toàn sản phẩm và các chất bị hạn chế: Tìm hiểu về việc thử nghiệm tại phòng thí nghiệm - TS. Karen Kyllo

  1. Hội nghị quốc tế về an toàn sản phẩm và các chất bị hạn chế Tìm hiểu về việc thử nghiệm tại Phòng thí nghiệm Tiến sĩ Karen Kyllo Phó chủ tịch, Global Softlines
  2. Nội dung chính:  LÊN KẾ HOẠCH THỬ NGHIỆM  THỬ NGHIỆM THÀNH PHẦN VÀ KẾT HỢP  KÍCH THƯỚC MẪU  SỰ KỲ VỌNG 2
  3. Thử nghiệm theo kế hoạch và các yêu cầu  Xác định những yêu cầu thử nghiệm  Thử nghiệm theo loại chất liệu  Thử nghiệm theo loại sản phẩm  Thử nghiệm theo quy định 3
  4. Thử nghiệm theo kế hoạch và các yêu cầu  Thử nghiệm theo loại chất liệu Kế hoạch thử nghiệm chất bị hạn chế– Theo loại chất liệu (Dùng cho một số loại chất liệu cụ thể) Nhựa và các chất Vải và Vải và Sơn/ liệu tổng nguyên nguyên Các Mặt hàng thử nghiệm Phủ/ Da tự nhiên hợp PU, liệu dệt liệu dệt từ phần Bề mặt kim loại PVC, cao từ sợi tự sợi nhân nhiên tạo in su, TPU, TPR, EVA Chì - mỗi màu ● ● ● Phthalates – mỗi nguyên liệu ● ● Tổng Cadmium – mỗi màu ● ● ● Chất chống cháy brôm [7 loại- PBB, TRIS, TEPA, PentaBDE, OctaBDE, Deca BDE, Bis(2,3- dibromopropyl) phosphate) ] – mỗi nguyên liệu ● ● ● (Chỉ bắt buộc nếu mẫu được xử lý bằng chất chống cháy) Chromium VI – mỗi màu ● Thuốc nhuộm Azo – mỗi màu ● ● ● ● 4
  5. Thử nghiệm theo kế hoạch và các yêu cầu  Thử nghiệm theo loại sản phẩm Kế hoạch thử nghiệm chất bị hạn chế– Theo loại sản phẩm (Dùng cho một số sản phẩm cụ thể) Mặt hàng thử nghiệm Áo khoác Quần dài Vali Túi xách Áo in Đồ chơi da Nhựa và các chất liệu tổng hợp khác như PU, PVC, Cao su, TPU, TPR, EVA ● ● ● ● Vải và nguyên liệu dệt từ sợi tự nhiên ● ● ● Vải và nguyên liệu dệt từ sợi nhân tạo ● ● ● ● ● Sơn/ Phủ/ Bế mặt in ● ● ● ● ● Da tự nhiên ● ● Các phần kim loại ● ● ● ● ● ● 5
  6. Thử nghiệm theo kế hoạch và các yêu cầu  Thử nghiệm theo quy định Kế hoạch thử nghiệm chất bị hạn chế– Theo quy định* Mặt hàng thử nghiệm Định đề 65 CPSIA Bang Illinois Bang New York Chì - mỗi màu ● ● ● Phthalates – mỗi nguyên liệu ● ● Tổng Cadmium – mỗi màu ● Dây rút ● Chromium VI – mỗi màu ● Thuốc nhuộm Azo – mỗi màu ● * Không bao gồm các quy định về trang sức 6
  7. Thử nghiệm theo kế hoạch và các yêu cầu  Có cần thiết thử nghiệm tất cả các mặt hàng?  Nhóm các mặt hàng có cùng chất liệu – Cần phải có thông tin từ nhà máy/ nhà cung cấp – Xác định các kiểu dáng/ bộ làm từ cùng chất liệu  Xác định các mặt hàng cần thử nghiệm: – Nguyên liệu – Thành phẩm » Các mặt hàng tiếp xúc/ không tiếp xúc » Bề mặt được giấu kín » Các phần có tiếp xúc không? – Nhóm khách hàng dùng mục tiêu » Sản phẩm cho em bé, trẻ em, người lớn v.v... 7
  8. Thử nghiệm thành phần và kết hợp  Thử nghiệm thành phần  Nhóm/Các loại bộ phận cấu thành  Thời điểm thử nghiệm – Sự sản xuất các bộ phận cấu thành – Từ nhà máy/ người cung cấp  Xác định các bộ phận cần thử nghiệm 8
  9. Thử nghiệm thành phần và kết hợp  Thử nghiệm kết hợp  Có được chấp nhận theo quy định – Các bộ phận giống nhau » Kết hợp các mặt hàng từ một số bộ phận hoặc sản phẩm giống nhau để có được kích thước mẫu đầy đủ để phân tích nếu một mặt hàng không có đủ chất liệu để thực hiện thử nghiệm. – Các bộ phận khác nhau » Kết hợp các mặt hàng/ màu sắc khác nhau từ một hoặc nhiều mẫu để giảm số lượng phân tích bằng thí nghiệm và phân tích bằng công cụ. 9
  10. Thử nghiệm thành phần và kết hợp  Thử nghiệm kết hợp  Có thể ghép bao nhiêu mặt hàng lại với nhau? – Được nêu trong quy định » Kết hợp càng nhiều thành phần thì khả năng bị hiệu ứng pha loãng càng cao và khả năng cho kết quả sai càng cao » Thông thường là 3 nhưng đôi khi có thể lên đến 5 – Diễn giải kết quả tổng hợp » Kết quả phân tích cho toàn bộ hợp chất sẽ được áp dụng cho mỗi bộ phận cấu thành như thể mỗi bộ phận đó đều chứa tất cả các chất » Tình huống khó xác định khi việc đạt hay không đạt chuẩn không xác định rõ ràng được 10
  11. Thử nghiệm thành phần và kết hợp Cho hỗn hợp 3 trong 1 Chì trong sơn (90 ppm) Chì trong lớp nền (200 ppm) Kết luận Yêu cầu hiện tại < 72 ppm < 160 ppm Đạt 72 ppm ≤ Kết quả ≤ 270 160 ppm ≤ Kết quả ≤ 600 Tạm thời không đạt ppm ppm (đánh dấu lại) > 270 ppm > 600 ppm Không đạt ĐẠT: Hoàn toàn đạt chuẩn cho tất cả các bộ phận trong hỗn hợp – Các yêu cầu được hạ thấp hơn một chút để phòng khả năng sai sót có thể xảy ra khi kết hợp các bộ phận để thử nghiệm một lần. TẠM THỜI KHÔNG ĐẠT: Kết quả của hỗn hợp là không đạt chuẩn, nhưng có thể yêu cầu thử nghiệm lại một số bộ phận cụ thể để xem các bộ phận đó có đạt chuẩn riêng của nó không. KHÔNG ĐẠT: Hoàn toàn không đạt chuẩn cho tất cả các bộ phận trong hỗn hợp – Nói cách khác, mỗi bộ phận đều vượt quá giới hạn cho phép đối với tiêu chuẩn riêng của bộ phận đó. 11
  12. Thử nghiệm thành phần và kết hợp Cho hỗn hợp 3 trong 1 Chì trong sơn (90 ppm) Chì trong lớp nền(300 ppm) Kết luận Yêu cầu hiện tại < 72 ppm < 240 ppm Đạt 72 ppm ≤ Kết quả ≤ 270 240 ppm ≤ Kết quả ≤ 900 Tạm thời không ppm ppm đạt (đánh dấu lại) > 270 ppm > 900 ppm Không đạt ĐẠT: Hoàn toàn đạt chuẩn cho tất cả các bộ phận trong hỗn hợp – Các yêu cầu được hạ thấp hơn một chút để phòng sai số có thể xảy ra khi kết hợp các bộ phận để thử nghiệm một lần. TẠM THỜI KHÔNG ĐẠT: Kết quả của hỗn hợp là không đạt chuẩn, nhưng có thể yêu cầu thử nghiệm lại một số bộ phận cụ thể để xem các bộ phận đó có đạt chuẩn riêng của nó không. KHÔNG ĐẠT: Hoàn toàn không đạt chuẩn cho tất cả các bộ phận trong hỗn hợp – Nói cách khác, mỗi bộ phận đều vượt quá giới hạn cho phép đối với tiêu chuẩn riêng của bộ phận đó. 12
  13. Thử nghiệm thành phần và kết hợp  Thử nghiệm kết hợp  Ra quyết định trong trường hợp kết quả là không đạt hoặc tạm thời không đạt – Tự động kiểm định mỗi thành phần, dùng quy trình thử nghiệm riêng lẻ từng thành phần – Thử nghiệm lại nếu cần thiết » Mặt hàng/ bộ phận có thể bị thay thế » Mặt hàng có thể bị hủy bỏ 13
  14. Thử nghiệm sàng lọc  Thử nghiệm sàng lọc nghĩa là gì?  Kết quả có nằm trong giới hạn cho phép?  Giúp bạn phân tích những mối nguy hiểm  Kết quả nhanh để chứng nhận quy trình sản xuất  Thắc mắc về sự chính xác và mức độ chấp nhận được – Bố trí với Phòng thí nghiệm trước khi thử nghiệm – Hướng dẫn ra quyết định khi có kết quả 14
  15. Số lượng mẫu thử cần thiết  Vì sao tôi phải gửi nhiều mẫu như vậy?  Phụ thuộc vào kích thước mẫu theo yêu cầu của phương pháp thử nghiệm  Phụ thuộc vào kích thước của mẫu  Lớp phủ ngoài / Lớp sơn / Mực in có thể được làm trong cùng một mẫu thử nghiệm – Giảm số lượng đơn vị cần thiết – Đảm bảo các chất liệu đó là chất liệu được dùng trong sản xuất 15
  16. Báo cáo kết quả  Tại sao tôi không hiểu được các đơn vị của kết quả thử nghiệm?  Kết quả thử nghiệm có phù hợp với quy định – ppm – %  Có cần thiết nêu rõ với phòng thí nghiệm những đơn vị nào cần có trong báo cáo? 16
  17. Không phát hiện  Có phải không phát hiện nghĩa là không chứa chất đó (ví dụ như không chứa chì)?  Phụ thuộc vào chất và cách mà quy định được viết – Một số quy định chỉ rõ mức độ chấp nhận được là không phát hiện nhưng sau đó đưa ra giới hạn phát hiện của phép thử đó  Phụ thuộc vào giới hạn phát hiện của thiết bị 17
  18. Lặp lại việc thử nghiệm  Tôi đã thử nghiệm đầy đủ một sản phẩm và mọi thứ đều được đạt. Những kết quả đó có được áp dụng cho tất cả sản phẩm của tôi?  Cần thử nghiệm định kỳ hoặc thử nghiệm ngẫu nhiên để đảm bảo toàn bộ quy trình sản xuất tuân thủ quy định  Hãy xác định xem bao lâu bạn sẽ thử nghiệm – Chương trình thử nghiệm hợp lý – Số lượng thử nghiệm theo qui mô hoặc thời lượng của quá trình sản xuất  Trường hợp có thay đổi trong sản xuất – Nguyên liệu – Nơi sản xuất 18
  19. Thời gian cho việc thử nghiệm  Tại sao đôi khi việc thử nghiệm mất nhiều thời gian?  Những đặc điểm riêng của phương pháp thử nghiệm  Thời gian thí nghiệm có thể thay đổi  Thời gian chuẩn bị mẫu thử thay đổi  Đôi khi cần phải thu thập thông tin theo thời gian 19
  20. Sự kỳ vọng  Làm thế nào để tăng sự mong đợi đến mức tối đa?  Cung cấp cho phòng thí nghiệm thông tin nhiều nhất có thể khi thử nghiệm  Xác định các mặt hàng có chất liệu giống nhau  Chỉ dẫn cụ thể về việc thử nghiệm thành phần và kết hợp  Chỉ dẫn cụ thể trong trường hợp kết quả thử nghiệm tổng thể là không đạt hay tạm thời không đạt  Hợp tác chặt chẽ với Phòng thí nghiệm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2