intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa hồi sức ngoại thần kinh - BVCR

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

159
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa hồi sức ngoại thần kinh - BVCR" có nội dung trình bày về: Chấn thương sọ não, cơ chế sinh bệnh chấn thương sọ não, tăng áp lực trong sọ, chẩn đoán và điều trị chấn thương tại khoa gây mê hồi sức... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa hồi sức ngoại thần kinh - BVCR

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Tổng Quan<br /> <br /> HỒI SỨC BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG<br /> TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI THẦN KINH -BVCR<br /> Trần Quang Vinh1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> - Chấn thương sọ não (CTSN) là bệnh lý<br /> thường gặp trong ngành phẫu thuật thần kinh.<br /> CTSN nặng có tỉ lệ tử vong cao, để lại nhiều di<br /> chứng. Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở người<br /> lớn dưới 44 tuổi và trẻ em trên 1 tuổi. Tại Mỹ,<br /> hằng năm có 1,5 triệu người bị CTSN, tử vong<br /> 52.000 người. Nam nhiều hơn nữ hai lần. Tai nạn<br /> giao thông là nguyên nhân hàng đầu gây<br /> <br /> CTSN(4). Tại việt nam, tai nạn giao thông cũng là<br /> nguyên nhân hàng đầu của CTSN.<br /> - Phù não, tăng áp lực trong sọ (ALTS), thiếu<br /> máu nuôi ở não là những tổn thương thứ phát,<br /> nguyên nhân chính gây tử vong hoặc để lại di<br /> chứng.<br /> - Hô hấp (PaO2, PaCO2), tuần hoàn (huyết áp<br /> động mạch): có liên quan rất nhiều đến phù não,<br /> tăng áp lực trong sọ, thiếu máu nuôi ở não.<br /> <br /> CƠ CHẾ BỆNH SINH<br /> CTSN<br /> <br /> MÁU TỤ<br /> DẬP NÃO<br /> SỐT CAO<br /> <br /> PHÙ NÃO<br /> <br /> Tăng ALNS<br /> <br /> HÔN MÊ<br /> <br /> RL T KHÍ (CO2)<br /> <br /> Tăng áp lực trong sọ<br /> Não nằm trong hộp sọ, là cấu trúc xương<br /> cứng, không giãn nở được. Theo giả thuyết của<br /> Monro-Kellie: bên trong hộp sọ gồm các thành<br /> phần: não, máu lưu thông, dịch não tủy và có<br /> thể kèm theo các thành phần khác (máu tụ, u<br /> não, áp xe não…), khi một thành phần tăng lên<br /> thì các thành phần khác giảm xuống để giữ áp<br /> lực trong sọ không thay đổi, nếu thành phần đó<br /> vẫn tiếp tục tăng thì áp lực trong sọ sẽ tăng lên.<br /> Sự tuần hoàn và tưới máu ở não ổn định<br /> sẽ đảm bảo chức năng hoạt động của não.<br /> Công thức sau sẽ giải thích ảnh hưởng của sự<br /> tăng áp lực trong sọ trên sự tuần hoàn và tưới<br /> máu ở não.<br /> Khi áp lực trong sọ tăng, áp lực tưới máu<br /> não, lưu lượng tuần hoàn não bị giảm, dẫn đến<br /> sự thiếu máu nuôi ở não, gây ra rối loạn chuyển<br /> <br /> hóa ở não, não bị tổn thương trầm trọng hơn.<br /> ALTMN<br /> LLTHN = --------SĐKMMN<br /> <br /> HATB - ALTS<br /> =<br /> <br /> ---------------SĐKMMN<br /> <br /> LLTHN: lưu lượng tuần hoàn não (cerebral blood flow CBF )<br /> ALTMN: áp lực tưới máu não ( cerebral perfusion<br /> pressure - CPP)<br /> SĐKMMN: sức đề kháng của mạch máu não (cerebral<br /> vascular resistance - CVR )<br /> HATB: huyết áp động mạch trung bình ( mean arterial<br /> pressure - MAP )<br /> ALTS: áp lực trong sọ ( intracranial pressure - ICP ).<br /> <br /> ĐIỀU TRỊ<br /> Vấn đề hô hấp<br /> Làm thông đường hô hấp: hút đàm giải,<br /> chất ói, lấy dị vật ở miệng, đường thở, thở oxy.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khoa Hồi Sức Ngoại Thần Kinh, BV Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: TS. Trần Quang Vinh<br /> ĐT: 0903 712 998<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Email: vinhcrhospital@gmail.com<br /> <br /> 9<br /> <br /> Tổng Quan<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Đặt nội khí quản:<br /> <br /> để chuẩn bị cai máy thở.<br /> <br /> + Chỉ định đặt nội khí quản:<br /> - Hôn mê sâu: GCS (Glasgow coma score) ≤<br /> 7.<br /> <br /> - Trong trường hợp có tổn thương phổi (dập<br /> phổi, viêm phổi), nên dùng kiểu thở áp lực để<br /> tránh nguy cơ làm tổn thương phổi thêm.<br /> <br /> - Khi cần thiết để tăng thông khí: trong<br /> trường hợp phù não, đến giai đoạn cần tăng<br /> thông khí (1).<br /> <br /> - Khi cần thiết phải tăng tần số thở, chú ý<br /> nguy cơ auto-PEEP (=PEEP nội sinh: intrinsic<br /> PPEP)(3).<br /> <br /> - Khi có chấn thương vùng hàm mặt trầm<br /> trọng: làm cản trở đường hô hấp, không đảm<br /> bảo sự thông khí tốt.<br /> <br /> - Trong trường hợp cần thiết để cải thiện<br /> tình trạng thiếu oxy (giảm PaO2), có thể cài đặt<br /> PEEP với áp lực cao dần. PEEP≤ 10 cmH2O:<br /> không làm tăng ALTS.<br /> <br /> + Chú ý trong việc đặt nội khí quản<br /> - Tránh đặt qua đường mũi nếu có vỡ sàn sọ<br /> kèm theo, vì động tác này có thể làm cho ống<br /> nội khí quản đi qua chỗ vỡ ở sàn sọ (mảnh sàng<br /> ) vào trong nhu mô não, gây tổn thương và<br /> nhiễm khuẩn ở não rất cao (viêm màng não, áp<br /> xe não).<br /> - Cần đánh giá về đáp ứng lời nói (verbal<br /> response) trước khi đặt nội khí quản, vì sau khi<br /> đặt nội khí quản không thể đánh giá về phần<br /> này được.<br /> - Nên dùng an thần và giảm đau trước khi<br /> đặt nội khí quản để tránh làm bệnh nhân dãy<br /> dụa, vật vã, gây tăng ALTS.<br /> <br /> Giúp thở bằng máy thở<br /> - Cài đặt ban đầu các thông số: kiểu thở A/C<br /> hoặc SIMV, tần số thở=12 lần/phút, Vt= 6-8<br /> ml/kg, I:E=1:2, PEEP=3-5 cmH2O, trigger=3 đến<br /> 5l/phút (loại dòng) hoặc 1 đến 2 cmH2O (loại áp<br /> lực). FiO2: lúc đầu chọn 100%, theo dõi SpO2<br /> hoặc khí máu động mạch, sau đó cho hạ dần<br /> xuống 320mOsm/<br /> l.<br /> <br /> Barbiturate<br /> Barbiturate có tác dụng làm giảm chuyển<br /> hóa ở não, giảm nhu cầu sử dụng oxy ở não, do<br /> đó làm giảm lượng máu đến quá nhiều ở não,<br /> qua đó làm giảm áp lực trong sọ. Barbiturate có<br /> thể gây hạ huyết áp nên khi xử dụng thuốc này<br /> phải chú ý theo dõi huyết áp. Nhiều tác giả<br /> dùng Barbiturate để điều trị tăng ALTS khi các<br /> phương pháp điều trị trên không thành công.<br /> Pentobarbital (Nembutal)<br /> Liều ban đầu: 10mg/kg. Truyền tĩnh mạch<br /> trong 30 phút.<br /> Duy trì: 1mg/kg/giờ. Hoặc:<br /> Thiopental (Pentothal)<br /> Liều ban đầu: 3-5mg/kg. Truyền tĩnh mạch<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Sau khi truyền 24 giờ thì giảm liều:<br /> 2,5mg/kg/giờ.<br /> <br /> Vấn đề tăng thông khí<br /> - Bệnh nhân được đặt nội khí quản, thở máy.<br /> - Điều chỉnh các thông số của máy thở để<br /> đạt được theo yêu cầu.<br /> - Có thể hạ thấp PaCO2 = 30-35 mmHg.<br /> Không để PaCO2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2