Chương 3:<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP<br />
TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Qũốc TẾ<br />
1. Đàm phán ký kết hỢp đồng<br />
Mguyên tắc tự do, bình đẳng trong đ à m phán: “Công lý<br />
hay công bằng chỉ là quy ước, khi ta quy ước đó là công<br />
bằng thì đó là công b ằ n g ” (Fouillé). Để có “công b ằ n g ” thì<br />
phải làm gì và bằng cách nào? Và ai phải làm việc đó? Câu<br />
trả lời không ttxể khác đó là chính c á c bê n tham gia hdp<br />
đồng phải làm và tự mình tìm ra sự “công b ằ n g ”, thông qua<br />
phương thức đảm phán, thỏa thuận và đi đế n ký kết hỢp<br />
đồng. Francois de Cailere, m ột nhả đàm phán, thương<br />
thuyết nổi tiếng của Pháp đã khẳng định: “Một nhà đàm<br />
phán kinh doanh giỏi phải là người m ềm dẻ o như ngọn cỏ<br />
và cũng phải cứng rắn như m ột khối đ á ”.<br />
Xuất p h á t từ nguyên tắc tự do giao kết hỢp đồng, các<br />
bên có quyền tự do trong đ à m phán. Tuy nhiên, tự do đàm<br />
phán, giao kết hỢp đồng không phải là tự do tuyệt đối, các<br />
bên trong đàm phán phải tuân thủ quy định của pháp luật,<br />
bảo đảm an toàn pháp lý cho cá c bên đối tác trong đàm<br />
phán. Bản chất của việc đàm phán là một sự th ăm dò đối<br />
172<br />
<br />
tác b ằ n g thực tiễn, thực lực và khả nă n g thực hiện cam kết<br />
hỢp đồng trong tương lai, từ đó để các bên chọn lựa đối tác<br />
(có tính c á c h cạnh tranh) để đi đến bước tiếp theo là giao<br />
kết hỢp đồng. Do vậy, trong thực tiễn, cùng lúc m ột bên có<br />
thể đồng thời hoặc lần lượt đ à m phán với nhiều đối tác<br />
khác nhau, n h ằ m m ụ c đích tìm kiếm năng lực tối ưu của<br />
đối tác trong thực thi hỢp đồng.<br />
Về m ặ t p h á p lý, đ à m phán là bước khởi đầu của việc<br />
thống nhất ý chí và đi đến ký kết hớp đồng, do vậy, trong<br />
quá trình đàm phán, cá c bên có quyền thay đổi, bổ sung<br />
những nội dung đ à m phán, về phương diện ph á p lý, không<br />
có qui định ph áp lý n à o ràng buộc quá trình đ à m ph á n phải<br />
đạt được k ế t quả, do vậy, c á c bên không phải chịu trách<br />
nhiệm m ột khi đ à m phán bị th ất bại. Nguyên tắc tự do đ à m<br />
phán và không phải chịu trách nhiệm đối với trường hỢp<br />
đàm phán thất bại đưỢc thừa nhận rộng rãi trong kinh<br />
doanh quốc tế. Điều 2.15 Bộ nguyên tắ c hỢp đồng thưđng<br />
mại quốc tế của CNIDROIT quy định; “Các bên tự do đàm<br />
phán và không phải chịu trách nhiệm nếu n hư không đ ạ t<br />
được thỏa th u ậ n ”. Trong ph áp luật Anh c ũng cũng có quy<br />
định là không thừa nhận sự tồn tại của nguyên tắc thiện chí<br />
“good faith” trong quan hệ hỢp đồng, mỗi bên đều có quyền<br />
theo đuổi rrác m ụ c tiêu của riêng mình với điều kiện là<br />
không đưa ra những lời tuyên bố sai làm thiệt hại cho đối<br />
tác. Thực tiễn kinh doanh ngày nay cho chúng ta thấy cá c<br />
bên cũng không dễ dàng phủ nhận toàn bộ kết quả của<br />
quá trình đ à m phán, trong đó có những nội dung c á c bên<br />
đã đạt đưỢc sự thống nhất, nếu không muốn đánh mất uy<br />
tín của mình trong kinh doanh.<br />
Ngoài những điểm chung trong đàm phán như c á c loại<br />
173<br />
<br />
hỢp đồng khác, đảm phán trong hđp đồng mua bán hàng<br />
hóa quốc tế có những đặc trưng riêng như; (i) HỢp đông<br />
mua bán hàng hóa quốc tế thường chịu sự điều chỉnh của<br />
nhiều hệ thống pháp luật, nhiều điều ưởc, tập quán thương<br />
mại quốc tế với tư cách là nguồn luật điều chỉnh hỢp đồng;<br />
(ii) Đàm phán trong hỢp đồng mua bán hàng hóa quốc tế<br />
thường chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của nền kinh tế và<br />
thị trường quốc tế có tính chất thưởng xuyên, liên tục; (iii)<br />
Ngoài việc phải chịu sự chi phối, tác động của các quy luật<br />
kinh tế, đàm phán trong hỢp đồng thương mại quốc tế còn<br />
bị chi phối và chịu ảnh hưởng bởi phương pháp và thủ thuật<br />
trong kinh doanh của nhiều đối tác là các là các tập đoản<br />
kinh tê' lớn, hoạt động rất chuyên nghiệp.<br />
Trong thực tiễn kinh doanh, các bên có thể gặp gỡ trực<br />
tiếp cùng nhau tiến hành đàm phán, thỏa thuận và ký kết<br />
hỢp đồng hoặc các bên đảm phán ký kết thông qua thư tín<br />
thương mại (telex; fax; email và các hình thức thông tin điện<br />
tử khác) và trong quá trình thực hiện hỢp đồng các bên đều<br />
tuân thủ những quy định trong hỢp đồng thì không có điều<br />
gì phải xem xét. Vấn đề đặt ra là, trong quá trình thực hiện<br />
hỢp đồng, nếu có tranh chấp xảy ra thì những thiếu sót,<br />
mặc dù nhỏ cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng khó<br />
lường. Vì vậy, trước khi tiến hành ký kết việc soạn thảo các<br />
văn bản hỢp đồng chặt chẽ cũng như các phụ lục của hỢp<br />
đồng phải đưỢc các bên lưu ý, mọi chi tiết chưa rõ ràng cần<br />
phải đưỢc làm sáng tỏ để tránh những tranh chấp gây thiệt<br />
hại đáng tiếc có thể xảy ra.<br />
Các bên trong hỢp đồng cần chú trọng giai đoạn đàm<br />
phán, “đửng bao giờ đàm phán trong sự sỢ hâi, nhưng cũng<br />
<br />
174<br />
<br />
đừng bao giờ sỢ đàm phán"’ và thông thường thì “những<br />
cuộc m ặ c cả vội vã sẻ đ ể lại sự hối tiếc lâu d à i”.^ Tục n g ữ<br />
có câu “m ột kẻ keo kiệt và m ột tên nói dối thi m ặc cả rất<br />
nhanh”. Đ àm p h á n là giai đo ạ n cá c bên tự do thể hiện ý chí<br />
của mình trong hỢp đồng, khi ý chí đã đưỢc thỏa thuận,<br />
đưa và o hỢp đồng thì c á c bên phải tuân thủ. Khả năng<br />
ngăn chặn tranh chấp hỢp đồng phụ thuộc rất nhiều vào<br />
giai đoạn đàm phán, m ột hỢp đồng đưỢc đàm phán tốt và<br />
có nhiều điều khoản rõ ràng sẽ giúp các bên dễ dàng thực<br />
hiện trong thực tế, hơn là m ột hỢp đồng mà trong đó có<br />
nhiều điều khoản tối nghĩa h o ặ c đa nghĩa, có thể hiểu theo<br />
nhiều cách khác nhau. Khi đàm phán các bên trong hỢp<br />
đồng cần lưu ý:<br />
- Không ký và o hỢp đồng, khi nội dung h d p đồng<br />
chưa thỏa m ãn c á c y ê u c ầ u của mình (bút sa gà chết), c á c<br />
bên phải cân nhấc và xem xét kỹ hỢp đồng về tính hỢp<br />
pháp của chủ thể, nội dung, hình ữiức... trước khi ký. Thực<br />
tế cho thấy, khi ký kết hỢp đồng mà không xem xét kỹ hỢp<br />
đồng, ký hỢp đồng do bị áp lực, quá tin tưởng vào bạn<br />
hàng... thì hỢp đồng đó sẽ gặp nhiều khó khăn khi thực<br />
hiện.<br />
- Đối với c á c hỢp đồng có giá trị lớn, phức tạ p về<br />
chuyên m ôn và p h á p lý, thực hiện trong m ột thời gian dài,<br />
cần phải có sự tư vấn bởi những người có chuyên môn.<br />
Trong thực tế nhiều d o anh nghiệp thường c â n n h ắ c khi<br />
quyết định thuê c á c nhà chuyên môn tư vấn hỢp đồng vì tư<br />
<br />
' John F. Kennedy; “Mghệ thuật đàm phán trong kinh doanh”, rsxb<br />
Tổng hợp TP. Hồ Chi Minh, 2004, tr.5.<br />
^ George Pettie - Tài liệu đã dẫn, tr.85.<br />
<br />
175<br />
<br />
vấn làm phát sinh chi phí tư vấn, nhiihg nếu làm phép tá<br />
so sánh, khi hỢp đồng xảy ra tranh chấp thì thông thưiàfc<br />
chi phí cho vụ kiện sẽ tốn kém hơn rất nhiều so vớỉ phíl<br />
vấn, đó là chưa tính đến thiệt hại do không thực hiện đư><br />
hỢp đồng.<br />
Trong thực tiễn, quá trình đàm phán ký kết hdp đồnỊ<br />
các bên thường gặp một số thiếu sót như: (i) không có<br />
chương trinh, kế hoạch đàm phán; (ii) không tự mình soạn<br />
thảo hỢp đồng, từ đó dẫn đến những nội dung đàm phán<br />
không đúng trọng tâm, đặc biệt trong những txường hỢp<br />
đàm phán dựa vào các hỢp đồng mẫu do đối phương diỀ<br />
ra, trong đó có những nội dung bất lợi cho mình thì đổi<br />
phương thường bỏ qua, không đưa ra đ à m phán, xem xétoỊ<br />
thể; (iii) soạn thảo một hỢp đồng không ứiỏa mãn đầy dú<br />
các điều kiện hiệu lực do pháp luật quy định; (iv) hỢp đồng<br />
thiếu những điều khoản cơ bản (do luật định, nếu pháp luật<br />
các bên quy định), thiếu các điều khoản về miễn trừ trách<br />
nhiệm hoặc các điều khoản bổ sung, sửa đổi hỢp đồng<br />
trong những trưdng hỢp trên thực tế có “khó khăn trở ngại'<br />
xảy ra.<br />
<br />
2. Đưa vào hỢp đồng điều khoản miễn trừ trách nhiệm (bất<br />
khả-kháng)<br />
Khái niệm “bất khả kháng” được xây dựng và Kình<br />
thành từ học thuyết Frustration và học thuyết về việc không<br />
thể thực hiện đưỢc nghĩa vụ trong hệ thống pháp luật của<br />
các nước theo hệ thống luật Anglo - Saxon, hay trường hỢp<br />
bất khả kháng (force majeure) trong hệ thống “luật dân sự".<br />
Thuật ngữ “bất khả kháng - force majeure” được biết đến<br />
một cách rộng rãi trong thực tiễn thương mại quốc tế cũng<br />
.176<br />
<br />