intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp nhằm thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết sử dụng các phương pháp lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp nhằm làm rõ thực trạng và giải pháp trong hợp tác, kết nối giữa các trường đại học và doanh nghiệp để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp nhằm thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - thực trạng và giải pháp

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Trần Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Thủy lợi, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG trường đại học uy tín và có thương hiệu thường được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ cộng Hợp tác giữa đại học - doanh nghiệp đã và đồng doanh nghiệp cũng như xã hội, đồng đang tác động tích cực tới hoạt động đào tạo, thời là trung tâm nghiên cứu, sáng tạo ra nghiên cứu và phát triển trong các trường đại những thành tựu công nghệ theo nhu cầu của học hiện nay. Trong bối cảnh cuộc cách xã hội và doanh nghiệp. Đối với Việt Nam, mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCNLT4), sự hợp tác này đã được Đảng và Nhà nước yêu cầu đặt ra cho các trường đại học là đào quan tâm từ nhiều năm nay. Nghị quyết Hội tạo gắn liền với thực tiễn nên giữa doanh nghị lần thứ 6 khóa XI (ngày 01/11/2012); nghiệp và nhà trường rất cần “gặp gỡ nhau” Chỉ thị số 16/CT-TTg (ngày 4/5/2017) về trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực để việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Trong CMCNLT4, cùng một số văn bản của Bộ Lao đó, doanh nghiệp sẽ đóng vai trò đòn bẩy, động - Thương binh và Xã hội, một số dự án kích thích sáng tạo và chuyển giao công của Bộ Giáo dục và đào tạo đã tạo cơ sở pháp nghệ, tiếp nhận sản phẩm đào tạo, cung cấp lý cho quá trình liên kết giữa nhà trường và thêm nguồn lực vật chất, tài chính cho nhà doanh nghiệp và đạt được những kết quả sau: trường còn các trường đại học sẽ là nguồn Thứ nhất, mô hình hợp tác giữa các trường cung ứng nguồn nhân lực chất lượng và chất đại học và doanh nghiệp trong và ngoài nước lượng cao giúp các doanh nghiệp xây dựng được lợi thế cạnh tranh trên thị trường, đóng đã được nhiều trường đại học triển khai và góp vào sự phát triển kinh tế của quốc gia. hoạt động có hiệu quả. Phần lớn các trường đều thực hiện quá trình khảo sát, nghiên cứu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU yêu cầu xã hội, doanh nghiệp và lấy ý kiến phản hồi của người sử dụng để xác định Bài viết sử dụng các phương pháp lịch sử, chuẩn đầu ra, thiết kế nội dung chương trình, logic, phân tích, tổng hợp nhằm làm rõ thực kế hoạch đào tạo từ đó giúp các doanh nghiệp trạng và giải pháp trong hợp tác, kết nối giữa lồng ghép được những yêu cầu cần đạt được các trường đại học và doanh nghiệp để thích của người lao động vào trong các chương ứng với cuộc CMCNLT4. trình đào tạo. Kết quả khảo sát gần 1.400 cựu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sinh viên từng tham gia học tập tại các cơ sở giáo dục trong Dự án POHE1 cho thấy: “có 3.1. Thực trạng 1 Khi công nghệ đóng vai trò quan trọng đối Dự án “Giáo dục đại học theo định hướng nghề với sự phát triển kinh tế thì hợp tác giữa các nghiệp ứng dụng”của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đánh giá chất lượng của sinh viên dựa vào khả năng trường đại học và doanh nghiệp càng trở nên làm việc sau khi tốt nghiệp trên thị trường lao động cần thiết. Tại các quốc gia phát triển, các phải được các nhà tuyển dụng thừa nhận. 334
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 72,8% cho rằng có thể đáp ứng được các nhu cũng chủ yếu mới dừng lại ở hoạt động đào cầu của nhà tuyển dụng; 75,5% cho rằng tạo, cung ứng lao động cho doanh nghiệp, “công việc thực tập thật sự có ích cho công trong nghiên cứu thì chủ yếu là trên cơ sở đặt việc đang làm” [2]. hàng của doanh nghiệp và thị trường. Qua Thứ hai, một bộ phận doanh nghiệp đã chủ khảo sát cho thấy, mới chỉ có “4% doanh động đồng hành cùng nhà trường trong quá nghiệp hợp tác với các cơ sở đào tạo đại học trình đào tạo như: tham khảo ý kiến doanh trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghiệp về chương trình đào tạo, mời các nghệ; 29% doanh nghiệp tham gia hội thảo, doanh nhân tham gia vào một số chương tọa đàm, giảng dạy ở các cơ sở đào trình giảng dạy, trao đổi ý kiến, hướng tạo…”[1]. nghiệp... để tìm kiếm nhân lực chất lượng, Ngoài ra, chất lượng đào tạo nhiều chuyên thu hút nguồn lực chất lượng cao. ngành ở bậc đại học vẫn chưa đáp ứng được Thứ ba, nhiều trường đại học đã thành lập yêu cầu của nhà tuyển dụng do sinh viên khi các trung tâm hợp tác với doanh nghiệp và ra trường thường yếu về kỹ năng thực hành trung tâm phát triển nghề nghiệp cho sinh viên và vận hành các kỹ thuật tiên tiến, hiện đại nhằm định hướng việc làm, kết nối với nhà trong các doanh nghiệp nên nhiều doanh tuyển dụng cung cấp các chương trình thực nghiệp phải đào tạo lại lao động sau khi tập, tổ chức cho sinh viên tham quan doanh tuyển dụng. nghiệp, giới thiệu việc làm bán thời gian giúp 3.2. Một số giải pháp sinh viên củng cố, ứng dụng kiến thức đã học, phát triển kỹ năng, làm quen với môi trường Mục tiêu của đào tạo là hướng tới dạy doanh nghiệp. Việc thành lập các quỹ học người học sáng tạo ra cái mới, phải đạt tới bổng, tổ chức hội chợ việc làm với các doanh trình độ con người làm chủ được công nghệ nghiệp, sân chơi khởi nghiệp cũng đã góp và tạo ra những công dân toàn cầu có năng phần quan trọng mang đến cơ hội tự tạo việc lực tư duy đổi mới, có đủ tố chất để lĩnh hội các kỹ thuật tiên tiến trong kỷ nguyên cách làm, rèn luyện bản lĩnh cho sinh viên. mạng số. Do đó, để sự hợp tác giữa trường Bên cạnh đó, sự hợp tác giữa nhà trường đại học và doanh nghiệp mang lại hiệu quả và doanh nghiệp vẫn còn một số hạn chế. đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các giải pháp Trước hết, mức độ quan hệ hợp tác giữa từ phía Nhà nước, doanh nghiệp đến các nhà trường và doanh nghiệp chủ yếu xuất trường đại học. phát từ nhu cầu trước mắt, kế hoạch ngắn hạn Về phía Nhà nước và các nhà hoạch định của doanh nghiệp chứ không xuất phát từ tầm chính sách cần có cơ chế tạo điều kiện và nhìn dài hạn. Kết quả khảo sát cho thấy: “214 môi trường thuận lợi, tạo khung pháp lý cho trong tổng số 493 trường đại học mà các mối quan hệ giữa nhà trường và doanh doanh nghiệp ghi là “có sự hợp tác với”), nghiệp, giữa đào tạo nghiên cứu và chuyển hoặc “hợp tác ngắn hạn” (174 trong tổng số giao công nghệ với sản xuất - kinh doanh. 493). Chỉ có 58 và 47 trường đại học đang Đồng thời, Nhà nước cần trao quyền tự chủ lần lượt được coi là “đối tác lâu dài” và “đối đối với các lĩnh vực khoa học ứng dụng cho tác chiến lược” của các doanh nghiệp” [1]. nhà trường, các viện nghiên cứu, bảo hộ Trong phương thức hợp tác, các trường đại quyền sở hữu trí tuệ, tạo môi trường cạnh học chủ yếu thực hiện hình thức nhận tài trợ tranh bình đẳng trong hoạt động nghiên cứu. từ doanh nghiệp như tài trợ và hỗ trợ về vật Khi đó, nhà trường sẽ được tự quyết định chất, học bổng cho sinh viên trong khi doanh chương trình đào tạo của mình để kịp thời bắt thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ và nhịp với nhu cầu của xã hội và nhà tuyển nghiên cứu khoa học theo đặt hàng của các dụng; còn nhà tuyển dụng sẽ được tự do lựa doanh nghiệp chưa cao. Nội dung hợp tác chọn tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng. 335
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Về phía các trường đại học, các cơ sở giáo chương trình đào tạo, mặt khác có thể tiếp dục đại học cần đổi mới các hoạt động đào nhận các giảng viên, cán bộ quản lý đến tạo, hướng tới các lĩnh vực đáp ứng thị doanh nghiệp trao đổi những vấn đề giữa trường lao động thời đại 4.0 như công nghệ chương trình đào tạo và yêu cầu của thực tế; thông tin, quản lý mạng, khai thác dữ liệu, cho sinh viên tham gia thực tập nhằm củng bảo mật, công nghệ mới trong lĩnh vực năng cố, ứng dụng kiến thức, phát triển kỹ năng và lượng, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, làm quen với môi trường doanh nghiệp. điện tử y sinh, robot… Trong lĩnh vực công Ngoài ra, doanh nghiệp có thể kết hợp với nghệ thông tin cần chú trọng các lĩnh vực về: các trường đại học để xây dựng chính sách khoa học dữ liệu, an ninh, an toàn thông tin “ươm mầm tài năng”, “xây dựng nhân sự và các chuyên ngành đào tạo các nghề về nòng cốt tương lai cho doanh nghiệp” thông ICT, blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI). Các qua các các hoạt động tài trợ, khởi nghiệp, trường cũng cần tập trung phát triển các trao học bổng cho sinh viên tài năng, đưa các ngành ưu tiên có mức độ sẵn sàng cao như: doanh nhân vào hội đồng trường, đặt hàng cơ công nghiệp chế tạo thông minh; tài chính - sở đào tạo những đề tài, vấn đề khó mà ngân hàng; thương mại điện tử; nông nghiệp doanh nghiệp đang có nhu cầu... số; du lịch số; công nghiệp văn hoá số… Đối với các chuyên ngành khác cần bổ sung và 4. KẾT LUẬN thay thế khối kiến thức đại cương bằng các Trong môi trường 4.0, các hoạt động đào kiến thức nền tảng mới phù hợp với thời đại tạo gắn kết với doanh nghiệp sẽ góp phần rút như Công dân số, Khoa học dữ liệu, Tư duy ngắn khoảng cách giữa đào tạo, nghiên cứu thiết kế (Design thinking)… và triển khai. Do đó, việc đẩy mạnh phát triển Mặt khác, nhà trường cần xây dựng đào tạo tại doanh nghiệp, phát triển các chương trình giảng dạy và chuẩn đầu ra phù trường trong doanh nghiệp, sự gắn kết chặt hợp với yêu cầu của thực tiễn, đảm bảo tính chẽ giữa cơ sở đào tạo đại học và doanh tiên tiến, hiện đại; thường xuyên cung cấp nghiệp, hướng doanh nghiệp thực sự là “cánh thông tin về chương trình, giáo trình, nội tay nối dài” trong hoạt động đào tạo của cơ dung, phương pháp giảng dạy cũng như đề sở giáo dục đại học sẽ góp phần quan trọng xuất những nhu cầu thiết yếu khác tới phía trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng doanh nghiệp, tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao doanh nghiệp. Đồng thời trang bị các kỹ năng động 4.0. mềm cho sinh viên nhất là những kỹ năng tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi khi công 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO việc thay đổi liên tục. [1] Vũ Tiến Dũng, Lưu Xuân Công (2019), Bên cạnh đó, việc thương mại hóa kết quả Thúc đẩy liên kết trường đại học và doanh nghiên cứu từ các trường đại học, thực hiện nghiệp ở nước ta trước bối cảnh cách mạng các dự án liên kết giữa nhà trường và các công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Mặt trận, doanh nghiệp, liên hệ thường xuyên, trao đổi đăng ngày 12/03/2019. Link: kinh nghiệm với cựu sinh viên đang làm việc http://tapchimattran.vn/thuc-tien/thuc-day- tại doanh nghiệp cũng sẽ giúp nhà trường cải lien-ket-truong-dai-hoc-va-doanh-nghiep-o- tiến chương trình đào tạo theo từng thời điểm nuoc-ta-truoc-boi-canh-cach-mang-cong- sao cho phù hợp với nhu cầu của doanh nghiep-lan-thu-tu-22218.html. nghiệp góp phần hình thành cầu nối vững [2] Đinh Văn Toàn (2016), Hợp tác đại học - chắc giữa nhà trường và doanh nghiệp một doanh nghiệp trên thế giới và một số gợi ý cách hiệu quả, thiết thực. cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Đối với các doanh nghiệp một mặt tham Quốc gia Hà Nội, Tập 32, Số 4, tr.74. gia vào quá trình đào tạo, phản biện nội dung 336
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0