intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) qua tư liệu địa bạ Gia Long 4 (1805)

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài báo lần đầu tiên công bố 5 đơn vị địa bạ có niên đại Gia Long 4 (1805). Qua nguồn tư liệu địa bạ, tác giả tiến hành phục dựng tình hình sở hữu ruộng đất của huyện miền núi Bạch Thông, Bắc Kạn nửa đầu thế kỷ XIX nhằm góp thêm tư liệu cho lịch sử cổ trung Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) qua tư liệu địa bạ Gia Long 4 (1805)

Nguyễn Tiến Đạt<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 117(03): 3 - 8<br /> <br /> HUYỆN BẠCH THÔNG (BẮC KẠN) QUA TƢ LIỆU ĐỊA BẠ GIA LONG 4 (1805)<br /> Nguyễn Tiến Đạt*<br /> Trung học phổ thông Lương Phú – Phú Bình- Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nội dung bài báo lần đầu tiên công bố 5 đơn vị địa bạ có niên đại Gia Long 4 (1805). Qua nguồn<br /> tƣ liệu địa bạ, tác giả tiến hành phục dựng tình hình sở hữu ruộng đất của huyện miền núi Bạch<br /> Thông, Bắc Kạn nửa đầu thế kỷ XIX nhằm góp thêm tƣ liệu cho lịch sử cổ trung Việt Nam.<br /> Từ khóa: Địa bạ Bạch Thông 1805<br /> <br /> Vài nét về huyện Bạch Thông (Bắc Kạn)*<br /> Huyện Bạch Thông nằm ở trung tâm tỉnh Bắc<br /> Kạn. Theo sách “Đại Nam nhất thống chí”:<br /> Bạch Thông thuộc phủ Thông Hóa (Thái<br /> Nguyên), Đông-Tây cách nhau 271 dặm,<br /> Nam- Bắc cách nhau 283 dặm. Phía Đông<br /> chạy dài đến địa giới huyện Võ Nhai (phủ<br /> Phú Bình) 188 dặm, phía Tây đến địa giới<br /> châu Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang 83 dặm,<br /> phía Nam đến địa giới huyện Phú Lƣơng và<br /> Định Châu (tức huyện Định Hóa) thuộc phủ<br /> Tòng Hóa 100 dặm, phía Bắc đến địa giới<br /> huyện Cảm Hóa và huyện Vĩnh Điện thuộc<br /> tỉnh Tuyên Quang 103 dặm [1].<br /> Bạch Thông có nhiều dân tộc sinh sống nhƣ:<br /> Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa…Trong xã hội<br /> truyền thống của các dân tộc Tày – Nùng là<br /> mƣờng, đứng đầu các mƣờng là các tù trƣởng,<br /> thủ lĩnh. Họ là những ngƣời có công đầu<br /> trong việc khai phá đất đai thành lập bản<br /> mƣờng. Họ là ngƣời đứng đầu và có quyền<br /> thế tập. Trên cơ sở phát triển của chế độ<br /> ruộng đất, các tầng lớp thống trị giành và nắm<br /> quyền phân phối ruộng đất. Dần dần hình<br /> thành những thổ tù lớn ở địa phƣơng, ở Bạch<br /> Thông do phiên thần họ Hoàng nối đời cai trị,<br /> đến đầu thời Nguyễn, vua Gia Long vẫn để<br /> nguyên nhƣ vậy. Tức là vua Gia Long vẫn<br /> bảo lƣu hình thức tự quản thế tập theo truyền<br /> thống cũ của thổ tù địa phƣơng. Phiên thần họ<br /> Hoàng cai trị ở Bạch Thông nắm mọi quyền<br /> lực từ chính trị, kinh tế, quân sự, cai quản<br /> chúng dân chủ yếu vẫn dựa theo luật tục.<br /> *<br /> <br /> Tel: 0912 326897, Email: nguyentiendat.lp@gmail.com<br /> <br /> Vào năm 1835, Minh Mệnh ban hành chế độ<br /> lƣu quan, triều đình trực tiếp bổ dụng quan lại<br /> đứng đầu theo chuẩn quy định, không phân<br /> biệt ngƣời miền ngƣợc hay miền xuôi. Với<br /> quyết định của Minh Mệnh năm 1835, Bạch<br /> Thông đã chính thức đƣợc đặt dƣới sự cai trị<br /> trực tiếp của triều đình, kết thúc thời kỳ cai trị<br /> của thổ tù địa phƣơng. Bộ máy chính quyền<br /> cấp huyện đƣợc phân cấp từ huyện đến tổng,<br /> xã cuối cùng là mƣờng bản.<br /> Ngay từ đầu thời Nguyễn năm 1802, vua Gia<br /> Long đã ra chức tổng trƣởng, sau đó gọi là cai<br /> tổng, thêm phó cai tổng, tổng giáo. Quản lý<br /> các xã thời Gia Long đứng đầu vẫn là xã<br /> trƣởng ngƣời địa phƣơng do nhân dân tự bầu,<br /> số lƣợng xã trƣởng tùy theo quy mô dân số và<br /> đất đai của xã. Dƣới xã là bản, làng, các dân<br /> tộc huyện Bạch Thông sinh sống thành làng<br /> bản, tùy theo điều kiện tự nhiên mà dân cƣ tập<br /> trung nhiều hay ít. Tuy nhiên, không phải<br /> làng bản có sự tách biệt về tộc ngƣời mà có<br /> sự hỗn cƣ của các tộc ngƣời. Mỗi làng bản có<br /> địa vực cƣ trú thuộc quyền quản lý của bản.<br /> Đứng đầu bản là trƣởng bản; ngoài ra còn có<br /> ngƣời giúp việc cho trƣởng bản là những<br /> ngƣời có uy tín trong bản.<br /> Tình hình ruộng đất Bạch Thông qua tƣ<br /> liệu địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> Tƣ liệu để phục dựng tình hình ruộng đất<br /> Bạch Thông đầu thế kỷ XIX,là địa bạ của 5<br /> xã: Hữu Trạch, An Cƣ, Nam Ổ, An Thịnh,<br /> Quảng Bạch có niên đại Gia Long 4 (1805).<br /> Đây là các bản địa bạ đƣợc khai thác và dịch<br /> thuật tại Trung tâm lƣu trữ Quốc gia I- Hà Nội.<br /> 3<br /> <br /> Nguyễn Tiến Đạt<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 117(03): 3 - 8<br /> <br /> Bảng 1. Sự phân bố ruộng đất của Bạch Thông theo địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc<br /> STT<br /> Loại ruộng<br /> Diện tích<br /> Tỷ lệ %<br /> 1<br /> Tƣ điền<br /> 568m7s4th8t<br /> 95,4%<br /> 2<br /> Thổ trạch viên trì<br /> 27m2s0th0t<br /> 4,6%<br /> Tổng<br /> 595m9s4th8t<br /> 100,00%<br /> Nguồn thống kê 5 địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> Bảng 2. Tình hình ruộng đất ở Bạch Thông theo địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc<br /> Tổng diện tích<br /> Diện tích<br /> Tên thôn, xã<br /> Diện tích ruộng tƣ<br /> ruộng đất<br /> đất tƣ<br /> Tổng Côn Minh<br /> 1. Hữu Trạch<br /> 51.5.8.9<br /> 48.9.8.9<br /> 2.6.0.0<br /> 2. Xã An Cƣ<br /> 13.1.3.5<br /> 12.1.3.5<br /> 1.0.0.0<br /> 3. Xã Nam Ổ<br /> 33.9.7.0<br /> 31.9.7.0<br /> 2.0.0.0<br /> Tổng Nhu Viễn<br /> 4. An Thịnh<br /> 266.5.11.2<br /> 248.3.11.2<br /> 18.2.0.0<br /> 5. Quảng Bạch<br /> 230.7.4.2<br /> 227.3.4.2<br /> 3.4.0.0<br /> Tổng cộng<br /> 595.9.4.8<br /> 568.7.4.8<br /> 27.2.0.0<br /> Nguồn thống kê 5 địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> <br /> Số liệu bảng 1 cho thấy, tổng diện tích đất là<br /> 595m9s4th8t đƣợc tính là 100%, trong đó đại<br /> đa số diện tích đất là tƣ điền : 568m7s4th8t,<br /> chiếm 95,4%, Diện tích tƣ thổ (Thổ trạch,<br /> viên trì)rất ít 27m2s0th0t, chiếm 4,6%, không<br /> có diện tích đất thần từ, phật tự. Không có<br /> hiện tƣợng phụ canh cũng không có chủ sở<br /> hữu là phụ nữ.<br /> <br /> Bạch Thông không có ruộng hạng nhất, chỉ có<br /> ruộng hạng 2, hạng 3. Riêng hai tổng Côn<br /> Minh và Nhu Viễn, 100% diện tích ruộng là<br /> hạng 3. Tuy ruộng của hai Tổng Côn Minh và<br /> Nhu Viễn không phải là ruộng loại tốt song do<br /> nằm ở một châu có vị trí trung tâm, cƣ dân đã<br /> sinh sống lâu đời nên diện tích đất vô chủ rất ít.<br /> <br /> Tổng hợp bảng số liệu 1,2 cho thấy quy mô,<br /> mức độ sở hữu ruộng đất của hai tổng Nhu Viễn<br /> và Côn Minh đồng thời phần nào phản ánh thực<br /> trạng ruộng đất của châu Bạch Thông.<br /> <br /> Từ bảng thống kê 3 ta thấy, có 52 chủ sở hữu<br /> dƣới 5 mẫu chiếm 49% tổng số chủ và 31,5%<br /> diện tích ruộng đất. Có 54 chủ sở hữu từ 5<br /> mẫu trở lên chiếm 51% tổng số chủ và chiếm<br /> 68% diện tích đất canh tác. Số liệu này chỉ ra<br /> rằng quá trình tƣ hữu ruộng đất ở hai tổng<br /> Côn Minh và Nhu Viễn diễn ra tƣơng đối<br /> nhanh. Nếu lấy mức sở hữu 5 mẫu làm giới<br /> hạn xác định chủ ruộng khá giả thì tỷ lệ này ở<br /> Côn Minh và Nhu Viễn là ở mức trung bình.<br /> So sánh với huyện Ngân Sơn của Bắc Kạn ta<br /> thấy, ở Ngân Sơn, tỷ lệ chủ sở hữu ruộng đất<br /> chiếm tới 60,5% và 82,2% diện tích, ở Quảng<br /> Hòa của Cao Bằng chủ sở hữu nhiều, số chủ<br /> ruộng đất chiếm 58,8% và 84,5% diện tích [2].<br /> <br /> Hiện tƣợng tƣ hữu hóa ruộng đất của hai tổng<br /> Côn Minh và Nhu Viễn là rất cao, chiếm tới<br /> 95,4%. Nhƣ vậy cơ sở kinh tế nông nghiệp ở<br /> đây không phải là ruộng đất công mà là ruộng<br /> đất thuộc sở hữu của gia đình, dòng họ. Quá<br /> trình lịch sử cho thấy, đối với các làng xã ở<br /> đồng bằng miền xuôi, sự tƣ hữu phát triển<br /> mạnh thƣờng gắn liền sự phát triển của kinh<br /> tế hàng hóa. Tuy nhiên, đối với các làng xã ở<br /> miền núi nhƣ của Bạch Thông thì không đơn<br /> thuần nhƣ vậy. Ruộng đất thuộc sở hữu tƣ có<br /> thể do mua bán cũng có thể do các gia đình tự<br /> khai phá các thung lũng, các bãi bồi ven suối,<br /> canh tác lâu đời mà thành ruộng đất tƣ, nhất<br /> là những vùng xa trung tâm, đi lại khó khăn.<br /> 4<br /> <br /> - Phân bố sở hữu tƣ điền<br /> <br /> Ở Bạch Thông, cụ thể là 2 tổng Nhu Viễn Và<br /> Côn Minh, quá trình tƣ hữu ruộng đất diễn ra<br /> nhanh chóng. Điều này có thể đƣợc lý giải khi<br /> ruộng đất công rất nhỏ, cơ sở của sản xuất<br /> <br /> Nguyễn Tiến Đạt<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> kinh tế nông nghiệp là ruộng tƣ. Cùng với quá<br /> trình tƣ hữu là quá trình tập trung ruộng, song<br /> quá trình tập trung ở hai tổng Côn Minh và<br /> Nhu Viễn không cao. Chính vì thế mà bình<br /> quân sở hữu một chủ của hai tổng Nhu Viễn,<br /> Côn Minh chỉ là 5m2s7th5t.Đồng thời, việc<br /> nghiên cứu địa bạ cho thấy ở hai tổng Côn<br /> Minh và Nhu Viễn không có chủ sở hữu<br /> ruộng đất cực lớn. Trong khi đó ở một số địa<br /> phƣơng xuất hiện những chủ sở hữu lớn thậm<br /> chí lớn tới hơn 50 mẫu nhƣ ở huyện Quảng<br /> Hòa (Cao Bằng), bình quân sở hữu một chủ<br /> có xã rất cao, lên tới 14 mẫu nhƣ xã Mộc Hộc<br /> [3]. Trong khi đó chủ sở hữu lớn nhất của<br /> Nhu Viễn và Côn Minh là ông Nông Khắc<br /> Đạt xã An Thịnh sở hữu 20m1s0th5t và cũng<br /> chỉ có 01 chủ sở hữu từ 10 mẫu trở lên. Điều<br /> này đƣợc lý giải là do châu Bạch Thông nằm<br /> ở trung tâm của vùng đất Bắc Kạn, cƣ dân<br /> sinh sống lâu đời và là vùng đất có nhiều biến<br /> động về dân cƣ, chính trị, đất đai đƣợc khai<br /> phá sớm nên không tạo ra một chủ sở hữu lớn<br /> nhờ khai hoang hoặc có thế lực lâu đời.<br /> - Bình quân sở hữu một chủ<br /> Theo bảng 4, bình quân sở hữu một chủ của<br /> hai tổng Côn Minh và Nhu Viễn là 5m2s7th6t.<br /> Xã có mức sở hữu bình quân cao nhất là xã<br /> An Thịnh với 7m3s0th7t. Xã có bình quân sở<br /> <br /> 117(03): 3 - 8<br /> <br /> hữu nhỏ nhất là Hữu Trạch với 3m0s8th9t..<br /> Riêng xã An Cƣ địa bạ có ghi diện tích đất tƣ<br /> là 12m1s3th5t, song lại không ghi chủ sở hữu,<br /> cùng với đó các chức dịch cũng không có<br /> ruộng đất mà ghi nội thực canh 5m5s, không<br /> ghi chủ sở hữu, nội lƣu hoang 6m6s3th5t, thổ<br /> trạch viên trì 1m cũng là lƣu hoang.<br /> Việc diện tích canh tác vô chủ, đất hoang hóa,<br /> thổ trạch không ngƣời sở hữu là hiện tƣợng<br /> thực tế trong lịch sử, ví nhƣ xã Nam Tri của<br /> huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) cũng có địa bạ<br /> song không kê chủ sở hữu ruộng đất. Hiện<br /> tƣợng này có thể là do hậu quả của các cuộc<br /> chiến tranh kéo dài từ thế kỷ XVII, XVIII,<br /> cũng có thể trong vùng có dịch bệnh, dân cƣ<br /> phiêu tán bỏ diện tích hoang hóa, cũng có thể<br /> do giặc cuớp hoành hành, chức dịch địa<br /> phƣơng bất lực, nhân dân chạy loạn khiến cho<br /> việc sản xuất nông nghiệp đình trệ, đất đai bị<br /> bỏ hoang. Tất cả các lý do này đều có thể<br /> đúng, bởi lẽ Bắc Kạn cũng chịu ảnh hƣởng<br /> của các cuộc chiến tranh kéo dài trong lịch sử,<br /> cùng có chung bối cảnh xã hội với nhiều địa<br /> phƣơng khác trên cả nƣớc. Nơi đây cũng có<br /> thƣờng xuất hiện dịch bệnh, hoành hành theo<br /> kiểu chu kỳ và cũng là vùng mà thổ phỉ<br /> thƣờng hay hoạt động.<br /> <br /> Bảng 3. Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất của Bạch Thông theo địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> Đơn vị tính: mẫu.sào.thước.tấc.<br /> Chủ sở hữu<br /> Diện tích<br /> Quy mô sở hữu<br /> Số lƣợng<br /> Tỷ lệ (%)<br /> Số lƣợng<br /> Tỷ lệ (%)<br /> Dƣới một mẫu<br /> 1 đến 3 mẫu<br /> <br /> 12<br /> <br /> 11,3<br /> <br /> 27.5.0.5<br /> <br /> 4,7<br /> <br /> 3 đến 5mẫu<br /> <br /> 40<br /> <br /> 37,7<br /> <br /> 152.4.8.8<br /> <br /> 26,8<br /> <br /> 5 đến 10 mẫu<br /> <br /> 52<br /> <br /> 49<br /> <br /> 345.1.6.5<br /> <br /> 63<br /> <br /> 10 đến 20 mẫu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11.4.0.0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 20 đến 40 mẫu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 20.1.0.5<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> 106<br /> <br /> 100<br /> <br /> 556.6.1.3<br /> <br /> 100<br /> <br /> Nguồn thống kê 5 địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nguyễn Tiến Đạt<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 117(03): 3 - 8<br /> <br /> Bảng 4. Bình quân sở hữu ruộng đất châu Bạch Thông theo địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc<br /> Ruộng tƣ ghi<br /> Diện tích có thể<br /> Bình quân 1<br /> Xã, thôn<br /> Số chủ<br /> Ghi chú<br /> trong địa bạ<br /> tính sở hữu<br /> chủ<br /> Tổng Côn Minh<br /> 1. Hữu Trạch<br /> 48.9.8.9<br /> 48.9.8.9<br /> 16<br /> 3.0.8.9<br /> 2. Xã An Cƣ<br /> 12.1.3.5<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> Lƣu hoang<br /> 3. Xã Nam Ổ<br /> 31.9.7.0<br /> 31.9.7.0<br /> 10<br /> 3.1.14.2<br /> Tổng Nhu Viễn<br /> 4. An Thịnh<br /> 248.3.11.2<br /> 248.3.11.2<br /> 34<br /> 7.3.0.7<br /> 5. Quảng Bạch<br /> 227.3.4.2<br /> 227.3.4.2<br /> 46<br /> 4.9.6.2<br /> Tổng cộng<br /> 568.7.4.8<br /> 556.6.1.3<br /> 106<br /> 5.2.7.6<br /> <br /> - Sở hữu ruộng của chức sắc<br /> Bảng 5. Sở hữu ruộng đất của chức sắc ở Bạch Thông theo địa bạ Gia Long 4 (1805)<br /> Chức vị<br /> Sắc mục<br /> Xã trƣởng<br /> Thôn trƣởng<br /> Khán thủ<br /> Tổng<br /> <br /> Số chủ<br /> %<br /> 5<br /> %<br /> 4<br /> %<br /> 3<br /> %<br /> 3<br /> %<br /> 15<br /> 100%<br /> <br /> Không có<br /> ruộng<br /> 1<br /> 6,7<br /> 1<br /> 6,7<br /> 1<br /> 6,7<br /> 2<br /> 13,4<br /> 5<br /> 33,5<br /> <br /> Qua bảng thống kê 5, ta thấy tổng số chức<br /> dịch của 5 xã thôn là 15 ngƣời trong đó số<br /> ngƣời không sở hữu ruộng đất là 5, chiếm<br /> 33,3% tổng số chức sắc đƣợc thống kê. Đây<br /> là hiện tƣợng phổ biến ở nông thôn Việt Nam<br /> đầu thế kỉ XIX. Việc các chức dịch không sở<br /> hữu ruộng đất có thể đƣợc đƣợc lý giải là do<br /> họ tham gia công việc của làng xã khi chƣa có<br /> gia đình riêng, vì thế không đứng tên chủ<br /> ruộng đất.<br /> Chủ ruộng có chức vụ tập trung đông hơn ở<br /> mức sở hữu 3-5 mẫu chiếm 40%. Số chức sắc<br /> có ruộng đất từ 5 đến 10 mẫu chỉ có 2 ngƣời,<br /> chiếm 13,3% số chủ đƣợc thống kê. Số chức<br /> sắc có diện tích nhiều hơn 10 mẫu là không<br /> có. Điều này chứng tỏ ở Nhu Viễn Và Côn<br /> Minh, xét về số lƣợng ngƣời tham gia hàng<br /> ngũ chức sắc thì đại diện của hàng ngũ nông<br /> dân không có ruộng tƣ và lớp nông dân tƣ<br /> hữu nghèo tự canh chiếm ƣu thế (13/15<br /> ngƣời). Trong đội ngũ chức sắc có ruộng thì<br /> thế lực thuộc về địa chủ nhỏ và vừa.<br /> 6<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2