intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:136

115
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệu Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắctrình bày tình cảm của nhân dân miền Tây Nam kỳ đối vớicụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc được thể hiện qua lễ tang củacụ, việc chăm sóc phần mộ, cuộc đấu tranh bảo vệ phần mộcụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước và việc xây dựng khudi tích lưu niệm cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc sau ngày miền Nam được giải phóng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Phần 2

  1. PHẨN THỨ BA NHÂN DÂN MIỀN TÂY NAM KỲ ĐÔÌ VỚI CỤ NGUYỄN SINH SẤC G ầ n m ột p h ần tư cuộc đời, cụ Nguyễn Sinh sắc sông với n h â n dân m iền Tây Nam Kỳ, để lại những tìn h cảm tô t đẹp cho bà con lục tỉnh. Điều n ày xuất p h á t từ cuộc đời của m ột sĩ phu yêu nước, trong suy n gh ĩ và h à n h động không bao giờ không nghĩ đến dân, đến nước. Cuộc sông th a n h bạch, gần gũi, th â n th iế t của cụ có sức thuyết phục, hấp dẫn đôì với người dân Nam Kỳ lục tỉnh vôn "trọng nghĩa, k hinh tài". Hơn nữa, như đã nói, cụ sắc còn là th â n sinh Bác Hồ k ín h yêu. T ình cảm, lòng kính yêu của n h â n dân N am Kỳ, cũng như của cả nước tă n g lên khi biết rõ cụ đã hiến dâng cho đ ất nước người Anh h ùn g dán tộc Hồ Chí Minh. Vì vậy, sau khi cu sắ c qua đời, nhân dân Cao L ãn h lo tan g lễ r ấ t chu đáo, hợp với nguyện ước của cụ. Việc tu sửa, chăm sóc, bảo vệ phần mộ của cụ ở Cao L ãn h cũng r ấ t tận tình, vưựt qua bao hiểm I nguy gian khó. Bơi vì, kẻ thù độc ác, m ấ t tính ầà
  2. K ể chuyện cụ Phó bảng N G U Y Ễ N S IN H S 'Á c người, bao giờ cũng hoảng sợ với ả n h hương, a n h linh của nhữ ng người đã m ấ t và được n h ân d ân kính trọng, tôn sùng. Do đó, chúng đã tìm mọi cach để phá hoại phần mộ của cụ Nguyễn Sinh Sắc. Cuộc đấu tr a n h để gìn giữ p h ầ n mộ cụ sắc ở ngay trung tâ m Cao L ãnh có th ể xem là m ột bộ p h ận cuộc đấu tr a n h cho độc lập tự do, cho chủ nghĩa xã hội, theo con đường m à Nguyễn Ái Quôc - người con th â n yêu của cụ Sắc - vạch ra. Cuộc đấu tra n h này cũng là cuộc đấu tr a n h cho chính nghĩa, theo đạo lý, truyền th ố n g tô t đẹp của n h â n d ân đôì với người đã khuất, đặc biệt đối với n h ữ n g người có công với đ ất nước. Đây là cuộc đấu tr a n h chống mọi th ế lực bạo tà n , hắc ám , một h à n h động chông cộng, p h ản d ân tộc. Cuộc đấu tr a n h n à y cũng th ế h iện lòng hiếu nghĩa, biết ơn của n h â n dân ta đối với cụ Nguyễn Sinh Sắc, đôi với Bác Hồ. Việc bảo vệ, tu tạo ngày một tốt đẹp phần mộ của cụ Nguyễn Sinh Sắc là một "lời tuyên chiến" với kẻ thù, lời hứa, lời thề với vong linh cụ: n h â n dân Việt Nam nói chung, n h ân dân miền Nam nói riêng quyết tâm đi theo con đường đúng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn cho dân tộc, Đảng đã khẳng dịnh. Nó biểu hiện một sức m ạnh của toàn dân, không m ột thê lực phản động nào có thể lay chuyển, xoá bỏ được. Ị ở p hần này, chúng tôi trìn h bày m ấy điểm chủ ■\ yếu, th ể h iê n tấ m lòng của n h â n dân Đ'ồng T háp, (ầ 18
  3. R hân dân rnién Tây Ram K ỳ đ ố i với Cụ Phó bảng... n h â n d â n m iển Tây Nam Kỳ - tiêu biểu cho tấm lòng của n h ân dân cá nước - đôì với cụ Nguyễn Sinh Sắc, cũng là đôl với Bác Hồ k ín h yêu. Đó là: - Việc lo tan g lễ cho cụ Nguyễn Sinh sắc, - Cuộc đấu tra n h để bảo vệ, xây dựng ngày m ột đẹp đẽ, khan g tra n g p h ần mộ của cụ Sắc ở Cao L ã n h qua các thời k}" lịch sử của đất nước. /. LỄ TANG CỤ NGUYỄN SINH SẮC Theo nguyện ước của người đã m ất m à cũng là mong muốn của n h â n dân Cao Lãnh, mộ của cụ Phó bản g được đặt ở phần đất gần chùa Hoà Long (miếu Trời Sanh). Lễ an táng được nhân dân xã Hoà An cử h à n h trọng thể. Quan tài để giữa n h à ông N ăm Giáo. Hòm màu đỏ, n ắp lá sen, gắn bộ đồ đầu hoa văn h ìn h phụng thếp vàng. Trên nắp đốt 7 ngọn đèn cầy^ trắng. Trước quan tài đặt một khai vong, bàn P hật chắn ngang khói hương nghi ngút... N h â n dân đến chùa Hoà Long mượn chuông mõ về tụn g k in h suốt đêm đó và túc trực bên linh cữu. Bà con tôn sùng cụ là "Bảng n h ã n lương y", đến viếng đông đảo. 1. Dèìỉ cầy: đ e n s á p . ậ' v’ 119 À
  4. K ể chuyện cụ Phó bảng N G U YỄN SIN H SẮC Đám tang giản dị, thắp đèn ch o n g \ không có lứiạc lễ, k h ôn g n h ậ n phúng điếu, không đãi cơm khách. Chĩ dọn cơm cháo cho đạo tỳ và m ấy người đi đào huyệt m à thôi. Buổi sáng ngày 27 th á n g 10 Âm lịch năm Kỷ Tỵ (tức ngày 27 th á n g 11 n ă m 1929), lễ a n tá n g cụ Phó b ả n g được cử h à n h trọ n g th ể. Một người làm n h â n quan múa roi, điều khiển 12 đạo tỳ, người khác bưng k h ay vòng m ột tay che dù. Hơn 30 người lớn (đa số là người già, phụ nữ) và r ấ t đông tr ẻ con đưa cụ đến nơi a n nghỉ cuôì cùng. 11 giờ trưa, lễ h ạ h u yệt b ắ t đầu. N hững n ắ m đất v ĩn h b iệt ném xuông h uy ệt ôm chiếc quan tài. Đây đó có tiếng sụt sùi... rồi đoàn người trở về tro n g im lặng. Tiếng chuông mõ của chùa Hoà Long n g ân lên sớm hơn mọi ngày như m uôn góp p h ầ n tiễ n b iệ t và siêu độ linh hồn cụ Phó b ả n g về m iề n cực lạc. Tôl, m ấy an h em đi chôn ôm nóp r a đồng ngủ vì sỢ bị chính quyền dịa phương b ắ t giam, do n h iệt tìn h với lễ tan g người sin h r a "lãnh tụ cộng sản Nguyễn Ái Quô^c". S án g ra, chung quanh bốn góc mộ đầy cây hoa lài m à ai đó đã trồ n g đêm qua. Đ ây là loại hoa mà sin h thời cụ Phó bảng h ằ n g ưa th ích , cụ thường cho vào b ìn h tr à pha nước uô"ng. 1. Đèn chong: loại đèn nhỏ thắp dầu hoả. ấ. ^120
  5. Rhán dân m iền Tây Earn K ỳ đ ố i với Cụ Phó bảng... Bàn thờ cụ Phó bảng được lập tại nhà ông N ăm Giáo. T rên b àn thờ đ ặt chiếc k h ă n tang, cây dù đen và m ấy quyển sách. Ngọn đèn chong khêu nhỏ, chủ n h à cúng cơm h ằ n g bữa, khói hương nghi ngút. Tuần chay được làm theo quy định của đạo Phật; th ấ t n h ậ t (bảy ngày) cúng thường lệ, rồi đến lễ cúng chung th ấ t (49 ngày), bách n h ậ t (100 ngày). Thương tiếc cụ, bà con trong xóm, trong chùa đến th ắ p nhang, cúng tr à bánh. Các ông còn nhờ người đ á n h diện báo tin cho gia đình cụ Phó b ản g biết. Ngày 20 tháng Chạp năm Kỷ (1929), cô Nguyễn Thị T h an h vào Cao Lãnh. Như những lần trước, cô ghé th ă m n h à ông chủ Sành, rồi mới đến n h à ông N ăm Giáo. Tối lại, cô Thanh ra thăm mộ cha, khóc thảm th iế t. Mọi người cùng đi vô cùng xúc động, không kể gì bọn rnật th á m , hương lý theo dõi, rìn h rập. L àm sao chúng có th ể n g ăn được người con khóc cha, d ân làng thưcmg tiếc người được kính yêu? Hôm sau, cô T hanh mua vải tr ắ n g m ay k h ă n và bộ đồ tang. Cô cũng gửi tiền mua m ột con heo về làm th ịt đãi t ấ t cả bà con lôl xóm có công khó nhọc chôn cất cụ Phó bảng. Mọi người đến chia buồn với cô T hanh và hứa chăm sóc p h ần mộ cụ sắc được chu đáo. Ngày 22 th á n g Chạp, cô T hanh đến ở n h à ông Tư Ý (một đảng viên của An N am Cộng sả n Đ ảng
  6. K e chuỴện c ụ P h ó báng NGUYEN SIN H s Ắ c đang h oạt động bí m ật, vừa có tan g mẹ vỢ m ất ngày m ồng 3 th á n g Chạp) để dễ thọ ta n g cụ Phó bảng. Ngày 27 tháng Chạp, ông Tư Ý lại tổ chức làm lễ cúng, có đông đảo bà con th am dự, gọi là cúng mẹ vợ vừa qua đời, song là để làm lễ truy điệu cụ Nguyễn Sinh sắc. 9 giờ tôi, m ột chiếc bàn được lập ngoài sâ n có hương đèn, tr à quả. C hính giữa b àn đặt cái k h ay trong có m ột k h ă n tang và 11 m iếng vải đen (cho 11 người đến dự). Cô Thanh lấy k hăn tang bịt lên đầu, mỗi người khách lấy một miếng vải đen có kim ghim vào vai áo. T ất cả hướng về mộ cụ Phó b ảng vái làm lễ truy điệu. Cô T h an h cũng đem câu đối của m ột quan T uần phủ ngoài Trung Kỳ gửi điếu cụ Phó bảng để mọi người cùng xem: ... Thượng m ạ n g vạn lý m in h hồng k h ứ T h à n h quách thiên niên hoá hạc quy... Dịch nghĩa: ...Mênìi m ông muôn d ặ m cánh hồng tácli T h à n h quách ngàn n ă m hoá hạc về. Dịch ý: ... Cánh ìiồng bay bổng rnêìili móng ■ Mặc dầu tỉiợ bắn không trông phương trời iM j22
  7. R h Ún d â n m iề n T ú y R u m K ỳ đ ô i vớ i C ụ P h ó bảng... Xa cìiơi muỏìi (iặìii tliảnìi tìiơi T inh tìicin ìioủ hạc về nơi cổ t h à n h \ Cô T h an h tỏ lời cảm tạ bà con đã chăm sóc cụ Phó bảng sông trong tình thương đằm th ắm và cũng chạnh lòng nghĩ đến cản h cha già ở nơi xa mà con cái kh ô n g được chăm sóc. Cô từ giã bà con Cao L ãnh trở về Trung Kỳ đề’ báo tin buồn cho bà con, họ hàng. Thực d ân P háp và Nam triều theo dõi chặt chẽ việc tổ chức lễ tang của cụ Phó bảng. Chúng thường đòi ông ĩlương chủ Sành lên hạch hỏi: "Tại sao cho cụ Phó b ản g Huy ở trong làng?", "Vì sao tổ chức chôn cất cụ m ột cách trọng thể?". Ong tr ả lời: "Cụ không làm gì, lại giỏi thuôc nôn tôi chứa. Còn khi cụ m ấ t thì cả làng cùng đi chôn. Vì cụ chữa bệnh giúp cho cả làng, ai cũng biết cụ". Không có lý do gì để buộc tội Hương chủ Sành và dân làng, chúng tìm mọi cách để ngăn cản việc hưcmg kliói và cúng lễ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Song dán làng vẫn tìm cách "hợp pháp" để tiếp tục chăm lo pliần mộ cho cụ. Nhân dịp ông Sáu Học bán miếng đât để trá nợ, dân làng quyết định mua miếng đất 6 cỏng Ii/ữi này vứi giá 700 đồng bạc đổ cúng cho chùa. Phần Hương chủ Sành xoá 200 đồng mà ông Sáu 1. Theo T ờ i liệu (ỉátiỉì m á y c.ủa Trciìì Q u a n g Hợo do cụ N guyen /' Vàn V’ẹn ờ Hoà An. t h à n h phô Cao L ã n h kể. 123M
  8. K ể chiryện cụ Phó bảng NGUYỄN SIN H s Ắ c Học th iếu nợ m ình, Hương ch ánh Cửu gứi 100 đồng, ông Tư Kỷ - 100 đồng, ông Ba Đình - 50 đồng. Còn bao n h iêu thì th iệ n nam tín nữ góp lại, người 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng..., số tiề n n ày đủ m ua m ả n h đ ấ t cúng cho n h à chùa, đứng bộ đ ấ t (chủ sở hữu). II. CHĂM SÓC PHẦN MỘ CỤ PHÓ BẢNG NG UYỄN SI N H SẮC TRONG THỜI K Ỳ CHốNG PHÁP (1930 -1954) N ăm 1930, phong trà o cách m ạn g rầ m rộ k h ắ p nơi tro n g nước, cũng như ở các địa phương lần cận Cao L ãn h . Các cuộc biểu tìn h lớn đã nổ ra ngày 1.5.1930 ở Bình Thành, ngày 13.5.1930 ở T ân Dương... Tại Cao Lãnh, cuộc biểu tìn h ngày 3.5.1930 có hơn 4.000 quần chúng tham gia đòi h o ãn th u ế th â n , đòi làm xâu p h ải được tr ả tiề n công. Phủ M ãng, chủ q u ận Cao L ãnh, buộc phải thoả m ã n yêu sá ch của n h â n dân. Tại Hoà An, những ngiíời có quan hệ với cụ Sắc trước kia trở th à n h những th àn h viên nòng cốt trong phong trào cách mạng. Hai T hiện, tổ trưởng Nông hội đỏ, bị địch b ắt th á n g 7.1930 và đày ra Côn Đảo, đã cảm nhận: "Lúc tôi ở tù Côn Đảo, lúc ư Hà Tiên, tôi giữ tr ò n được k h í t iế t của m ình cùng nhờ sự dạy dỗ, chỉ bảo của cụ Phó bảng. Tôi luón nhớ lời ă n tiê n g nói của cụ". Ô ng Tư Đồn, ông Ba Tiễng, ông Bảy M ân, ông Tư Ý, bà N ăm ưng... - những người đươc cu Sắc Ềi ị|f .1 2 4
  9. R hán dãn m iền Tây Ram K ỳ đ ổi với Cụ Phó bảng... chuyên bảo - cũng là những chiến sĩ cách m ạn g có th à n h tích đấu tra n h trong phong trào cách m ạn g 1930 - 1931 ở địa phương. Để h ạn chê ảnh hưởng của cụ Phó bảng, chính quyền thuộc địa ra lệnh cấm mọi người k h ô n g ai được dọn, phát cỏ quanh mộ cụ. Chúng bịa chuyện "cụ Phó bảng chết linh lắm" để bà con sợ m à không đến gần. Cỏ nhiều, trẻ em thường th ả trâu bò ă n cỏ quanh mộ, làm hư hỏng, s ạ t lở mộ. Ban đêm bà con lại đội gạch, đá ra sửa lại. Bà con đi làm ruộng ngang mộ, ném vào m ột hai viên gạch; sau m ột thờ i gian, mộ cụ Sắc không còn là mộ đ ấ t nữa m à có ngói và gạch che phủ chung quanh. Ông Chín Hảo ở Sài Gòn về Cao L ãnh b àn với Chủ S àn h íanh của ông), và các vị chức sắc có cảm tìn h với cụ Phó bảng, mua một bao xi m ăng hỗ trợ bà con xây mộ. Ban đêm, bà con trộ n sẵn cát đá, xi m ăng đem đến đổ th à n h núm mộ. Ông Năm Giáo thường lặng lẽ chăm sóc p h ần mộ cụ Phó bảng, khiến bà con chung quanh lo sợ ông bị liên luỵ, song ông vẫn làm. Có lần ông N ăm Giáo làm cỏ ở mộ, bị Hương chủ Huế, Hương chủ N huận b ắt giam 3 ngày. Chúng dụ dỗ thú tạ ' Đáng ớ chùa Hoà Long, lây cớ lập vườii, đào hai mương rộng 2,5m chạy hai bên Ấ í 1. T hủ la là nKƯỜi t r ô n g nom chùa, lo viộc hương đ è n . íl-1
  10. K ểch ư ỹện cụ Phú bảngNGƯ YỀN s in h s Ắ c mộ cụ Phó bảng. Quần chúng phật tử chùa Hoà Long đã kịp thời vạch tội thủ tạ Đáng: "Lợi dụng danh nghĩa trụ trì, lợi dụng P h ậ t p h áp làm chuyện bấL ixhân bất nghĩa", và đã tiTjc xuất ông này khỏi chùa. Theo ý k iến của dân làng, m ộ t số người như bà Ban, ông Ba Tiễng... xin n h à chùa cho mướn p h ần đất tro n g 3 n ă m để dọn ruộng, song chủ yếu để chăm sóc ngôi mộ của cụ Phó bảng. Ổng Ba T iễng suô"t ngày cần m ẫn, hì hục CUÔC, bứng gôc sậy c h ấ t th à n h đống và đốt cháy để ngôi mộ luôn được sạch sẽ. Làm như vậy, ông k h ô n g hề lo sỢ. Có người hỏi: "Sao mày gan vậy?'', ô n g Ba Tiễng bình th ả n tr ả lời "Không làm , chuột nó ă n m ấ t lúa th ì sao?". Phó Hương quản T h ế quát n ạ t ông Ba Tiễng: "Chủ quận đã ra lịnh cấm từ lâu. Sao m ày dám cãi lịnh làm cỏ cái m ả này?". Chúng báo về quận và ông Ba Tiễng bị bắt giam m ấy lần. T ết n ă m 1931, mặc dù n h â n dân sông tro n g lo sợ, vì bọn lính kín đang ruồng b ắt nh ữ n g người cách m ạn g tro n g vùng, nhưng v ẫn có người m ang hương hoa đến cúng ở mộ cụ Phó bảng Nguyễn S inh Huy m à k h ô n g sợ bị bắt bớ, giam cầm vì "có liên quan đến cộng sản!". Ông Tư Ý giả vơ di kiêm cúi, bắt chuọt, b át cóc để thường xuyên giữ gìn ngôi mộ. i Năm 1936, M ặt trận Bình dân ở Pháp nắm chính quyền. P hong trào vận động dân chủ cũng lên cao
  11. Rhân dân m ién Túy R aw K ỳ đ ố i với Cụ Phó bảng... tro n g nư(')‘c. Điển hình là những sự kiện đón Gôđa, phong tràC' Đóng Dương Đại hội. Trong điều kiện mới, n h ân dân tă n g cường chăm sóc p h ần mộ cụ Phó bảng. N h ân lễ T hanh m inh, bà con vận động đi tảo mộ cụ. Biết tin này, bọn cò, m ậ t th á m Tây vào tậ n nơi k h ả o sát, chụp ả n h ngôi mộ cụ Phó bảng, nhưng k h ô n g b ắ t bớ, truy nã ai. Trong su ô t thời gian từ 1936 đến n ăm 1945, Hoà thượng Thoại là một trong những người thường xuyên chăm sóc ngôi mộ cụ Phó bảng. Một lần th ấy ngôi mộ được là m cỏ, lính hỏi: - Ai làm ? Hoà thư ợ ng tr ả lời: - Đế d iệ t chuột phải dọn sạch cỏ, bần đạo đâu biết mộ ai? Những n ăm trước Cách mạng tháng Tám, quận trưởng Cao Lãnh-Vô Vãn Công, một người diệt cộng sản kliét tiếng 0' Cao Lãnh, đã tìm mọi cách ngăn cản mọi người đến chăm sóc, viếng thăm mộ cụ Phó bảng Nguyền S in h Huy. Buổi chi'lu trước tết Giáp Thân (1944), quận Công vỗ vai xếp N ú i': - Sáng m ai tôi với xép vô má ông Phó hảng Huy coi ra sao đê’ cử người canh gác. Ị 1. Xù p N u i t-ifc Nị í uyỗn Vã n Núi , ỉ àm c h a n h h u â n ỉuvộn vi ên (M o n i t e u r c!h(T). r J 127^
  12. K ể chuyện cụ Phó bảng NGUYỀN SIN H sẮ C Mấy năm na}^ từ lúc về nh ậm chức q u ận trưởng Cao Lãnh, Công đã chú ý ngay đến vùng miếu Trời Sanh, nơi cụ Phó bảng Nguyễn S inh Huy yên nghỉ, n ê n ông ta ra lệnh cấm không cho ai được đên viếng mộ. Kẻ nào b ấ t tu ân sẽ bị b ắt ngay tức khắc. H àng năm , hễ vào dịp 23 th á n g chạp, ông ta phái m ột tiểu đội lính tới gác. Vậy m à ngôi mộ v ẫn được dẫy cỏ sạch bóng! Xếp Núi chỉ kịp liên hệ với tổ chức qua đồng đội: "Trầm, m ày nói với an h Tư sán g mai ta vô m ả cụ Phó bảng với quận Công". Sáng hôm sau, m ặ t trời ỉên quá sào, q u ận Công lên yên ngựa,nai nịt chỉnh tề. Bộ đồ soọc m àu vàng càng hợp với sắc lông ngựa bao nhiêu th ì đôi giày tr ắ n g lồng với vớ đỏ^ càng nổi rõ bấy nhiêu. Quận Công quất nhẹ chiếc roi da vào m ô n g ngựa và thúc hông phải để nó rảo bước theo con đường đất. Xếp Núi chạy xe đạp kề bên nh ư m ột h ộ vệ. Hai bên đường, sậy đ ế lên lút đầu, ngả nghiêng theo từng đợt gió bấc cuôì mùa. Người ngựa lúp xúp theo lôì mòn. Tới m iếu Trời Sanh, quận C ông gò cương n h ìn bao quát; xuống ngựa, cột dây vào hụi cỏ, xếp Núi cũng dựng XG đạp dựa gốc cây xây. liai người lần dò vào mộ. 1. Vớ đỏ là bít tấ t rnàu đỏ. J28
  13. R h â n dân m iền Tây R üw ĩíỳ đ ổi với Cụ Phó bâng... Q uận Công m ột tav thọc túi quần, một tay vung chiếc roi da, chĩ trỏ như đang triể n khai m ột cuộc h à n h quAn trê n bản đồ. - Cá.i nấm đ ất lè tè như th ế này mà không biết tạ i sao dân ]àng người ta sùng bái m ột cách mê tín như vậy? Xếp Núi trầ m ngâm rồi từ tôn tr ả lời; - Tôi nghe nói lại, lúc sanh tiền, ông này làm \iệc n h ân , việc nghĩa, hô"t thuôc chữa bệnh, cứu nhiều người được dân nhớ ơn. Q uận Công gặng hỏi tiếp: - Xếp biết n ắm xương dưới mộ này là ai không? - Là cụ Phó b ản g Huy... - Đúng, nhưng chưa đủ... - N â m xương dưới mộ này là cha đẻ của tê n trùm cộng s ả n Nguyễn Ái Quốc... H án dằn giọng nói tiếp: - N ăm nay, dẫu ba đầu sáu tay tụi nó cũng không thế tới m ả này để dọn cỏ. Quả th ậ t, năm ấy quận Công điều tôp lính Sa Đéc lẽ n thay, bố trí canh gác nghiêm ngặt quanh mộ cụ Phó báng từ trước ngày hăm ba tháng chạp, suốt ca đêm ngày, n h ấ t là nửa đêm. Mài đón giao thừa mà clìắng thây động tĩn h gì... ị Song k’v lạ (|uá, sáng ngày mồng một Tôt, những ệ 1 2 9 ,^ KCC‘M\S:
  14. ĩ í ể chuyện cụ Phú bảng NGUYỀN SIN H s Ắ c ngôi mộ như đã thay áo mới với màu vôi sáng. Trong chòm m ả cạnh chùa Hoà Long, ngói mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy sán g hẳn với mèu xanh phơn phớt và phảng phất hương thơm... Người p h á t hiện sớm n h ấ t lại là tên th ám báo của quận Công. Toán lính gác ca hai :ức tốc được điều về quận đường, bị cạo trọc đầu, tang vào trạ i giam không cho ăn tết. T h áng 8.1945, Cách m ạn g th à n h công, huyện uỷ Cao L ãnh sửa sang p h ầ n mộ cụ Phó bảng và dựng bia. Bà con vô cùng h â n hoan được các dồng chí địa phương cho biết cụ Phó b ảng Nguyễn Sinh Huy m à bà con kính yêu đùm bọc và mười m ấv năm qua bảo vệ ngôi mộ là th â n sin h của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lòng tô n k ín h của n h â n d ân đối với cụ Phó bảng được n h â n lên. Ai đi qua Cao L ãnh cũng đều mong ước được viếng mộ cụ. Trong thời kỳ thực dân P háp tạm chiếm Sa Đéc (từ th á n g 2.1946 đến th á n g 7.1954), vùng này bị quân đội Pháp và th â n binh Cao Đài, Hoà Hảo kiểm soát ch ặt chẽ, nhưng chúng không chú ý nhiều đến ngôi mộ cụ Phó bảng Huy vì bận lo đối phó các cuộc tấ n công của quân d â n ta. Một số gia đình trước kia có quan hệ với cụ Phó bảng, cảm tình với cách mạng, nay là cơ sở cách m ạng, h o ạt động bí m ậ t đã cùng Ị, với V O I đồng a a n g bào Dao địa phương lặng lẽ chăm sóc p h ần mộ /i \ Sé C cu Phó bảng. ịì^ J 3 0
  15. ĩỉh â n dân m iền Túy Rum K ỷ đ ô i với Cụ Phó bảng... H ằng năm vào dịp Tết, lễ T hanh m inh bà con đều dọn cỏ sạch sẽ, tu bồi những chỗ bị sạ t lở. Ban lã n h đạo xã Hoà An (trước 1946), rồi chi bộ lĩo à An ( từ năm 1946) trong chương trìn h , k ế hoạch cõng tác của m ình bao giờ cũng đề ra biện pháp ã n h đạo n h â n d ân bảo vệ p hần mộ cụ Phó bảng. Chính quyền cách mạng địa phưomg hoạt động bí m ật tại -vòing bị chiếm này tin tưởng đồng bào làm tròn nhiệm \TJ được giao, đã phân công những người nòng cốt như ông Ba Tiễng, bà Chín Đa., vận động quần chúng bằng mọi cách bảo vệ phần mộ cụ Phó bíing Nguyễn Sinh Huy. Vì vậy, suốt trong thời kỳ kliáng chiến chống Pháp, ngôi mộ của cụ Phó bảng được bảo vệ, chăm sóc chu đáo. III. c v ộ c ĐẤU TRANH BẢO VỆ PHẦN m ộ c ụ p h ó BẴNG NGUYỄN SINH SẮC TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, c ứ u N ư ớ c (1954 -1975) Hiệp địiili Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương được ký ngày 20.7.1954. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, m iền Nam tiếp tục cuộc đấu tra n h đế hoàn th àn h cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, th ố n g n h ấ t đ ất nước, cùng đi lên chủ nghia xã hội. Cao L ãnh là m ột trong ba nơi được chọn làm điểm tập k ết ở m iền Nam. Quân P h áp phải rút khỏi J tliị trấn (]ao L ãnh cách trung tâm 30 cây số, theo /, -' ẩ.V : 131,w
  16. K ể chuyện cụ Phó bảng NGUYỄN SINH s Ắ c quy định của H iệp nghị đình chiến. Trong khi đó, các đơn vị quân đội n h â n dân Việt Nam tạ i địa phương và các tỉn h lâ n cận trong khu vực Trung N am Bộ tập k ết về dây để chuyển quân ra Bắc, chờ ngày Tổng tuyển cử thông n h ất đất nước. Trong thời gian tậ p k ế t 100 ngày, ở Cao L ãn h quô"c kỳ Việt Nam tung bay khắp các n h à và đường phố, chiếm lĩnh cả các cao điểm của thị t r ấ n Cao Lãnh. Bộ đội diễu h à n h qua biển người m ít tin h m ừng chiến thắng. N hững đêm chiếu bóng ngoài trời, phục vụ văn công m úa h á t của bộ đội và thiếu nhi; những cuộc tr iể n lãm chiến lợi phẩm , những tiế n bộ khoa học kỹ th u ật, giáo dục, y tế, n ếp sông mới trong vùng k h á n g chiến... đã t h ậ t sự th u h ú t đông đảo người xem. Mỗi ngày, hàng ngàn đồng bào từ Vũng Tàu, Biên Hoà, Sài Gòn, Mỹ Tho, Châu Đốc... đổ về Cao Lãnh - quê hưcrng của cách mạng, của kháng chiến ở vùng Tháp Mười. Bà con muôn n h ìn tậ n m ặ t anh bộ đội Cụ Hồ, muốn th ă m viếng ngôi mộ cụ Phó bán g Nguyễn Sinh Huy - m ột n h à nho yêu nước, thương dân, lại là th â n sinh của Chủ tịch Hồ Chí M inh (tức lãiứi tụ cách m ạng Nguyễn Ai Quôc m à họ đã biết tiế n g từ trước Cách m ạn g th á n g Tám 1945). Từ lâu, bà con k h ắp nơi, đặc b iệt ở N am Bộ, muốn về viếng mộ cụ Sắc. Nhưng Cao L ã n h bị quân P háp chiếm đóng
  17. ĩlh â n dân m iền Tây Ram K ỳ đ ố i với Cụ Phó bảng... hơn suốt 9 n ăm qua nên ý muôn về viếng mộ cụ Sắc của b à con chỉ là mơ ước. Trước năm 1954, mộ cụ Phó bảng là m ột núm xi m ă n g n ằm bên liếp chuối, nhiều sậy, đế. Vào mộ p h ải qua con mương rộng 2,5 m. Trước những n ăm bị thực d ân P h áp tạ m chiếm, miếu Trời S anh vắng lặng. Ngôi chùa Hoà Long còn ghi nhiều vết tích tà n phá. Pháo của giặc ở thị tr ấ n Cao L ãn h nhiều lầ n n ã đạn vào làm sập hồ nước, đổ m ái n h à sau. N hiều cây cổ thụ bị gãy n hán h , đứng chơ vơ cạnh m iếu cổ, ngói rêu xanh, cửa đóng kín. Từ sau ngày đình chiến theo Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương 1954, vùng đất có p h ần mộ cụ Phó bảng được dọn sạch cỏ. Caiứi đó trong ao sen hoa nở thắm, một cây cầu vòng bằng tràm (dài 3 m, rộng 2 m) có laii can, nối liền đường mòn vào mộ (lúc dó chùa Hoà Long còn quay m ặt vào trong, hướng theo con đường tắ t nối rạch Cái Tôm qua rạch Cái Sâu đến sông Cho Lãnh). Tấp nập khách vãng lai: già, trẻ, gái, trai, dân thường cũng như bộ đội. Kể cả th â n nhân gia đìnJi binh lính địch. Nhiều người mang theo hương đăng, tỉ-à quả kính dâng lên hương hồn cụ Phó bảng, n hộn nh.ịp đông nh ư ngày hội lớn. Một tră m ngày tập k ế t chuyển quân ra bắc, công việc của kẻ ở người đi vô cùng bề bộn. Mọi việc từ khi b ắ t đầu cho dến lúc k ết thúc đều vội vàng. Ta cũng vậy, địch cũng vậy. Lớp lo cho người đi, lớp
  18. K ể chuyện cụ Phó bảng NGƯ YỀn s i n I I s Ắ c tín h đến kẻ ở lại-"Đ i vinh quang, ở anh dũng", về thời gian cuôl, còn gần m ột tu ần lễ nữa là hết h ạn , mọi người đều chạy đua theo từ n g giờ từng phút mà vẫn gần như không kịp h o àn th à n h mọi việc dự định. Ngày nh ư ngắn lại, đêm nh ư qua mau và mọi việc đều chưa xong, chưa dứt. Thời gian thi hành hiệp định đình chỉ chiến sự theo từng khu vực không th ể trì hoãn th ê m một giờ khắc nào. Vì vậy, m à phải tă n g tiến độ để hoàn t ấ t cả m ột khôi công việc trong k hoảng thời gian được giới h ạ n tuyệt đôl đó. Trong tư th ê quân chiến th ắ n g mong muôn để lại cho đồng bào những dấu ấ n sâu sắc của cách mạng, T ỉnh uỷ Long Châu Sa giao cho tiểu đoàn 311, các đại đội địa phương quân (m ột sô dơn vị bạn tập k ế t ở đây cũng phụ giúp, n h ư 309 Mỹ Tho, 308 p h ân khu m iền Đông...) n hiệm vụ xây cựng công trìn h Đài chiến sĩ ở ngã tư chợ Cao Lãnh và trù n g tu ngôi mộ cụ Phó b ản g b ằng gạch, xi m ảng có trụ và lan can s ắ t bao chung quanh. N ề n mó với kích thước 4,5m X 3m X 0,5m, núm mộ 2m X 0,8m. Bia mộ ghi: "Cụ Phó bảng Nguyễn S inh Huy - a h à chí sĩ cách m ạng - chết ngày 27 th á n g 11 năm Kỷ Tỵ 1929. Quân d ân chán h Long Châu Sa lập" Đảm n h ậ n việc xây dựng mộ cụ Phó b ả n g chủ yếu là m ột đại đội với sự tham gia đông đảo, tích cực của n h â n dân. M ấy ngày đầu d ân đưn.g n g h ẹt K đường Cao L ãn h - cầu Bắc (chưa rả i đá)đ(ể tỏ nỗi ,r^. vui m ừng về việc xây dựng các công tr ìih lịch sử W j 34
  19. R hân dân m iền Tây R am K ỳ đ ố i với Cụ Phó bàng... ván hoá tiày. H àng ngày, trê n 100 bộ đội và dân thi công. N h ân dân tiếp tế cơm nước cho bộ đội. Gạch, cát, đá lấy từ chùa Hoà Long bị đổ trong chiến tra n h , m ột số do các lò gạch trong vùng cung hiến. Thợ hồ lao động không tín h tiề n công. Đơn vị này đi, đơn \d khác tiếp tục công việc. Chỉ tro n g vòng th á n g đầu của thời h ạ n tập kết, ngôi mộ được xây xong và làm lễ k h á n h th à n h . Trước khi rcVi Cao L ãn h xuống tàu ra Bắc, các đơn vị bộ đội đến mộ, đ ặt vòng hoa tưởng niệm cụ Phó bảng. Mô cu Phó bảng Nguyễn Sinh sắc xây dựng lại sau hoà binh năm 1954 ở khu vực chùa Hoà Long, nơi có mộ cụ Phó bảng, trớ th à n h địa điểm được mọi người đên viêng và tổ chức các cuộc hội họp quan trọng. i.'' i- 135
  20. c h u y e n cu P h o b a n g N G U Y tN SINH s A c M at tra n Dan van tinh Long Chau Sa to chufc m ot p h ien hop gom th a n hao, n h a n si Cao L anh n ham hoc ta p ve sach liicfc dau tr a n h cho hoa binh tai dia diem m ieu Trcii Sanh. R at dong ba con tdi dy phien hop do vdi tin h th a n p h an khcfi va c(ji md. T rong buoi hop^ong HLfcrng bg Chung, que a Cai Sau, dufng len hoi ong Hoi dong Vi ve cau Hen tan g m a cu Pho b an g da di dieu me ong. Hoi dong Vi ke lai dau duoi cau chuyen. Doc va giang nghia hai cau Hen do cho moi ngu'di nghe. TrLfdrc khi k e t thiic thdi h a n tap ket, dai dien p h ia ch in h quyen cach m an g va Lien hiep P hap to chiJc le b an giao tai n h a hoi My T ra vac mot buoi sang, triidc sy chyng k ien cua dong dao th a n hao, n h a n si, cac bac ky lao va n h a n d an dia phu’cing. Doan hoc sin h cung m ang hoa d en h a n h le. Dong chi Bay Xao thay m a t Uy ban k h an g chien h a n h ch in h Long Chau Sa doc bai dien van cuoi cung lam nhieu ngiidi xuc dong. Noi dung b ai dien v an noi le n tin h nghia quan d an , n ie m luyen liiu gifia ngu'cfi di, ke d, dong vien dong bao th y c h ie n H iep d in h Gicrnevcr 1954, dong th d i d au t r a n h bao ve th a n h qua cach m ang, trong do c 6 viec bao ve hai cong tr in h quan tro n g - Dai chien si va p h an mo cu Pho bang. Dong chi tin chac ran g , h ai n a m nCia niidc n h a th o n g n h a t, chiing ta ,\ se gap la i tro n g ngay vui sum hop. J36
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1