YOMEDIA
ADSENSE
Kế hoạch chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tổ chức cấp tổ năm học 2015 - 2016
361
lượt xem 9
download
lượt xem 9
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Kế hoạch chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tổ chức cấp tổ năm học 2015 - 2016 được thực hiện nhằm đưa ra kế hoạch với các giải pháp, biện pháp và các hướng dẫn cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học trong năm học.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học tổ chức cấp tổ năm học 2015 - 2016
- CỘ NG HO À XÃ HỘI CH Ủ NG HĨA VIỆ T TRƯ NA ỜNG M TH.M Độc INH lập TIẾN Tự TỔ do CHU Hạn YÊN MÔN: h 123 phú c Min h Tiến , ngày 9 thán g 9 năm 201 5 1
- KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỔ CHỨC CẤP TỔ Năm học 2015 2016 Căn cứ vào tình hình cụ thể và kết quả BDTX năm học 20152016. Tổ chuyên môn 123 xây dựng Chuyên đề “Bồi dưỡng thường xuyên Module TH 29” năm học 20152016 như sau: PHẦN I: CÁC NHIỆM VỤ CHUNG Người chịu trách nhiệm chính trong triển khai, đánh giá: Nguyễn Thị Thu Hà Tổ trưởng Thời gian: Tháng 3/ 2016 Tổng thời lượng của Module: 15 tiết Địa điểm: Tại Trường TH Minh Tiến Hình thức: Bồi dưỡng tập trung, kết hợp tự bồi dưỡng cá nhân Phạm vi: Tổ 123 Trường Tiểu học Minh Tiến. Số người tham dự: 100% thành viên cán bộ giáo viên của tổ 123. 1. Mục đích: Chuyên đề xây dựng kế hoạch với các giải pháp, biện pháp và các hướng dẫn cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả việc BDTXGVTH trong năm học. Việc bồi dưỡng được triển khai dưới hình thức chuyên đề cấp tổ nhằm. “ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học” về “Yêu cầu Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học” cho giáo viên. Tổ triển khai kế hoạch BDTXGVTH trong năm học ngay từ đầu năm học giúp giáo viên trong trường biết xây dựng kế hoạch BDTX và thực hiện việc tự bồi dưỡng thường xuyên, đáp ứng yêu cầu chung theo chỉ đạo của các cấp quản lý về BDTX trong năm học 2. Yêu cầu: a. Đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học” về “Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học” cho giáo viên. Xây dựng kế hoạch BDTX.(Kịp thời điều chỉnh phù hợp với tình hình chung và diễn biến công việc tại nhà trường ) Xây dựng và thống nhất toàn trường về thời gian bồi dưỡng, hình thức thực hiện việc bồi dưỡng. 2
- Mỗi giáo viên phải hoàn thành việc BDTX module của trường bằng bài thu hoạch theo hệ thống các câu hỏi cuối module đó để làm minh chứng của việc tự BDTX trong năm học. b. Nhà trường hướng dẫn: cá nhân xây dựng kế hoạch các cá nhân xây dựng KH BDTX 2 Module phần tự chọn và tự thực hiện việc bồi dưỡng theo kế hoạch. Cuối mỗi module phải hoàn thành bài thu hoạch theo hệ thống các câu hỏi của từng module đó để làm minh chứng của việc tự BDTX trong năm học. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP 1. Công tác chỉ đạo Tổ xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện việc bồi dưỡng theo kế hoạch. Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả BDTX +Tổ chuyên môn duyệt kế hoạch BDTX của các cá nhân. +Tổ chức thu thập bài tự kiểm tra, đánh giá của giáo viên. 2. Nội dung Module TH 29: “ Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” cơ bản giúp giáo viên trong tổ về: Giới thiệu về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng . Các bước tiến hành một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Phân tích dữ liệu thu thập trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Việc triển khai bồi dưỡng tuân thủ nghiêm túc theo chương trình bồi dưỡng của Bộ giáo dục (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và kế hoạch chuyên đề của bộ phận chuyên môn Tiểu học. Tên và Thời gian nội Thời gian học dung tự học tập trung Mã mô (tiết) (tiết) mô đun đun Mục tiêu bồi dưỡng Lý Thự thuy c ết hành Phương pháp nghiên cứu Hiểu được khái niệm, khoa học sư phạm ứng ý nghĩa, những khó 15 3 12 TH2 dụng khăn khi nghiên cứu 9 1. Khái niệm tổng quan về khoa học sư phạm ứng dụng. 3
- nghiên cứu khoa học sư Hiểu và nắm chắc các phạm ứng dụng. bước tiến hành một 2. Các bước tiến hành một nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học sư sư phạm ứng dụng. phạm ứng dụng.. Biết quy trình thực 3. Phân tích dữ liệu thu hiện đề tài thập trong nghiên cứu khoa NCKHSPƯD trong học sư phạm ứng dụng. dạy học Tài liệu BDTX được khai thác từ: http://taphuan.moet.gov.vn/vi/news/CucNhagiaovaCanboquanlyCSGD/Tai lieuBoiduongthuongxuyentheocaccaphoc14/ Hoặc: Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên theo các cấp học HOP DAO TAO TAP HUAN TRUCTUYEN PHẦN III: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CỤ THỂ I . Mục tiêu : 1 . Kiến thức: Hiểu được khái niệm, chu trình, khung nghiên cứu và các phương pháp của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) . Biết quy trình thực hiện đề tài NCKHSPƯD trong dạy học. 2 . Kỹ năng: Áp dụng quy trình NCKHSPƯD: xác định đề tài, lựa chọn thiết kế nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, báo cáo kết quả và lập kế hoạch NCKHSPƯD; Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động tập huấn cho giáo viên trong nhà trường. Tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá được đề tài NCKHSPƯD của giáo viên TH. 4
- 3 . Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia thực hiện các hoạt động. Có ý thức áp dụng và khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên TH áp dụng NCKHSPƯD vào nghiên cứu nhằm cải thiện chất lượng dạy học II. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSP ƯD) là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó. Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việc sử dụng phương pháp dạy học, sách giáo khoa, phương pháp quản lý, chính sách mới… của giáo viên, cán bộ quản lý (CBQL) giáo dục. Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp. Hai yếu tố quan trọng của NCKHSP ƯD là tác động và nghiên cứu: Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa hoặc quản lí. So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp. Hoạt động NCKHSP ƯD là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của giáo viên – CB QLGD trong thế kỷ 21. Với NCKHSP ƯD, giáo viên – CBQL giáo dục sẽ lĩnh hội các kỹ năng mới về tìm hiểu thông tin, giải quyết vấn đề, nhìn lại quá trình, giao tiếp và hợp tác. “Trong quá trình NCKHSP ƯD nhà giáo dục nghiên cứu khả năng học tập của học sinh trong mối liên hệ với phương pháp dạy học. Quá trình này cho phép những người làm giáo dục hiểu rõ hơn về phương pháp sư phạm của mình và tiếp tục giám sát quá trình tiến bộ của học sinh”. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong lớp học. “Ý tưởng về 5
- NCKHSP ƯD là cách tốt nhất để xác định và điều tra những vấn đề giáo dục tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện: tại lớp học và trường học. Thông qua việc thực hiện NCKHSP ƯD vào các bối cảnh này và để những người đang hoạt động trong môi trường đó tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn”. Đánh giá phát triển chuyên môn. III. Vì sao cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng? NCKHSP ƯD, khi được áp dụng đúng cách trong trường học, sẽ đem đến rất nhiều lợi ích, vì nó: Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học. Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn một cách chính xác Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá. Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học). Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên. Giáo viên tiến hành NCKHSP ƯD sẽ tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo có sự phê phán một cách tích cực. IV. Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Để giáo viên có thể tiến hành NCKHSP ƯD có hiệu quả trong các tình huống thực tế, cần tuân theo một khung gồm 7 bước như sau: 1. Hiện trạng: Giáo viên người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện trạng trong viêc dạy học, quản lý giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường.Xác định 6
- các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn 01 nguyên nhân mà mình muốn thay đổi. 2. Giải pháp thay thế: Giáo viên người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp hiện tại và liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện thành công có thể áp dụng vào tình huống hiện tại. 3. Vấn đề nghiên cứu: Giáo viên người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết. 4. Thiết kế: Giáo viên người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu. 5. Đo lường: Giáo viên người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu. 6. Phân tích: Giáo viên người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê. 7. Kết quả: Giáo viên người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận. 7
- * Tóm lại : Khung NCKHSP ƯD này là cơ sở để lập kế hoạch nghiên cứu. Áp dụng theo khung NCKHSP ƯD, trong quá trình triển khai đề tài, người nghiên cứu sẽ không bỏ qua những khía cạnh quan trọng của nghiên cứu. PHẦN IV:KẾ HOẠCH THỜI GIAN CỤ THỂ HOẠT ĐỘNG 1: (Tiết 1) Lý thuyết Tìm hiểu khái niệm tổng quan về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. I. Nhiệm vụ: Học viên: Đọc tài liệu, thảo luận nhóm (tại phòng máy). II. Thông tin phản hồi: 1. Làm rõ bản chất của NCKHSPUD. Cho ví dụ minh họa. 2. Phân tích sự giống và khác nhau của NCKH truyền thống và NCKHSPUD. 3. Danh mục Tài liệu khảo chính phục vụ cho Module TH 29. HOẠT ĐỘNG 2: (Tiết 2) Lý thuyết I.Tìm hiểu các bước tiến hành một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Học viên: Thảo luận nhóm và ghi chép kết quả trao đổi (Tại văn phòng) II. Thông tin phản hồi: 1. Hiểu rõ quy trình, cách thức tiến hành một NCKHSPUD. 2. Có kĩ năng tiến hành một NCKHSPUD. HOẠT ĐỘNG 3: (Tiết 3) Lý thuyết Phân tích dữ liệu thu thập trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I. Nhiệm vụ: Học viên: Thảo luận cách xác định hình thức, mức độ theo môn, nêu phương pháp kỹ thuật và ghi chép kết quả thảo luận.(Tại văn phòng) II. Thông tin phản hồi: 1. Hiểu được ý nghĩa của các tham số thống kê trong việc phân tích các dữ liệu thu thập của một NCKHSPUD. 2. Biết cách sử dụng các kết quả phân tích số liệu để trả lời cho vấn đề nghiên cứu và chứng minh cho giả thuyết đặt ra. 3.Biết sử dụng công cụ tính toán và phân tích số liệu trong NCKHSPUD. 8
- HOẠT ĐỘNG 4: Thực hành Thực hành Lập được kế hoạch NCKHSPUD. I. Nhiệm vụ: * Hoạt động cá nhân: (1tiết) Chọn đề tài Soạn khung NCKHSPUD đã đăng kí từ đầu năm học. * Hoạt động nhóm: (3 tiết) Các cá nhân trình bày kế hoạch. Thảo luận hiệu quả áp dụng II. Kết luận khoa học: 1. Các kết luận rút ra từ thực hành, những kinh nghiệm hoặc ý kiến thống nhất qua thực hiện bồi dưỡng module TH29 về: (Phương pháp Nội dung Hình thức Mức độ Phạm vi Điều kiện) NCKHSPUD. 2. Hướng tới cải tiến trong các năm học tiếp theo. HOẠT ĐỘNG 5: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TOÀN BỘ MODULE: (8 tiết) (Tổ chuyên môn đánh giá bài thu hoạch của học viên) Trên đây là kế hoạch chuyên đề với các hướng dẫn cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả việc BDTXGVTH trong năm học của tổ 123. Người lập kế hoạch Tổ trưởng Nguyễn Thị Thu Hà 9
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh TRƯỜNG TH MINH TIẾN TỔ CHUYÊN MÔN 4 + 5 phúc Minh Tiến, ngày 9 tháng 9 năm 2015 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN 10
- Năm học: 20152016 Họ và tên: Nguyễn Thị Mý Sinh ngày 10 tháng 4 năm 1964 Tổ chuyên môn: 1 + 2 + 3 Vào ngành: ngày 1 tháng 12 năm 1986 Nhiệm vụ được giao trong năm học: Tổ phó tổ 1 + 2 + 3, chủ nhiệm và giảng dạy lớp 3A. Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TTBGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ giáo dục và Đào tạo. Căn cứ Số: 135/KH PGDĐT Phù Cừ, ngày 16 tháng 7 năm 2015 về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 20152016; Căn cứ kế hoạch năm học của Trường TH Minh Tiến Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch tự BDTX như sau: A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. 2. Yêu cầu Nắm vững, vận dụng đúng Thông tư số 32/2011/TTBGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học để lựa chọn nội dung(mô đun) bồi dưỡng sát thực, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường, đối tượng học sinh và yêu cầu về nâng cao nhiệp vụ sư phạm của bản thân. Xây dựng kế hoạch và thực hiện BDTX theo kế hoạch và có chất lượng. B. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG I. Khối kiến thức bắt buộc: Nội dung 1 và 2. Tham gia, thực hiện nghiêm túc, đầy đủ theo kế hoạch cấp trên. II. Khối kiến thức tự chọn: Nội dung 3 (60 tiết/năm học.) 11
- Trong 04 Mô đun tự chọn/năm học của giáo viên: Nhà trường lựa chọn 01 Mô đun là nội dung bồi dưỡng chung cho tất cả giáo viên; các tổ chuyên môn lựa chọn 01 Mô đun là nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ. Cá nhân tôi lựa chọn 02 nội dung cần bồi dưỡng Theo chuẩn nghề nghiệp về yêu câu: “VI. Tăng cường năng lực triển khai dạy học” Nội dung 3 Số tiết Module TH 15 Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học 15 Tiết Module TH 16 Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học 15 Tiết III. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG Để việc bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế: * Bồi dưỡng thông qua hình thức tự học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dưa vào tài liệu hướng dẫn. * Thông qua thực hành, vận dụng thực tế vào giảng dạy. * Thông qua hình thức học tập qua mạng Internet. IV. TÀI LIỆU Tài liệu BDTX http://taphuan.moet.gov.vn Tài li ệu Bồi dưỡng thường xuyên theo các cấp học HOP DAO TAO TAP HUAN TRUC TUYEN Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên của BGD&ĐT. Các tài liệu học tập theo chương trình dạy học bậc TH. Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng theo hướng dẫn của BGD&ĐT. Các tài liêu học tập online. V. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CỤ THỂ Mô đun TH 15: *Mục tiêu bồi dưỡng: Hiểu được mục đích, đặc điểm, quy trình và điều kiện để thực hiện có hiệu quả một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. 12
- Biết cách vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học. *Nội dung : Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học 1. Phương pháp giải quyết vấn đề 2. Phương pháp làm việc theo nhóm 3. Phương pháp hỏi đáp… Hình thức Phụ (tập trung, trách Tuầ hoặc GV kiểm tra Tháng tự BD); Tài đánh giá n liệu kết quả Nội dung bồi dưỡng/60 tiết BDTX BDTX Đọc tài liệu và nghiên cứu Lý thuyết 1 (Tự học, nghiên cứu 1 GV tự BD BGH tiết) 1. Phương pháp giải quyết vấn đề 2 (Tự học, nghiên cứu 3 GV tự BD BGH tiết) 3. Phương pháp hỏi đáp 4 (Tự học, nghiên cứu 3 GV tự BD BGH 9 tiết) Thực hành vận dụng phương pháp vào 1 soạn giảng thực tế. GV tự BD BGH (Thực hành 4 tiết) 2 3 Tổng hợp phương pháp (Tự học 1 BGH 4 GV tự BD tiết) Mô đun TH 16: *Mục tiêu bồi dưỡng: Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiến hành một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học. 13
- Biết cách vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học. * Nội dung : Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học 1. Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Kĩ thuật dạy học theo góc 3. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực 4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập 5. Kĩ thuật học tập hợp tác ThángTuầnNội dung bồi dưỡng/60 tiếtHình thức (tập trung, hoặc GV tự BD); Tài liệu BDTXPhụ trách kiểm tra đánh giá kết quả BDTX111Đọc tài liệu và nghiên cứu Lý thuyết (Tự học, nghiên cứu 1tiết) GV tự BDBGH21. Kĩ thuật đặt câu hỏi (Tự học, nghiên cứu 1 tiết)GV tự BDBGH31. Kĩ thuật đặt câu hỏi (Thực hành 1 tiết)GV tự BDBGH42. Kĩ thuật dạy học theo góc (Tự học, nghiên cứu 1 tiết)GV tự BDBGH1212. Kĩ thuật dạy học theo góc (Thực hành 1 tiết) GV tự BDBGH23. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực (Tự học, nghiên cứu 1tiết)GV tự BDBGH33. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực (Thực hành 1 tiết)GV tự BDBGH44. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập (Tự học, nghiên cứu 1 tiết)GV tự BDBGH114. Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập (Thực hành 1 tiết) GV tự BDBGH25. Kĩ thuật học tập hợp tác… (Tự học, nghiên cứu 1 tiết)GV tự BDBGH3Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học. (Thực hành 5 tiết)GV tự BDBGH4 Người viết kế hoạch Giáo viên Nguyễn Thị Mý 14
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn