Kết cục dài hạn của bệnh nhân tổn thương thận cấp nặng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực
lượt xem 2
download
Tổn thương thận cấp mức độ nặng ảnh hưởng xấu đến kết cục của bệnh nhân nằm hồi sức. Tỷ lệ tổn thương thận cấp mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao ở các quốc gia thu nhập trung bình – thấp, trong khi tỷ lệ điều trị thay thế thận còn hạn chế. Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục dài hạn của bệnh nhân tổn thương thận cấp nặng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết cục dài hạn của bệnh nhân tổn thương thận cấp nặng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học KẾT CỤC DÀI HẠN CỦA BỆNH NHÂN TỔN THƢƠNG THẬN CẤP NẶNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC Phạm Thị Ngọc Thảo1,2, Mai Anh Tuấn1, Trương Dương Tiển3, Trương Thị Việt Hà2, Đinh Thị Ly3, Nguyễn Xuân Bách2, Triệu Hoàng Kim Ngân2, Lê Hải Yến2, Nguyễn Lý Minh Duy2 TÓM TẮT Mục tiêu: Tổn thương thận cấp mức độ nặng ảnh hưởng xấu đến kết cục của bệnh nhân nằm hồi sức. Tỷ lệ tổn thương thận cấp mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao ở các quốc gia thu nhập trung bình – thấp, trong khi tỷ lệ điều trị thay thế thận còn hạn chế. Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục dài hạn của bệnh nhân tổn thương thận cấp nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát đoàn hệ tiến cứu trên bệnh nhân tổn thương thận cấp nặng điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu và Hồi sức tích cực khu D bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2021. Bệnh nhân được theo dõi và ghi nhận quá trình điều trị thay thế thận trong 7 ngày đầu, ngày 14, 21, 28 và sau 6 tháng. Kết quả: 308 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu với 281 bệnh nhân (91,2%) được thay thế thận (RRT). 233 bệnh nhân khởi đầu chạy thận với lọc máu liên tục (CRRT), 40 với chạy thận nhân tạo (IHD) và 8 với thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (SLED). Tỷ lệ tử vong nội viện là 34% và sau 6 tháng là 59,9%. Một số yếu tố liên quan đến tử vong 6 tháng gồm: nhập hồi sức với bệnh lý ngoại khoa HR 2,14 (1,4 – 3,29), nhiễm khuẩn huyết HR 1,93 (1,15-3,23) và sử dụng vận mạch HR 2,73 (1,37-5,44). Không có sự khác biệt về tử vong 6 tháng giữa các phương thức thay thế thận ban đầu (p=0,324). Kết luận: Bệnh nhân tổn thương thận cấp nặng tại khoa Hồi sức có kết cục dài hạn xấu.. Lựa chọn các phương thức thay thế thận ban đầu không làm thay đổi kết cục dài hạn của người bệnh. Từ khoá: tổn thương thận cấp, thay thế thận, kết cục dài hạn ABSTRACT LONG-TERM OUTCOMES IN INTENSIVE CARE UNIT OF PATIENTS WITH SEVERE ACUTE KIDNEY INJURY Pham Thi Ngoc Thao, Mai Anh Tuan, Truong Duong Tien, Truong Thi Viet Ha, Dinh Thi Ly, Nguyen Xuan Bach, Trieu Hoang Kim Ngan, Le Hai Yen, Nguyen Ly Minh Duy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 104-111 Objective: Severe acute kidney injury is associated with worse outcomes in critically ill patients, with high prevalence in lower-middle-income countries where renal replacement therapy is limited. This study aims to examine the determinants of long-term outcomes in critically ill patients with severe acute kidney injury. Methods: We conducted an observational prospective study on patients with severe acute kidney injury admitted to two ICUs at Cho Ray Hospital from July, 2019 to July, 2021. Data on renal replacement therapy and patient follow-up were collected at Day 7, 14, 21, 28 and 6 months. Results: 308 patients were included and followed up with 281(91.2%) RRT. CRRT was initiated in 233 patients, IHD in 40 patients and SLED in 8 patients. In-hospital and 6-month mortality was 34% and 59.9%, Bộ môn Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độc Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1 Khoa Hồi sức cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy 2 3Khoa Hồi sức tích cực khu D, bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS. Phạm Thị Ngọc Thảo ĐT: 0903.628.016 Email: thaocrh10@yahoo.com 104 Chuyên Đề Nội Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 respectively. Risk factors of 6-month mortality included surgery [HR 2.14 (1.4 – 3.29)], sepsis [HR 1.93 (1.15- 3.23)], and vasopressor use [HR 2.73 (1.37-5.44)]. There was no difference in six-month mortality among three modalities of renal replacement therapy (p=0.324). Conclusions: Long-term outcomes were unfavorable in critically ill patients with severe acute kidney injury. Initial renal replacement modalities did not improve long-term outcomes. Key words: acute kidney injury, renal replacement therapy, long-term outcomes ĐẶT VẤN ĐỀ Cực khu D của bệnh viện Chợ Rẫy thoả tiêu Tổn thương thận cấp (TTTC) phổ biến và là chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp mức độ gánh nặng bệnh tật, tử vong tại các khoa Hồi sức nặng (giai đoạn 3 theo KDIGO). Thời gian (HS). Tỷ lệ mắc TTTC trong HS dao động từ 20% nghiên cứu từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2021. đến 50%(1). Tuy nhiên phần lớn những nghiên Tiêu chuẩn loại trừ cứu đánh giá dịch tễ và yếu tố nguy cơ tổn Bệnh nhân có bệnh thận mạn giai đoạn cuối thương thận cấp đều được thực hiện tại các quốc cần lọc máu định kỳ gia phát triển, có nguồn lực dồi dào như Bắc Mỹ, Phƣơng pháp nghiên cứu Bắc Âu và Đông Á(2). Những nghiên cứu về Thiết kế nghiên cứu TTTC thực hiện ở quốc gia có thu thập trung bình-thấp còn hạn chế(3). Nghiên cứu của tác giả Nghiên cứu quan sát tiến cứu. Srisawat N cho thấy tỷ lệ lưu hành TTTC mức Quy trình nghiên cứu độ nặng ở dân số nhập HS Đông Nam Á khá cao Bệnh nhân chọn vào nghiên cứu sẽ được ghi lên đến 28,9% so với TTTC trung bình 16,4% và nhận thông tin bằng bảng thu thập số liệu bao nhẹ 7,5%(4). Mặc dù vậy, tỷ lệ được điều trị thay gồm: tuổi, giới, bệnh đồng mắc, chẩn đoán ban thế thận còn thấp, tại Thái Lan là 6,1%, tại Lào đầu nhập HS. Dữ liệu lâm sàng bao gồm: điểm 1,7% và tại Indonesia 9,6%(4). Tỷ lệ này thấp hơn APACHE II, SOFA, thời điểm chẩn đoán TTTC so với báo cáo của Hostle tại các quốc gia phát nặng, tình trạng dịch, thở máy, vận mạch và biện triển là 13,5%(5). pháp thay thế thận (chỉ định, phương thức, thời Tỷ lệ tử vong trong HS liên quan đến TTTC gian, liều của mỗi đợt điều trị thay thế thận) và dao động từ 20-50% và có thể lên đến 60% nếu sự chuyển đổi giữa các phương thức thay thế bệnh nhân cần điều trị thay thế thận(1). Ngoài ra, thận. Dữ liệu cận lâm sàng bao gồm: BUN, bệnh nhân TTTC còn có nguy cơ cao xuất hiện Creatinin và các xét nghiệm sinh hoá thường các biến cố tim mạch và tử vong sau khi xuất quy khác. viện. Sự khác biệt giữa về tỷ lệ mắc và kết cục Các dữ liệu được thu thập mỗi ngày trong 7 của TTTC giữa các nghiên cứu trước đây có thể ngày đầu, sau đó mỗi tuần vào ngày thứ 14, 21, đến từ tiêu chuẩn chẩn đoán TTTC, dân số được 28 và sau 6 tháng. nghiên cứu và trung tâm được nghiên cứu. Kết cục nghiên cứu gồm có tử vong tại HS và Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện nội viện, thời gian nằm HS và nằm viện. Sau khi nhằm xác định tỷ lệ tử vong sau 6 tháng của xuất viện, bệnh nhân được theo dõi bằng cách bệnh nhân TTTC nặng tại các khoa HS bệnh viện gọi điện thoại mỗi 3 tháng. Chợ Rẫy. Qua đó, phân tích các yếu tố ảnh Định nghĩa biến số hưởng đến kết cục dài hạn của bệnh nhân TTTC. Tổn thương thận cấp được chẩn đoán dựa ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU vào tiêu chuẩn của KDIGO 2012 (Kidney Disease Đối tƣợng nghiên cứu Improving Global Outcomes). Bệnh nhân nhập HS hoặc đang điều trị tại Creatinin nền là Creatinin ổn định của bệnh khoa Hồi Sức Cấp Cứu và khoa Hồi Sức Tích nhân trong thời gian 1 năm trước đó và gần nhất Chuyên Đề Nội Khoa 105
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học so với thời điểm nhập viện. Nếu không có, viện và tử vong 6 tháng. Biến số liên quan có p Creatinin nền được tính toán ngược lại bằng
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Chung IHD CRRT SLED Đặc điểm Nội khoa (N=27) Giá trị p (N=308) (N=40) (N=233) (N=8) Thông khí cơ học* 290 (94,2%) 38 (95,0%) 220 (94,4%) 6 (75,0%) 26 (96,3%) 0,17 Cân bằng dịch trước khi (N=279) (N=38) 15 -
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Hình 3. Bệnh nền của dân số nghiên cứu Chẩn đoán TTTC dựa vào Creatinin đơn SLED (lần lượt là 14,2 và 17,4 ml/phút/1.73m2) so thuần 47,4%, dựa vào thể tích nước tiểu 8,4%, và với nhóm CRRT (22 ml/phút/1,73 m2). Chỉ định dựa vào cả 2 tiêu chuẩn 44,2%. Phần lớn nguyên chạy thận do BUN cao thường gặp hơn ở nhóm nhân gây TTTC do đa yếu tố, chiếm 63,6%, kế IHD (chiếm 80,0%). Chỉ định chạy thận do đến là nhiễm khuẩn huyết (24,6%), nguyên nhân nhiễm toan kháng trị thường gặp hơn ở nhóm trước thận (10,1%) và độc thận (1,6%). CRRT (chiếm 30%). Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết (NKH) là nguyên Có 73,4% bệnh nhân trong nhóm khởi đầu nhân gây TTTC cao hơn ở nhóm SLED (37,5%) bằng CRRT được giữ nguyên phương thức chạy so với nhóm CRRT và IHD (lần lượt là 27,9% và thận. Tỷ lệ này lần lượt là 67,5% và 25% trong 7,5%). Độ lọc cầu thận ước đoán tại thời điểm nhóm khởi đầu bằng IHD và SLED. nhận vào nghiên cứu thấp hơn ở nhóm IHD và Bảng 2. Nguyên nhân, chẩn đoán tổn thương thận cấp, chỉ định thay thế thận Chung IHD CRRT SLED Nội khoa Đặc điểm Giá trị p (N=308) (N=40) (N=233) (N=8) (N=27) Trước thận/thiếu 31/305 (10,1%) 8 (20,0%) 20/229 (8,7%) 1 (12,5%) 2 (7,4%) máu Nguyên NKH 75/305 (24,6%) 3 (7,5%) 64/229 (27,9%) 3 (37,5%) 5 (18,5%) 0,028 nhân TTTC Độc thận 5/305 (1,6%) 2 (5,0%) 2/229 (0,9%) 0 (0%) 0 (0%) 143/229 Đa yếu tố 194/305 (63,6%) 27 (67,5%) 4 (50,0%) 20 (74,1%) (62,4%) Tiêu chuẩn Creatinin 146 (47,4%) 17 (42,5%) 102 (43,8%) 3 (37,5%) 24 (88,9%) chẩn đoán Nước tiểu 26 (8,4%) 0 (0%) 25 (10,7%) 0 (0%) 1 (3,7%)
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Chung IHD CRRT SLED Nội khoa Đặc điểm Giá trị p (N=308) (N=40) (N=233) (N=8) (N=27) Toan kháng trị 71/281 (25,3%) 0 (0%) 70 (30%) 1 (12,5%) - 60 mg/dL 96/281 (34,2%) 32 (80,0%) 59 (25,3%) 5 (62,5%) -
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học tương tác với Bilirubin toàn phần. Hct có liên viện. Xét trên nhóm bệnh nhân theo dõi được thì quan tử vong trong mô hình đơn biến nhưng tỷ lệ tử vong thêm sau xuất viện là 26,6% (32/120 không đưa vào mô hình đa biến vì tương tác với bệnh nhân). Tỉ lệ này nhìn chung cao hơn được Hemoglobin. ghi nhận tại các quốc gia phát triển, như 18,6% Nhập HS vì bệnh lý ngoại khoa, nguyên trong nghiên cứu của Truche AS(7). Trong những nhân TTTC là nhiễm khuẩn huyết và sử dụng nghiên cứu khác, kết cục dài hạn của TTTC được vận mạch trong 28 ngày là những yếu tố độc lập ghi nhận có nhiều khác biệt, như Ahlstrom A(8) dự báo tử vong thời điểm 6 tháng với HRbệnh ngoại ghi nhận tử vong 1 năm là 60%; Korkeila M(9) ghi khoa=2,21 (1,4-3,29), p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 có cân bằng dịch dương. Trong nghiên cứu của 4. Srisawat N, Kulvichit W, Mahamitra N, Hurst C, Praditpornsilpa K, et al (2020). "The epidemiology and chúng tôi, 85% bệnh nhân nhóm CRRT cần dùng characteristics of acute kidney injury in the Southeast Asia vận mạch so với 75% trong nhóm SLED và intensive care unit: a prospective multicentre study". Nephrology Dialysis Transplantation, 35(10):1729-1738. 47,5% trong nhóm IHD. Cân bằng dịch tại thời 5. Hoste EA, Bagshaw SM, Bellomo R, Cely CM, Colman R, et al điểm bắt đầu thay thế thận cao hơn đáng kể ở (2015). "Epidemiology of acute kidney injury in critically ill nhóm CRRT khi so sánh với IHD hoặc SLED cho patients: the multinational AKI-EPI study". Intensive Care Medicine, 41(8):1411-1423. thấy CRRT được chỉ định chủ yếu trên 2 nhóm 6. Gaudry S, Hajage D, Schortgen F, Martin-Lefevre L, Pons B, et al bệnh nhân kể trên. Mặc khác điểm APACHE II (2016). "Initiation strategies for renal-replacement therapy in the và SOFA ở nhóm CRRT và SLED cao hơn đáng intensive care unit". New England Journal of Medicine, 375(2):122- 133. kể so với nhóm IHD gợi ý tình trạng bệnh nặng 7. Truche AS, Darmon M, Bailly S, Clec’h C, Dupuis C, et al. nề hơn tại thời điểm bắt đầu chạy thận. Vì vậy, (2016). "Continuous renal replacement therapy versus intermittent hemodialysis in intensive care patients: impact on chúng tôi cho rằng CRRT là phương thức chạy mortality and renal recovery". Intensive Care Medicine, thận nên cân nhắc ở bệnh nhân quá tải dịch và 42(9):1408-1417. bất ổn huyết động. 8. Åhlström A, Tallgren M, Peltonen S, Räsänen P, Pettilä V (2005). "Survival and quality of life of patients requiring acute renal KẾT LUẬN replacement therapy". Intensive Care Medicine, 31(9):1222-1228. 9. Korkeila M, Ruokonen E, Takala J (2000). "Costs of care, long- Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy bệnh term prognosis and quality of life in patients requiring renal nhân TTTC mức độ nặng tại HS có kết cục dài replacement therapy during intensive care". Intensive Care hạn xấu với tỷ lệ tử vong sau 6 tháng lên đến Medicine, 26(12):1824-1831. 10. Van Berendoncks AM, Elseviers MM, Lins RL, Group SS (2010). 59,9%. Việc lựa chọn phương thức thay thế thận Outcome of acute kidney injury with different treatment ban đầu không ảnh hưởng tử vong nội viện và options: long-term follow-up. Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 5(10):1755-1762. sau 6 tháng. 11. Schiffl H, Fischer R (2008). Five-year outcomes of severe acute TÀI LIỆU THAM KHẢO kidney injury requiring renal replacement therapy. Nephrology Dialysis Transplantation, 23(7):2235-2241. 1. Srisawat N, Kellum JA (2011), "Acute kidney injury: definition, 12. Ye Z, Wang Y, Ge L, Guyatt GH, Collister D, et al (2021). epidemiology, and outcome". Current Opinion in Critical Care, Comparing Renal Replacement Therapy Modalities in Critically 17(6):548-555. Ill Patients With Acute Kidney Injury: A Systematic Review and 2. Susantitaphong P, Cruz DN, Cerda J, Abulfaraj M, Alqahtani F, Network Meta-Analysis. Critical Care Explorations, 3(5):399-413. et al. (2013), "World incidence of AKI: a meta-analysis". Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 8(9):1482-1493. 3. Mehta RL, Cerdá J, Burdmann EA, Tonelli M, García-García G, Ngày nhận bài báo: 12/12/2021 et al (2015). "International Society of Nephrology's 0by25 Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 initiative for acute kidney injury (zero preventable deaths by 2025): a human rights case for nephrology". Lancet, Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 385(9987):2616-2643. Chuyên Đề Nội Khoa 111
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: QUAN NGUYÊN
5 p | 294 | 24
-
MẠCH NHÂM QUAN NGUYÊN
9 p | 174 | 9
-
Cách điều trị tiểu đường hiện nay tương đối hợp lý
5 p | 81 | 6
-
Cua đồng trị viêm thận cấp
6 p | 53 | 4
-
Đánh giá bước đầu phương pháp lọc màng bụng sớm dành cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 11 | 3
-
Đặc điểm của hội chứng chồng lấp trong xơ cứng bì tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 6 | 2
-
Giá trị tiên đoán kết cục tim mạch của non-High-Density cholesterol ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên
5 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn