Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
KẾT QUẢ ÁP DỤNG VI PHẪU THUẬT CẮT THẦN KINH<br />
THỪNG TINH TRONG ĐAU TINH HOÀN MẠN TÍNH<br />
Nguyễn Thành Như*, Dương Quang Huy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị đau tinh hoàn mạn tính bằng vi phẫu cắt thần kinh thừng tinh.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu mô tả. Tất cả những bệnh nhân chọn vi phẫu thuật cắt<br />
thần kinh thừng tinh trong điều trị đau tinh hoàn mạn tính sau khi thất bại với các phương pháp điều trị khác,<br />
tại khoa nam học, bệnh viện Bình Dân từ 01/01/2008 đến 31/12/2010.<br />
Kết quả: Vi phẫu thuật cắt thần kinh thừng tinh được tiến hành trên 13 bệnh nhân đau tinh hoàn mạn<br />
tính. Thời gian theo dõi trung bình là 15,0 tháng. 10 trường hợp đã điều trị đau tinh hoàn bằng cột tĩnh mạch<br />
tinh giãn, 01 trường hợp đau tinh hoàn sau chấn thương, 02 trường hợp đau tinh hoàn không rõ nguyên nhân.<br />
Có 02 (14,3%) tinh hoàn hết đau hoàn toàn, 10 (71,4%) tinh hoàn giảm đau một phần và 02 (14,3%) tinh hoàn<br />
không thay đổi cảm giác đau sau điều trị. Hầu hết các bệnh nhân (71,5%) thấy hài lòng với kết quả điều trị. 01<br />
trường hợp bị nhiễm trùng nhẹ vết mổ, 01 trường hợp bị máu tụ vết mổ và 02 trường hợp sau mổ có cảm giác<br />
tê bì và nóng ở vùng bẹn. Không có trường hợp nào bị teo tinh hoàn, tràn dịch tinh mạc.<br />
Kết luận: Vi phẫu thuật cắt thần kinh thừng tinh là một phương pháp điều trị hiệu quả đau tinh hoàn mạn<br />
tính.<br />
Từ khóa: đau tinh hoàn mạn tính, vi phẫu thuật cắt thần kinh thừng tinh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF MICROSURGICAL DENERVATION FOR CHRONIC ORCHIALGIA<br />
Nguyen Thanh Nhu, Duong Quang Huy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 263 - 267<br />
Objective: Evaluating the efficacy of microsurgical denervation of the spermatic cord (MDSC) for chronic<br />
orchialgia.<br />
Patients and Methods: A descriptive prospective study. All patients choosing MDSC for chronic<br />
orchialgia after previous treatments failed, admitted at deparment of Andrology, Binh Dan hospital from January<br />
1st 2008 to December 31st 2010.<br />
Results: Microsurgical denervation of the spermatic cord was performed in 13 men for chronic orchialgia.<br />
Mean followup was 15.0 months. 10 patients had been treated chronic orchialgia by microsurgical<br />
varicocelectomy, 1 patient developped orchialgia after scrotal trauma, 2 patients with idiopathic orchalgia.<br />
Complete relief was noted in 02 (23%) testicular units, partial relief in 10 (71.4%), and unchanged in 02<br />
(14.3%). Almost patients (71.5%) satisfied with MDSC. 01 case of mild wound infection, 01 case of hematoma ad<br />
2 cases of inguinal paresthesia and burn sensation.<br />
Conclusion: Microsurgical denervation of spermatic cord was an effective treatment for treatment of chronic<br />
orchialgia.<br />
<br />
<br />
Khoa Nam Học, bệnh viện Bình Dân, TP. HCM.<br />
Tác giả liên lạc: BS Dương Quang Huy<br />
ĐT:0908003685<br />
<br />
264<br />
<br />
Email: moiden857@yahoo.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: chronic orchialgia, microsurgical denervation of spermatic cord.<br />
tiến hành đề tài nêu trên nhằm đánh giá hiệu<br />
MỞ ĐẦU<br />
quả của phương pháp MDSC cho các trường<br />
Đau tinh hoàn mạn tính là một biểu hiện<br />
hợp đau tinh hoàn mạn tính.<br />
thường gặp trong Niệu khoa, Nam khoa cũng<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
như trong thực hành lâm sàng. Theo Davis(3),<br />
CỨU<br />
đau tinh hoàn mạn tính được định nghĩa là tình<br />
trạng đau có thể liên tục hoặc không, ở một hoặc<br />
Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu mô tả. Phương<br />
hai bên tinh hoàn, kéo dài hơn 3 tháng và gây<br />
pháp thu thập số liệu: phỏng vấn trực tiếp trên<br />
ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh<br />
bản câu hỏi soạn sẵn.<br />
nhân. Đau tinh hoàn mạn tính có rất nhiều<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
nguyên nhân có thể liệt kê trong bảng 1(9).<br />
Những bệnh nhân đau tinh hoàn mạn tính,<br />
Bảng 1: Nguyên nhân đau tinh hoàn mạn tính.<br />
kéo dài ít nhất 3 tháng và không hết đau sau<br />
Nguyên nhân đau tinh hoàn mạn tính<br />
điều trị nội khoa với thuốc kháng viêm giảm<br />
Tinh hoàn Chấn thương, bướu, viêm tinh hoàn-mào<br />
đau nhóm nonsteroid, đồng ý được phẫu thuật<br />
tinh, xoắn, teo và sẹo tinh hoàn.<br />
cắt thần kinh thừng tinh bằng vi phẫu tại khoa<br />
Mào tinh<br />
Viêm mào tinh, nang mào tinh<br />
Thừng tinh Thắt ống dẫn tinh, giãn tĩnh mạch thừng<br />
Nam Học, bệnh viện Bình Dân từ 01/01/2008 đến<br />
tinh, thoát vị bẹn, thần kinh, dò động tĩnh<br />
31/12/2010.<br />
Bìu<br />
Hệ niệu<br />
Ngoài bìu<br />
Tâm thần<br />
Vô căn<br />
<br />
mạch.<br />
Tràn dịch tinh mạc<br />
Phì đại TLT lành tính, viêm TLT, hẹp<br />
đường niệu, sỏi niệu, nhiễm trùng niệu<br />
Hội chứng ruột kích thích, viêm rễ thần<br />
kinh<br />
Stress<br />
Không rõ nguyên nhân.<br />
<br />
Trong đó, theo Davis(3) thì mặc dù với các<br />
phương tiện chẩn đoán hiện đại, có ít nhất 25%<br />
đau tinh hoàn mạn tính không rõ nguyên<br />
nhân. Điều này khiến cho việc điều trị trở nên<br />
khó khăn.<br />
Điều trị đau tinh hoàn mạn tính thường<br />
được bắt đầu bằng điều trị nội khoa, tâm lý<br />
liệu pháp, vật lý trị liệu và ngoại khoa chỉ áp<br />
dụng khi đã thất bại các điều trị trước đó.<br />
Trong các phương pháp ngoại khoa được đưa<br />
ra trong y văn thì cắt thần kinh thừng tinh vi<br />
phẫu (MDSC – Microsurgical Denervation of<br />
the Spermatic Cord) là một lựa chọn mới dành<br />
cho những bệnh nhân thất bại với tất cả các<br />
phương pháp điều trị(4,11).<br />
Tại khoa Nam Học bệnh viện Bình Dân<br />
chúng tôi có tiếp nhận không ít trường hợp<br />
bệnh nhân quay lại với tình trạng đau tinh<br />
hoàn không thay đổi dù đã điều trị triệt để<br />
nguyên nhân. Do đó, chúng tôi quyết định<br />
<br />
Các bước tiến hành<br />
Lựa chọn đối tượng<br />
Bệnh nhân đau tinh hoàn mạn tính thất bại<br />
với các phương pháp điều trị khác hoặc không<br />
tìm được nguyên nhân, được khám, điều trị và<br />
theo dõi tại khoa Nam Học bệnh viện Bình Dân.<br />
Bệnh nhân sẽ được khám và làm các xét<br />
nghiệm để loại trừ các nguyên nhân gây đau tinh<br />
hoàn hiện có hay các nguyên nhân tái phát sau<br />
điều trị trước đây như giãn tĩnh mạch tinh, viêm<br />
tinh hoàn mào tinh…<br />
Kỹ thuật vi phẫu cắt thần kinh thừng tinh<br />
(hình 1):<br />
Bệnh nhân nằm ngửa, tê tủy sống.<br />
Rạch da đường phân giác bẹn bên đau và bộc<br />
lộ thừng tinh.<br />
Dưới kính vi phẫu, bóc tách và cắt bằng dao<br />
sắc thần kinh chậu – bẹn một đoạn khoảng 2cm.<br />
Cắt tất cả các sợi cơ nâng bìu và mạc thừng<br />
tinh.<br />
Cắt cột các tĩnh mạch tinh giãn lớn nếu phát<br />
hiện trong lúc bóc tách.<br />
Bảo tồn các động mạch, các bạch mạch và<br />
ống dẫn tinh sau khi đã lột các mô bao quanh<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012<br />
<br />
265<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ống dẫn tinh và động mạch.<br />
Đóng bẹn, khâu cân, da và bệnh nhân có thể<br />
xuất viện ngày hôm sau.<br />
Đánh giá hiệu quả của vi phẫu cắt thần kinh<br />
thừng tinh dựa trên 03 thông số:<br />
Mức độ giảm đau tinh hoàn so với trước khi<br />
phẫu thuật (thang điểm %).<br />
Mức độ hài lòng của bệnh nhân về cuộc phẫu<br />
thuật (thang điểm %).<br />
Các biến chứng của vi phẫu cắt thần kinh<br />
thừng tinh.<br />
<br />
bệnh nhân đã từng thất bại điều trị đau tinh hoàn<br />
do nguyên nhân giãn tĩnh mạch tinh với thời<br />
gian theo dõi từ 7 đến 68 tháng và 01 trường hợp<br />
đã mổ chấn thương tinh hoàn nhưng vẫn còn<br />
đau kéo dài sau mổ.<br />
Bảng 2: Hiệu quả điều trị trong nghiên cứu.<br />
Hiệu quả của vi phẫu thuật cắt thần kinh thừng tinh<br />
điều trị đau tinh hoàn mạn tính<br />
Hiệu quả điều trị: n (%)<br />
Mức độ hài lòng<br />
(%)<br />
Hết đau Giảm đau Không đổi<br />
2 (14,3)<br />
<br />
10 (71,4)<br />
<br />
2 (14,3)<br />
<br />
71,5<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật giúp làm giảm đau tinh<br />
hoàn đến 85,7 % so với trước mổ. Trong đó 14,3%<br />
tinh hoàn hết đau hoàn toàn sau mổ, 07/14 tinh<br />
hoàn điều trị (50%) giảm đau phần lớn từ 70 –<br />
90% và chỉ có 02/14 tinh hoàn cho kết quả là<br />
không thay đổi đau so với trước mổ (14,3%).<br />
Mức độ hài lòng của bệnh nhân về kết quả<br />
phẫu thuật là 71,5%.<br />
<br />
Hình 1. Vi phẫu thuật cắt thần kinh thừng tinh<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Có tất cả 13 bệnh nhân tham gia vào mẫu<br />
nghiên cứu với 14 tinh hoàn đau được điều trị (1<br />
bệnh nhân đau 02 bên tinh hoàn và 12 bệnh<br />
nhân chỉ đau 01 bên tinh hoàn) trong khoảng<br />
thời gian từ 01/01/2008 đến 31/12/2010.<br />
Độ tuổi trung bình của các bệnh nhân là: 31,3<br />
± 7,9 (19-46 tuổi). Với thời gian theo dõi sau phẫu<br />
thuật trung bình là 15,0 ± 5,7 (5-23 tháng).<br />
<br />
Về biến chứng của phẫu thuật thì có 01<br />
trường hợp bị nhiễm trùng vết mổ (7,1%), 01<br />
trường hợp bị máu tụ vết mổ (7,1%) và 02 trường<br />
hợp sau mổ có cảm giác tê bì và nóng ở vùng da<br />
tương ứng (14,3%). Không có trường hợp nào bị<br />
teo tinh hoàn, tràn dịch tinh mạc sau phẫu thuật.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đau tinh hoàn mạn tính ảnh hưởng không<br />
nhỏ đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đặc<br />
biệt là các trường hợp thất bại nhiều lần với nhiều<br />
phương pháp điều trị khác nhau (bảng 03).<br />
Không ít trường hợp sau đó bệnh nhân tìm đến<br />
phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn chỉ với mục đích<br />
giảm đau.<br />
<br />
Tất cả các bệnh nhân đều được điều trị nội<br />
khoa trước khi chọn phẫu thuật MDSC, 10/13<br />
Bảng 3: Các phương pháp phẫu thuật điều trị đau tinh hoàn mạn tính.<br />
Các phương pháp phẫu thuật điều trị đau tinh hoàn mạn tính<br />
Hiệu quả điều trị (%)<br />
Phương pháp / tác giả<br />
Số lượng Tinh hoàn Số tháng theo dõi<br />
Hết đau<br />
Giảm đau<br />
Không đổi<br />
9<br />
25,1<br />
7 (78)<br />
2 (22)<br />
Cắt TK thừng tinh nội soi: Cadeddu(2)<br />
Nối ống dẫn tinh<br />
6<br />
6 (100)<br />
0<br />
0<br />
Shapiro & Silber(10)<br />
(7)<br />
32<br />
29<br />
27 (84)<br />
5 (16)<br />
Myers<br />
13<br />
18<br />
9 (69)<br />
4 (31)<br />
0<br />
Nangia(8)<br />
<br />
266<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các phương pháp phẫu thuật điều trị đau tinh hoàn mạn tính<br />
Hiệu quả điều trị (%)<br />
Phương pháp / tác giả<br />
Số lượng Tinh hoàn Số tháng theo dõi<br />
Hết đau<br />
Giảm đau<br />
Không đổi<br />
Cắt mào tinh<br />
(3)<br />
10<br />
1 (10)<br />
9 (90)<br />
0<br />
Davis<br />
(12)<br />
16<br />
66<br />
14 (88)<br />
West<br />
Cắt TK sinh dục đùi<br />
(5)<br />
4<br />
6<br />
4 (100)<br />
0<br />
0<br />
Ducic & Dellon<br />
Cắt tinh hoàn<br />
(3)<br />
Davis<br />
15<br />
11 (73)<br />
4 (27)<br />
0<br />
+ Ngã bẹn<br />
9<br />
5 (55)<br />
3 (33)<br />
1 (22)<br />
+ Ngã tinh hoàn<br />
4<br />
3 (75)<br />
1 (25)<br />
0<br />
Yamamoto(13)<br />
<br />
Các phương pháp này tuy có hiệu quả giảm<br />
đau nhưng để lại sang chấn tâm lý lớn (cắt tinh<br />
hoàn, cắt mào tinh) hay gây ra tình trạng suy<br />
sinh dục (cắt tinh hoàn), vô sinh (cắt mào tinh,<br />
tinh hoàn)… Nối ống dẫn tinh chỉ thực hiện<br />
trong trường hợp đau bìu sau triệt sản. Chính vì<br />
các lý do trên mà các phương pháp trên không<br />
được áp dụng rộng rãi.<br />
MDSC được mô tả lần đầu tiên vào năm<br />
1978 bởi tác giả Devine và Schellhammer trên<br />
02 bệnh nhân đau tinh hoàn mạn tính(4).<br />
MDSC dần phát triển và đem lại nhiều kết quả<br />
khả quan (bảng 04).<br />
<br />
So sánh với các tác giả khác chúng tôi nhận<br />
thấy mặc dù có sự khác biệt trong % tỉ lệ giữa hết<br />
đau hoàn toàn và giảm đau một phần (điều này<br />
có thể lý giải do sai số trong đánh giá mức độ<br />
đau của mỗi bệnh nhân là khác nhau) nhưng<br />
nhìn chung thì tổng hai tỉ lệ trên là khá tương<br />
đồng và thất bại của MDSC là thấp (14,3%).<br />
Cùng với mức độ hài lòng của bệnh nhân sau<br />
phẫu thuật lên đến 71,5% và ít biến chứng sau<br />
mổ (14,3%) trong kết quả nghiên cứu này, chúng<br />
tôi nhận thấy MDSC là một lựa chọn hiệu quả, an<br />
toàn trong điều trị đau tinh hoàn mạn tính.<br />
<br />
Bảng 4: Hiệu quả của vi phẫu thuật cắt thần kinh thừng tinh điều trị đau tinh hoàn mạn tính.<br />
Vi phẫu thuật cắt thần kinh thừng tinh điều trị đau tinh hoàn mạn tính<br />
Hiệu quả điều trị (%)<br />
Số lượng<br />
Số tháng<br />
Tác giả<br />
Tinh hoàn<br />
theo dõi<br />
Hết đau<br />
Giảm đau<br />
Không đổi<br />
Devine và Schellhammer(4)<br />
2<br />
2 (100)<br />
0<br />
0<br />
Ahmed(1)<br />
17<br />
13 (76)<br />
4 (24)<br />
0<br />
(6)<br />
Heidenreich<br />
35<br />
31,5<br />
34 (96)<br />
1 (4)<br />
0<br />
Strom và Levine(11)<br />
95<br />
20,3<br />
67 (71)<br />
17 (17)<br />
11 (12)<br />
Chúng tôi<br />
14<br />
15,0<br />
2 (14,3)<br />
10 (71,4)<br />
2 (14,3)<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Vi phẫu thuật cắt thần kinh thừng tinh là<br />
một phương pháp điều trị hiệu quả, ít biến<br />
chứng và nên được thực hiện trong điều trị đau<br />
tinh hoàn mạn tính mà khi các biện pháp điều<br />
trị khác đều thất bại.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Ahmed I, Rasheed S, White C and Shaikh NA (1997). The<br />
incidence of post-vasectomy testicular pain and the role of nerve<br />
stripping (denervation) of the spermatic cord in its management.<br />
Br J Urol 79: 269.<br />
Cadeddu JA, Bishoff JT, Chan DY, Moore RG, Kavoussi LR and<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012<br />
<br />
Jarrett TW (1999). Laparoscopic testicular denervation for<br />
chronic denervation. J Urol 162: 733.<br />
Davis BE, Noble MJ, Weigel JW, Foret JD and Mebust WK<br />
(1990). Analysis and management of chronic testicular pain. J<br />
Urol, 143: 936-939.<br />
Devine CJ and Schellhammer PF (1978). The use of<br />
microsurgical denervation of the spermatic cord for orchialgia.<br />
Trans Am Assoc Genitourin Surg 70: 149.<br />
Ducic I and Dellon AL (2004). Testicular pain after inguinal<br />
hernia repair: an approach to resection of the genital branch of<br />
the genitofemoral nerve. J Am Coll Surg 198: 181.<br />
Heidenreich A, Olbert P and Engelmann UH (2002).<br />
Management of chronic testalgia by microsurgical testicular<br />
denervation. Eur Urol 41: 392.<br />
Myers SA, Mershon CE and Fuchs EF (1997). Vasectomy<br />
reversal for treatment of the post-vasectomy pain syndrome. J<br />
<br />
267<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
268<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Urol 157: 518.<br />
Nangia AK, Myles JL and Thomas AJ Jr (2000). Vasectomy<br />
reversal for post-vasectomy pain syndrome – a clinical and<br />
histological evaluation. J Urol, abstract 1530, suppl 163: 345.<br />
Priyadarshi Kumar, Vivek Mehta and Vinod H. Nargund (2010).<br />
Clinical managerment of chronic testicular pain. Urol Int 84: 125131.<br />
Shapiro EI and Silber SJ (1979). Open-ended vasectomy, sperm<br />
granuloma, and postvasectomy orchalgia. Fertil Steril 32: 546.<br />
<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
<br />
Strom K.H. and Levine L.A (2008). Microsurgical denervation of<br />
the spermatic cord for chronic orchialgia: long-term results from<br />
a single center. J urol 180(3): 949-953.<br />
West AF, Leung HY and Powel PH (2000). Epididymectomy is<br />
an effective treatment for scrotal pain after vasectomy. BJU Int<br />
85: 1097.<br />
Yamamoto M, Katsuno S and Miyake K (1995). Management of<br />
chronic orchialgia of unknown etiology. Int J Urol 2: 47.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012<br />
<br />