TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br />
<br />
T QUẢ Ư<br />
PH<br />
Ồ<br />
<br />
ẦU<br />
M<br />
TẠ<br />
<br />
ỀU TR<br />
O PHỔ H<br />
PTO S<br />
12<br />
HV<br />
PHỔ H<br />
<br />
THUỐ<br />
PTO S<br />
<br />
Nguyễn Lam*; Phạm Văn Tạ**<br />
T MT T<br />
Mục ti u: đánh giá kết quả bước đầu điều trị lao phổi kháng đa thuốc (LPKĐT) bằng 6Km,<br />
Lfx, Pto, Cs, Z, E/ 12 Lfx, Pto, Cs, Z, E. Phương pháp: nghi n cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu có<br />
theo dõi dọc. Kết quả: sau 6 tháng, triệu chứng lâm sàng sốt, ran nổ, ho khạc đờm, đau ngực,<br />
khó thở và ho ra máu giảm rõ rệt và có ý nghĩa. Chỉ số BMI tăng; 87,04% BN có BMI trở về<br />
bình thường. Âm hóa đờm sau 2 tháng 66% và sau 6 tháng 100%. Nuôi cấy BK âm tính sau 3<br />
tháng đạt 85,19% và sau 6 tháng là 98,15%. Tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao<br />
hay gặp ở 2 tháng đầu: dị ứng da 59,26%; tăng uric máu 55,56%; buồn nôn, nôn 48,15%. Các<br />
tháng tiếp, tác dụng không mong muốn giảm còn 1,85 - 7,41%. Không có tử vong và bỏ trị.<br />
* Từ khóa: Lao kháng đa thuốc; Kết quả điều trị.<br />
<br />
The Initial Results of Treatment of Multidrug Resistance Pulmonary<br />
Tuberculosis by 6 Km, Lfx, Pto, Cs, Z, E/12 Lfx, Pto, Cs, Z, E Regime<br />
at Hanoi Lung Hospital<br />
Summary<br />
Objective: To evaluate the initial results of treatment of MRPD by 6Km, Lfx, Pto, Cs, Z,<br />
E/12Lfx, Pto, Cs, Z, E. Methods: Retrospective, prospective and longitudinal follow-up study.<br />
Results: After 6 months, clinical symptoms such as: fever, crackles, productive cough, chest pain,<br />
dyspnea, and hemoptysis reduced significantly. The BMI increased significantly, 87.04% normal<br />
BMI. Negative sputum after 2 months was 66% and 100% after 6 months. BK culture negative<br />
after 3 months was 85.19% and 98.15% after 6 months. The common side effects of antituberculosis drugs in the first 2 months were: skin irritation 59.26%, 55.56% increased blood<br />
uric; 48.15% nausea and vomiting. The next months, side effects of drugs were 1.85 - 7.41%.<br />
There were no patient with death and dropout.<br />
Key words: Multidrug resistance pulmonary tuberculosis; Result treatment.<br />
<br />
ẶT VẤ<br />
<br />
Ề<br />
<br />
Bệnh lao kháng thuốc đang có xu hướng<br />
gia tăng mạnh. Theo Tổ chức Y tế Thế giới<br />
(TCYTTG) (2013), khoảng 1/3 dân số thế<br />
giới nhiễm lao; 12 triệu người mắc lao;<br />
<br />
1,3 triệu người tử vong do lao [2]. Bệnh<br />
ao kháng đa thuốc cũng diễn biến phức<br />
tạp. Mỗi năm có khoảng 500.000 người<br />
LPKĐT mới, nhưng chỉ 3% được chẩn<br />
đoán và điều trị đúng [11].<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
** Bệnh viện Phổi Hà Nội<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Lam (nguyenlam103@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 10/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/04/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 06/05/2015<br />
<br />
74<br />
<br />
TẠP<br />
<br />
Bệnh lao ở Việt Nam đứng thứ 12<br />
trong số 22 quốc gia có gánh nặng bệnh<br />
lao cao nhất thế giới [2]. Theo Chương<br />
trình Chống lao Quốc gia (CTCLQG) (2008),<br />
LPKĐT ở BN đã điều trị là 19,3% và ở BN<br />
lao mới là 2,7%. Mỗi năm Việt Nam có<br />
thêm khoảng 6.000 BN LPKĐT [8].<br />
Chẩn đoán và điều trị ao kháng đa<br />
thuốc rất khó khăn, chi phí điều trị cao,<br />
thời gian điều trị dài và nhiều tai biến.<br />
Hiện trên thế giới chưa có một phác đồ<br />
chuẩn nào áp dụng chung cho toàn cầu.<br />
Được sự hỗ trợ về kinh phí, kỹ thuật<br />
của WHO, CTCLQG đã triển khai điều trị<br />
ao kháng đa thuốc tại Bệnh viện Phổi<br />
Hà Nội. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên<br />
cứu này nhằm:<br />
- Đánh giá kết quả bước đầu trên lâm<br />
sàng, AFB đờm và nuôi cấy BK ở BN<br />
LPKĐT điều trị phác đồ nghiên cứu trong<br />
6 tháng.<br />
- Đánh giá tác dụng không mong muốn<br />
của thuốc trong phác đồ.<br />
<br />
HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br />
<br />
có thai hoặc đang cho con bú, ao phổi trẻ<br />
em; BN dị ứng với các thuốc; BN bỏ trị<br />
phác đồ nghiên cứu.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu,<br />
theo dõi dọc. Điều trị phác đồ: 6Km, Lfx, Pro,<br />
Cs, Z, E/12Lfx, Pro, Cs, Z, E trong 6 tháng;<br />
liều ượng, cách dùng theo CTCLQG [3].<br />
Đánh giá âm sàng, AFB đờm, cấy BK,<br />
X quang phổi theo thời điểm trước và sau<br />
điều trị 1, 2, 3, 4, 5 và 6 tháng.<br />
* Nội dung nghiên cứu:<br />
- Nghiên cứu lâm sàng: tuổi, giới, triệu<br />
chứng toàn thân, cơ năng, thực thể, chỉ<br />
số khối cơ thể (BMI) và tác dụng không<br />
mong muốn.<br />
- Nghiên cứu cận lâm sàng: xét nghiệm<br />
đờm tìm AFB, nuôi cấy đờm tìm vi khuẩn<br />
lao và xét nghiệm máu đánh giá tác dụng<br />
không mong muốn.<br />
* Phương pháp đánh giá:<br />
<br />
* Tiêu chuẩn chọn BN: BN lao phổi có<br />
vi khuẩn lao kháng tối thiểu đồng thời với<br />
rifampicin và isoniazid [3] theo CTCLQG<br />
(2008). BN đồng ý, cam kết điều trị đúng<br />
theo phác đồ nghiên cứu.<br />
<br />
Thu thập triệu chứng lâm sàng theo<br />
mẫu bệnh án nghiên cứu; đánh giá BMI<br />
theo Hội Đái tháo đường châu Á (2000)<br />
[9]; xét nghiệm soi đờm trực tiếp tìm AFB<br />
bằng phương pháp nhuộm Ziehl-Neelsen,<br />
đánh giá theo CTCLQG (2008) [3]; nuôi<br />
cấy vi khuẩn lao (MTB) và làm kháng sinh<br />
đồ tr n môi trường MGIT và đánh giá<br />
theo CTCLQG (2008) [3]. Đánh giá các<br />
triệu chứng, chỉ ti u trước, trong và sau 6<br />
tháng điều trị.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có kèm HIV/AIDS,<br />
người có bệnh lý nặng, mạn tính, phụ nữ<br />
<br />
* Xử lý số liệu: xử lý trên máy tính bằng<br />
chương trình phần mềm IPSS 11.5.<br />
<br />
Ố TƯỢ<br />
1.<br />
<br />
V PHƯ<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
PH P<br />
<br />
ối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
54 BN LPKĐT vào điều trị tại Bệnh<br />
viện Phổi Hà Nội từ 2011 đến 7 - 2013.<br />
<br />
75<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br />
<br />
T QUẢ<br />
1.<br />
<br />
H<br />
<br />
ỨU V<br />
<br />
UẬ<br />
<br />
ặc điểm BN nghiên cứu.<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm về tuổi và giới.<br />
N<br />
<br />
NAM<br />
<br />
GI I<br />
TU I<br />
<br />
T NG<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
17 - 25<br />
<br />
4<br />
<br />
9,3<br />
<br />
3<br />
<br />
27,27<br />
<br />
7<br />
<br />
12,96<br />
<br />
26 - 35<br />
<br />
7<br />
<br />
16,28<br />
<br />
4<br />
<br />
36,36<br />
<br />
11<br />
<br />
20,37<br />
<br />
36 - 45<br />
<br />
12<br />
<br />
27,91<br />
<br />
1<br />
<br />
9,09<br />
<br />
13<br />
<br />
24,07<br />
<br />
46 - 55<br />
<br />
12<br />
<br />
27,91<br />
<br />
2<br />
<br />
18,18<br />
<br />
14<br />
<br />
25,93<br />
<br />
56 - 65<br />
<br />
6<br />
<br />
13,95<br />
<br />
1<br />
<br />
9,09<br />
<br />
7<br />
<br />
12,96<br />
<br />
> 65<br />
<br />
2<br />
<br />
4,65<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
2<br />
<br />
3,70<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
43<br />
<br />
100<br />
<br />
11<br />
<br />
100<br />
<br />
54<br />
<br />
100<br />
<br />
BN nam 79,63%, nữ 20,37%; tuổi trung bình 43. Nhóm tuổi 26 - 55 à nhóm ao động<br />
chính trong xã hội chiếm đến 70,37%.<br />
Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu về lao: nam mắc nhiều hơn nữ. Theo<br />
TCYTTG [10], 2/3 số trường hợp mắc lao là nam. Kết quả điều tra ở Việt Nam 2006 2007 [8] cho thấy nam mắc nhiều hơn nữ 4 - 5 lần và tập trung ở độ tuổi 25 - 64.<br />
Nguyễn Anh Quân (2012) [7] nghiên cứu lao phổi mạn tính kháng thuốc gặp nam<br />
84,92%; nữ 15,08%, nhóm 25 - 54 tuổi chiếm 57,14%.<br />
2. Triệu chứng lâm sµng.<br />
Bảng 2: Triệu chứng toàn thân, cơ năng và thực thể.<br />
S<br />
<br />
BN<br />
<br />
TR<br />
<br />
C ĐI U TR<br />
<br />
SAU ĐI U TR 6 THÁNG<br />
p<br />
<br />
TRI U CH NG<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Sốt về chiều<br />
<br />
27<br />
<br />
50,00<br />
<br />
2<br />
<br />
3,70<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Ho khạc đờm<br />
<br />
51<br />
<br />
94,44<br />
<br />
21<br />
<br />
38,89<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Ho ra máu<br />
<br />
7<br />
<br />
12,96<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
-<br />
<br />
Đau ngực<br />
<br />
28<br />
<br />
51,85<br />
<br />
2<br />
<br />
3,70<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Khó thở<br />
<br />
5<br />
<br />
9,26<br />
<br />
1<br />
<br />
1,85<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Ran nổ<br />
<br />
52<br />
<br />
96,30<br />
<br />
18<br />
<br />
33,33<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Hội chứng hang<br />
<br />
37<br />
<br />
68,52<br />
<br />
37<br />
<br />
68,52<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Hội chứng 3 giảm<br />
<br />
6<br />
<br />
11,11<br />
<br />
6<br />
<br />
11,11<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Các triệu chứng cải thiện rõ rệt sau 6 tháng điều trị. Trong đó, triệu chứng ho khạc<br />
đờm, đau ngực, khó thở và ran nổ giảm có ý nghĩa với p < 0,05.<br />
<br />
76<br />
<br />
HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br />
<br />
TẠP<br />
<br />
Kết quả này phù hợp với Đặng Văn Khoa (2011) [4]: LPKĐT điều trị bằng phác đồ<br />
6KEZLPC/12EZLPC, các triệu chứng ho khạc đờm, đau ngực; khó thở; ho ra máu và<br />
ran nổ giảm dần sau 6 tháng điều trị và hết sau 18 tháng điều trị. Kết quả này cũng<br />
tương tự Lưu Thị Li n và CS (2011) [5]: LPKĐT điều trị bằng phác đồ 6KEZLPC/<br />
12EZLPC, sau 3 tháng các triệu chứng ran nổ, đông đặc và sốt giảm còn 4,5 - 9,1%.<br />
3. Chỉ số khối cơ thể.<br />
Bảng 3: Kết quả BMI sau 6 tháng điều trị.<br />
S<br />
<br />
BN<br />
<br />
C ĐI U TR<br />
<br />
SAU ĐI U TR 6 THÁNG<br />
p<br />
<br />
TRI U CH NG<br />
<br />
BMI<br />
<br />
TR<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
4<br />
<br />
7,41<br />
<br />
47<br />
<br />
87,04<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Gày độ I<br />
<br />
30<br />
<br />
55,56<br />
<br />
7<br />
<br />
12,96<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Gày độ II<br />
<br />
12<br />
<br />
22,22<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
-<br />
<br />
Gày độ III<br />
<br />
8<br />
<br />
14,81<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
-<br />
<br />
Sau 6 tháng điều trị, chỉ số BMI hầu hết về bình thường (87,04%), gày độ I chỉ còn<br />
12,96%; không có gày độ II và III. So sánh với BMI trước điều trị, sự khác biệt này có<br />
ý nghĩa thống kê với p < 0,01.<br />
Nguyễn Anh Quân (2012) [7] điều trị lao phổi mạn tính kháng thuốc phác đồ<br />
6KRHZEO/12RHZEO thấy sau điều trị, BMI tăng rõ rệt, tuy nhiên vẫn còn 33,33% BN<br />
có BMI không thay đổi và 3,97% BN có BMI giảm. Kết quả của chúng tôi cao hơn của<br />
tác giả, dù mới điều trị 6 tháng. Điều này cho thấy hiệu quả khả quan của phác đồ. Có<br />
lẽ, do đối tượng nghiên cứu của tác giả có LPKĐT, nhưng vẫn sử dụng phác đồ có RH<br />
nên hiệu quả thấp hơn của chúng tôi.<br />
4. Kết quả xét nghiệm soi đờm tìm AFB.<br />
Bảng 4: Thời điểm và tốc độ âm hóa đờm.<br />
S<br />
TH I ĐI M<br />
<br />
BN<br />
<br />
ÂM HOÁ T NG THÁNG<br />
<br />
T NG LU K ÂM HOÁ<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Sau 1 tháng<br />
<br />
6<br />
<br />
12,00<br />
<br />
6<br />
<br />
12,00<br />
<br />
Sau 2 tháng<br />
<br />
27<br />
<br />
54,00<br />
<br />
33<br />
<br />
66,00<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
<br />
5<br />
<br />
10,00<br />
<br />
38<br />
<br />
76,00<br />
<br />
Sau 4 tháng<br />
<br />
3<br />
<br />
6,00<br />
<br />
41<br />
<br />
82,00<br />
<br />
Sau 5 tháng<br />
<br />
7<br />
<br />
14,00<br />
<br />
48<br />
<br />
96,00<br />
<br />
Sau 6 tháng<br />
<br />
2<br />
<br />
4,00<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
Số BN âm hóa đờm sau 2 tháng điều trị chiếm tỷ lệ cao cả ở nam (51,28%) và nữ<br />
(63,64%). Tổng ũy kế âm hóa đờm sau 2 tháng điều trị đạt 66,0%. Tốc độ âm hóa<br />
đờm các tháng tiếp theo có chậm lại, nhưng sau 6 tháng 100% vẫn đạt âm hóa đờm.<br />
77<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br />
<br />
Theo Hoàng Xuân Nhị (2008) [6], tỷ lệ âm hoá đờm sau 3 tháng là 77,4%. Kết quả<br />
của chúng tôi sau 3 tháng cũng tương đương (76%).<br />
Bảng 5: Kết quả AFB đờm trước điều trị và thay đổi theo từng tháng.<br />
X T NGHI M Đ M<br />
<br />
TR<br />
C<br />
ĐI U TR<br />
<br />
SAU 1<br />
THÁNG<br />
<br />
SAU 2<br />
THÁNG<br />
<br />
SAU 3<br />
THÁNG<br />
<br />
SAU 4<br />
THÁNG<br />
<br />
SAU 5<br />
THÁNG<br />
<br />
SAU 6<br />
THÁNG<br />
<br />
Dương tính (3+)<br />
<br />
14<br />
(28,0%)<br />
<br />
02<br />
(4,0%)<br />
<br />
01<br />
(2,0%)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Dương tính (2+)<br />
<br />
21<br />
(42,0%)<br />
<br />
16<br />
(32%)<br />
<br />
03<br />
(6,0%)<br />
<br />
01<br />
(2,0%)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Dương tính (1+)<br />
<br />
13<br />
(26,0%)<br />
<br />
20<br />
(40%)<br />
<br />
09<br />
(18,0%)<br />
<br />
07<br />
(14,0%)<br />
<br />
04<br />
(8,0%)<br />
<br />
01<br />
(2,0%)<br />
<br />
0<br />
<br />
1 - 9 AFB/100 VT<br />
<br />
02<br />
(4,0%)<br />
<br />
02<br />
(4,0%)<br />
<br />
04<br />
(8,0%)<br />
<br />
04<br />
(8,0%)<br />
<br />
05<br />
(10,0%)<br />
<br />
01<br />
(2,0%)<br />
<br />
0<br />
<br />
K T QU<br />
<br />
Số ượng AFB đờm giảm nhanh nhất trong 2 tháng đầu điều trị, trong đó: AFB (3+)<br />
từ 28%, sau 1 tháng còn 4% và sau 2 tháng chỉ còn 2%. AFB (2+) từ 42% sau 1 tháng<br />
còn 32%, sau 2 tháng còn 6% và hết tháng thứ 3 còn 2%. AFB (1+) từ 26% sau 1<br />
tháng tăng n 40% và đến tháng thứ 2 giảm còn 18%, đến hết tháng thứ 5 vẫn còn<br />
2% và sau 6 tháng âm hóa đờm đạt 100%.<br />
Kết quả AFB (3+) và AFB (2+) giảm nhanh cho thấy hiệu quả khả quan của phác<br />
đồ; còn AFB (1+) sau 1 tháng tăng cao hơn tháng đầu, khả năng do cộng dồn AFB<br />
(1+) của AFB (1+) còn lại với BN AFB (3+) và AFB (2+) sau điều trị giảm còn AFB (1+).<br />
5. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn lao.<br />
Bảng 6: Kết quả nuôi cấy trước điều trị và thay đổi theo từng tháng.<br />
NU I C Y<br />
<br />
D<br />
<br />
TH I GIAN<br />
<br />
NG T NH<br />
<br />
ÂM T NH<br />
<br />
LU K ÂM T NH<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Sau tháng 1<br />
<br />
40<br />
<br />
74,07<br />
<br />
14<br />
<br />
25,93<br />
<br />
14<br />
<br />
25,93<br />
<br />
Sau Tháng 2<br />
<br />
32<br />
<br />
80,00<br />
<br />
8<br />
<br />
14,81<br />
<br />
22<br />
<br />
40,74<br />
<br />
Sau Tháng 3<br />
<br />
08<br />
<br />
25,00<br />
<br />
24<br />
<br />
44,44<br />
<br />
46<br />
<br />
85,19<br />
<br />
Sau Tháng 4<br />
<br />
03<br />
<br />
37,50<br />
<br />
5<br />
<br />
9,26<br />
<br />
51<br />
<br />
94,44<br />
<br />
Sau Tháng 5<br />
<br />
01<br />
<br />
33,33<br />
<br />
2<br />
<br />
3,70<br />
<br />
53<br />
<br />
98,15<br />
<br />
Sau Tháng 6<br />
<br />
1<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
53<br />
<br />
98,15<br />
<br />
Tỷ lệ BN nuôi cấy âm tính đạt tỷ lệ cao vào các tháng thứ 1, 2, 3; từ 14,81 - 44,44%.<br />
Các tháng còn lại, tỷ lệ âm tính từ 0 - 9,26%. Lũy kế âm tính sau 3 tháng điều trị đạt tới<br />
85,19% và sau 6 tháng điều trị đạt 98,15%.<br />
78<br />
<br />