TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH<br />
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ<br />
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA<br />
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br />
PGS. TS. Trần Hồng Thái1<br />
<br />
<br />
Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với<br />
biến đổi khí hậu (BĐKH) giai đoạn 2011 - 2015 là Chương trình KH&CN cấp quốc gia được Thủ tướng Chính<br />
phủ giao cho Bộ TN&MT chủ trì thực hiện. Với 48 đề tài đã triển khai, Chương trình đã tập trung nghiên cứu<br />
nhằm cung cấp những kiến thức và hiểu biết về hiện tượng, bản chất khoa học của BĐKH; Xác lập cơ sở khoa<br />
học cho việc quy hoạch, thiết kế hệ thống giám sát và cảnh báo sớm về khí hậu và BĐKH, các đối tượng dễ bị<br />
tác động nhằm nâng cao năng lực khoa học và công nghệ và năng lực quản lý trong ứng phó với BĐKH; Đề<br />
xuất định hướng công nghệ, chính sách và các giải pháp thích ứng, giảm nhẹ BĐKH; Xác định được cơ sở khoa<br />
học (CSKH) cho việc tích hợp vấn đề BĐKH vào quy trình xây dựng và triển khai các chiến lược, kế hoạch, quy<br />
hoạch, trong đó chú trọng phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội (KT-XH) và môi trường nhằm cung<br />
cấp công cụ quản lý nhà nước về BĐKH. Trong quá trình thực hiện, nhiều mô hình, giải pháp thích ứng, ứng<br />
phó với BĐKH, nước biển dâng (NBD) được áp dụng thực tế, chuyển giao cho các địa phương và có khả năng<br />
nghiên cứu nhân rộng trong thời gian tới.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Tổng quan về Chương trình KHCN - cơ sở dữ liệu về BĐKH và tác động của BĐKH đối<br />
BĐKH/11-15 với một số ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thương. Nghiên<br />
Mục tiêu của Chương trình cứu CSKH và đề xuất quy hoạch, thiết kế và tăng<br />
- Đạt được những kiến thức và hiểu biết về hiện cường hệ thống giám sát về khí hậu - BĐKH và tác<br />
tượng, bản chất khoa học của BĐKH; xác lập CSKH động của BĐKH đến tài nguyên môi trường và một<br />
cho việc quy hoạch, thiết kế hệ thống giám sát và số ngành lĩnh vực dễ chịu tác động. Xây dựng cơ sở<br />
cảnh báo sớm về khí hậu và BĐKH và các đối tượng dữ liệu về BĐKH và tác động của BĐKH.<br />
dễ bị tác động nhằm nâng cao năng lực KH&CN và Nội dung thứ hai: Nghiên cứu bản chất khoa<br />
năng lực quản lý trong ứng phó với BĐKH. học của BĐKH; đánh giá thực trạng và mức độ<br />
- Đề xuất được định hướng công nghệ, chính sách của BĐKH ở Việt Nam. Nghiên cứu thực trạng dao<br />
và các giải pháp thích ứng, giảm nhẹ BĐKH. động khí hậu và các biểu hiện BĐKH ở Việt Nam.<br />
Nghiên cứu CSKH và thực tiễn phục vụ việc xây<br />
- Xác định được CSKH cho việc tích hợp vấn dựng các kịch bản BĐKH cho Việt Nam.<br />
đề BĐKH vào quy trình xây dựng và triển khai các<br />
chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình phát Nội dung thứ ba: Nghiên cứu cơ sở khoa học<br />
triển ..., chú trọng phân tích và đánh giá chi phí/hiệu cho việc đánh giá tác động của BĐKH, tính dễ tổn<br />
quả (KT - XH và môi trường), nhằm cung cấp công thương do BĐKH và các giải pháp thích ứng với<br />
cụ quản lý nhà nước về BĐKH. BĐKH.<br />
Nội dung nghiên cứu của Chương trình - Nghiên cứu CSKH đánh giá tác động của<br />
BĐKH, tính dễ tổn thương các hệ sinh thái, đa dạng<br />
Nội dung thứ nhất: Nghiên cứu CSKH, xây dựng<br />
<br />
<br />
Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia<br />
Chánh Văn phòng Chương trình KHCN - BĐKH/11-15<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 3<br />
sinh học làm cơ sở cho xác định các giải pháp thích<br />
ứng.<br />
- Nghiên cứu CSKH đánh giá tác động của<br />
BĐKH, tính dễ tổn thương của các hệ thống KT-<br />
XH và phát triển xã hội làm cơ sở cho xác định các<br />
giải pháp thích ứng.<br />
- Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH, tính<br />
dễ tổn thương và CSKH xác định giải pháp thích<br />
ứng đối với các vùng/miền lãnh thổ. ▲Hình 2. Phân bổ các nhiệm vụ thuộc Chương trình theo<br />
năm<br />
Nội dung thứ tư: Nghiên cứu cơ chế chính sách,<br />
định hướng công nghệ để giảm nhẹ BĐKH (cụ thể<br />
Mỗi nội dung nghiên cứu trên có những nhóm<br />
là làm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính), tận dụng<br />
đề tài cụ thể triển khai trong nhiều lĩnh vực khác<br />
các cơ hội để phát triển hướng tới nền kinh tế các-<br />
nhau và được đánh giá bằng các sản phẩm, cũng<br />
bon phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.<br />
như những chỉ tiêu theo Quyết định 2630/QĐ-<br />
Nội dung thứ năm: Nghiên cứu CSKH để tích BKHCN, được trình bày dưới đây:<br />
hợp vấn đề BĐKH vào các chiến lược, kế hoạch, quy<br />
Nội dung 1: Nghiên cứu CSKH xây dựng cơ sở dữ<br />
hoạch, chương trình phát triển KT-XH, phát triển<br />
liệu về BĐKH và tác động của BĐKH đối với một số<br />
ngành và địa phương.<br />
ngành, lĩnh vực dễ bị tổn thương (6 đề tài).<br />
2. Kết quả nổi bật của Chương trình KHCN -<br />
- Lựa chọn mô hình giám sát tác động của BĐKH<br />
BĐKH/11-15<br />
và nước biển dâng đối với chất lượng nước mặt lục<br />
Trong quá trình thực hiện, Chương trình địa (mô hình WASP); Thiết lập mạng lưới quan trắc<br />
KH&CN phục vụ Chương trình Mục tiêu quốc gia tài nguyên nước toàn quốc và thử nghiệm ở lưu vực<br />
ứng phó với BĐKH, mã số KHCN - BĐKH/11-15 sông Mã; Xây dựng mạng lưới giám sát BĐKH trong<br />
đã tuyển chọn và triển khai thực hiện 48 đề tài. Các lĩnh vực khí tượng thủy văn; Đề xuất các tiêu chuẩn<br />
đề tài được phân bổ tương đối đồng đều theo 5 nội thiết kế lũ, đê biển trong điều kiện BĐKH và nước<br />
dung nghiên cứu, riêng nội dung 3 chiếm tỷ lệ khá biển dâng.<br />
lớn (Hình 1).<br />
- Công bố 21 bài báo trên tạp chí/Hội nghị trong<br />
nước và 5 bài báo quốc tế. Đào tạo được 5 tiến sỹ,<br />
12 thạc sỹ.<br />
Nội dung 2: Nghiên cứu bản chất khoa học của<br />
BĐKH; đánh giá thực trạng và mức độ của BĐKH ở<br />
Việt Nam (5 đề tài).<br />
- Đánh giá được bản chất của BĐKH, thực trạng<br />
và mức độ của BĐKH ở Việt Nam như: Kịch bản<br />
các hiện tượng thời tiết cực đoan trung hạn (2015<br />
- 2030); Giám sát và cảnh báo tác động của BĐKH<br />
bằng công nghệ viễn thám nhằm giảm tai biến thiên<br />
nhiên; Atlas khí hậu và BĐKH, trong đó bổ sung các<br />
số liệu/bản đồ liên quan đến hiện tượng thời tiết cực<br />
đoan; Xác lập luận cứ khoa học cập nhật kịch bản<br />
▲Hình 1. Phân bổ các nhiệm vụ thuộc Chương trình theo BĐKH nước biển dâng (NBD) theo kịch bản phát<br />
5 nội dung thải mới của IPCC và AR5.<br />
- Công bố 15 bài báo trong nước, 2 bài báo quốc<br />
Đối với việc phê duyệt các nhiệm vụ theo năm, tế (1 bài đang chờ đăng). Đào tạo/tham gia đào tạo<br />
các nhiệm vụ được phân bổ khá đều theo các năm, 3 tiến sĩ, 13 thạc sỹ. Đăng ký được 1 sản phẩm bảo<br />
theo Hình 2. hộ quyền sở hữu trí tuệ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016<br />
TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tiến sĩ, 51 thạc sỹ.<br />
- Có 13 phát hiện<br />
mới (2 phát hiện về<br />
vi rút, ký sinh trùng<br />
sốt rét; 5 phát hiện<br />
về địa chất; 6 về cơ<br />
chế chính sách liên<br />
kết vùng). Chuyển<br />
giao được một số mô<br />
hình ứng dụng cho<br />
các địa phương.<br />
Nội dung 4:<br />
Nghiên cứu cơ chế<br />
chính sách, định<br />
hướng công nghệ<br />
để giảm nhẹ BĐKH<br />
(cụ thể là làm giảm<br />
nhẹ phát thải khí nhà<br />
kính - KNK), tận<br />
dụng các cơ hội để<br />
phát triển hướng tới<br />
nền kinh tế các bon<br />
▲Hệ thống xử lý nước biển thành nước ngọt sử dụng năng lượng mặt trời cho các hộ gia đình ở tỉnh phù hợp với điều<br />
Cà Mau (Đề tài BĐKH 13) kiện thực tế ở Việt<br />
Nam (7 đề tài).<br />
- Tập trung vào vấn đề cắt giảm KNK, giảm CO2<br />
Nội dung 3: Nghiên cứu CSKH về đánh giá tác (trong sản xuất gạch ngói; sử dụng cấu trúc địa chất<br />
động của BĐKH, tính dễ tổn thương do biến đổi lưu giữ CO2), tiết kiệm năng lượng (giải pháp công<br />
khí hậu và các giải pháp thích ứng với BĐKH (25 trình đô thị), xây dựng các cơ chế chính sách định<br />
đề tài). hướng đổi mới công nghệ, cơ chế chính sách tài<br />
- Đánh giá tác động của BĐKH và tính dễ bị tổn chính trong ứng phó với BĐKH, xây dựng phương<br />
thương do BĐKH trong các lĩnh vực: y học (sức án đàm phán về BĐKH.<br />
khỏe cộng đồng, sức khỏe - bệnh tật lực lượng vũ - Công bố 16 bài báo trong nước, 2 bài báo quốc<br />
trang, một số bệnh truyền nhiễm); tài nguyên nước tế. Đào tạo/tham gia đào tạo 3 tiến sĩ và 8 thạc sỹ.<br />
và đất (nghiên cứu ảnh hưởng, hệ thống quản lý ra Nội dung 5: Nghiên cứu CSKH để tích hợp vấn<br />
quyết định); xâm nhập mặn; đa dạng sinh học; địa đề BĐKH vào các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch,<br />
hình - địa mạo (biến động đường bờ); nông nghiệp chương trình phát triển KT - XH, phát triển ngành<br />
(lựa chọn giống lúa chịu hạn, mô hình trồng cây - và địa phương (5 đề tài)<br />
tưới nước); thủy sản (phân vùng nuôi trồng thủy - Tập trung nghiên cứu quản lý môi trường do<br />
sản, mô hình nuôi cá lồng); tổn thương KT - XH các hoạt động ứng phó với BĐKH (lợi ích kép về môi<br />
(BĐKH cùng các công trình thủy địa, thủy lợi); cộng trường: bán chứng chỉ, xử lý môi trường, chi phí du<br />
đồng người nghèo; quy hoạch sử dụng không gian lịch, bệnh tật ...); lĩnh vực nông nghiệp (nghiên cứu<br />
(đầm phá ven biển, mô hình đô thị ven biển); cơ các giống cây chủ lực, quy trình kỹ thuật canh tác,<br />
chế chính sách ứng phó, bộ chỉ số quản lý về BĐKH bảo vệ đất, sử dụng đất phèn trong bối cảnh BĐKH);<br />
(liên vùng, đơn vùng); địa chất (kiến tạo hiện đại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ứng phó với BĐKH.<br />
công nghệ neo đất để gia cố đê biển)...<br />
- Các công trình được công bố gồm: 21 bài báo<br />
- Công bố 113 bài báo trong nước, 14 bài trong nước, 2 bài ở Hội nghị quốc tế. Đào tạo/góp<br />
trong tạp chí nước. Đào tạo/tham gia đào tạo: 22 phần đào tạo: 5 tiến sỹ, 12 thạc sỹ.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 5<br />
Nhìn chung, trong quá trình triển khai 48 đề - Các dạng sản phẩm chính của chương trình:<br />
tài, các đơn vị chủ trì thực hiện đề tài đã thu hút Công nghệ, phương pháp, mô hình tính toán và phần<br />
trên 1.000 lượt cán bộ khoa học từ gần 100 tổ mềm ứng dụng trong nghiên cứu dao động khí hậu và<br />
chức KHCN tham gia thực hiện. Các đề tài cũng BĐKH, đánh giá tác động của BĐKH, thích ứng với<br />
đã đào tạo hoặc hỗ trợ đào tạo 38 tiến sĩ, 95 thạc BĐKH và giảm nhẹ BĐKH; Các cơ chế chính sách, giải<br />
sĩ có chuyên ngành có liên quan. Bên cạnh đó, pháp thích ứng và giảm nhẹ BĐKH và tích hợp chúng<br />
các đề tài đã công bố trên các tạp chí 186 bài báo vào các kế hoạch phát triển KT-XH; Các mô hình trình<br />
trong nước, 25 bài báo quốc tế. Ngoài ra, có 13 diễn về thích ứng và giảm nhẹ BĐKH; Cơ sở dữ liệu<br />
phát hiện mới và 1 sản phẩm được đăng ký bản về BĐKH; Kết quả đào tạo, nâng cao năng lực khoa<br />
quyền sở hữu trí tuệ. Nhiều mô hình, giải pháp học công nghệ trong ứng phó với BĐKH; Báo cáo tổng<br />
thích ứng, ứng phó với BĐKH, NBD được áp dụng kết, các báo cáo chuyên đề, sách chuyên khảo, các công<br />
thực tế, chuyển giao cho các địa phương và có khả trình khoa học công nghệ công bố, tài liệu tập huấn.<br />
năng nghiên cứu nhân rộng trong thời gian tới. - Thông qua kết quả nghiên cứu của 48 đề tài đã và<br />
3. Kết luận đang hỗ trợ đào tạo 46 tiến sỹ, 98 thạc sỹ, nhiều kỹ sư/<br />
-Trong 5 năm triển khai, Chương trình cử nhân trong các chuyên ngành liên quan đến BĐKH.<br />
KH&CN phục vụ Chương trình Mục tiêu quốc Qua đây cũng huy động trên 1.000 lượt cán bộ khoa<br />
gia ứng phó với BĐKH đã thu thập được hệ học từ gần 100 tổ chức khoa học công nghệ trong cả<br />
thống các số liệu, cơ sở khoa học, hệ phương nước tham gia nghiên cứu, trong đó có nhiều cán bộ<br />
pháp nghiên cứu, góp phần đánh giá, dự báo các được cử đi trao đổi, hợp tác nghiên cứu ở nước ngoài.<br />
tác động của BĐKH, NBD; đưa ra những giải Đã công bố trên các tạp chí và các hội nghị 177 bài báo<br />
pháp giảm thiểu, thích ứng, ứng phó với BĐKH trong nước, 28 bài báo quốc tế. Ngoài ra, có 13 phát<br />
mang tính liên ngành, liên vùng, đa lĩnh vực (tài hiện mới và 1 sản phẩm được đăng ký bản quyền sở<br />
nguyên nước, đất đai, khí tượng thủy văn, môi hữu.<br />
trường, địa chất, y tế, thủy lợi, dân sinh, cơ chế - Nhiều mô hình, giải pháp thích ứng, ứng phó với<br />
chính sách, các lĩnh vực kinh tế, quy hoạch đô BĐKH, NBD được áp dụng thực tế, chuyển giao cho<br />
thị, hợp tác quốc tế về ứng phó với BĐKH...). các địa phương và có khả năng nghiên cứu nhân rộng<br />
- Các đề tài trong Chương trình đã thực hiện trong thời gian tới.<br />
theo đúng mục tiêu, nội dung và thời gian được - Tính liên ngành, liên vùng trong các giải pháp<br />
phê duyệt. Theo kết quả nghiệm thu cấp Nhà thích ứng, ứng phó với BĐKH cần được nghiên cứu và<br />
nước 48 đề tài, có 2 đề tài xếp loại xuất sắc (Thuộc đưa ra các cơ chế chính sách hợp lý dưới dạng những<br />
nội dung ba), 24 đề tài loại khá (Nội dung một: văn bản cụ thể và phải có sự thống nhất giữa các ngành,<br />
2, nội dung hai: 4, nội dung ba: 13, nội dung bốn: các cấp, các địa phương. Từ đó, mới có thể dần kiểm<br />
2, nội dung năm: 3), 14 đề tài loại đạt (Nội dung nghiệm, hiện thực hóa những đề xuất trong Chương<br />
một: 4, nội dung hai: 1, nội dung ba: 5, nội dung trình này. Đồng thời, tiến tới định dạng được một kiểu<br />
bốn: 2, nội dung năm: 2) và 8 đề tài loại trung cơ sở dữ liệu về BĐKH và cơ sở dữ liệu liên quan thống<br />
bình (Nội dung ba: 5, nội dung bốn: 3). nhất để sử dụng rộng rãi■<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Bộ TN&MT, 2012, kịch bản BĐKH, nước biển dâng<br />
1. Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 cho Việt Nam<br />
của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục 3. Bộ TN&MT, 2016, Báo cáo tổng kết Chương trình<br />
tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH KHCN phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó<br />
với BĐKH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016<br />