Kết quả của thông khí áp lực dương liên tục, can thiệp thay đổi hành vi sức khoẻ kết hợp tập luyện trên người bệnh đồng mắc hội chứng chuyển hóa và ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ
lượt xem 2
download
Nghiên cứu trong ngắn hạn kết quả của thông khí áp lực dương (CPAP) khi ngủ, thay đổi thói quen hướng tới các hành vi sức khỏe và tập luyện trên đối tượng có ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ (NTTNKN) có đồng mắc hội chứng chuyển hóa (HCCH) được chẩn đoán, điều trị và theo dõi tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả của thông khí áp lực dương liên tục, can thiệp thay đổi hành vi sức khoẻ kết hợp tập luyện trên người bệnh đồng mắc hội chứng chuyển hóa và ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 KẾT QUẢ CỦA THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC, CAN THIỆP THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ KẾT HỢP TẬP LUYỆN TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐỒNG MẮC HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ Nguyễn Thị Hồng Liên1, Dương Quý Sỹ2, Phạm Văn Linh1 TÓM TẮT 54 các triệu chứng lâm sàng của bệnh (triệu chứng Mục tiêu: Nghiên cứu trong ngắn hạn kết mệt mỏi và buồn ngủ thái quá vào ban ngày cải quả của thông khí áp lực dương (CPAP) khi ngủ, thiện ngay sau đêm đầu tiên), cải thiện huyết áp thay đổi thói quen hướng tới các hành vi sức và các chỉ số LDL-C, AHI, SpO2 trung bình và khỏe và tập luyện trên đối tượng có ngưng thở SpO2 thấp nhất trong khi ngủ. Tăng cường hoạt tắc nghẽn khi ngủ (NTTNKN) có đồng mắc hội động thể lực kết hợp với tập cơ vùng hầu họng, chứng chuyển hóa (HCCH) được chẩn đoán, điều thay đổi tư thế giúp cải thiện một số triệu chứng. trị và theo dõi tại Bệnh viện Đại học Y Hải Kết luận: Tuân thủ điều trị CPAP, thay đổi hành Phòng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu vi sức khoẻ và luyện tập giúp cải thiện ở mức có đoàn hệ tiến cứu trên các nhóm đối tượng mắc ý nghĩa các triệu chứng điển hình và một số chỉ HCCH, đồng mắc NTTNKN từ mức trung bình số đặc trưng ở nhóm người bệnh mắc HCCH đến mức nặng đồng ý tham gia nghiên cứu. Trên kèm tình trạng NTTNKN ở mức trung bình tới tổng số 97 người bệnh mắc hội chứng chuyển nặng. hóa đồng mắc ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ mức Từ khóa: Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ, hội trung bình đến nặng, có 30 trường hợp lựa chọn chứng chuyển hoá, CPAP, tập luyện cơ điều trị CPAP trong đó có 24 trường hợp tuân thủ tốt điều trị CPAP (nhóm ‘CPAP’) là nhóm SUMMARY nghiên cứu chính. Trên 67 người bệnh còn lại, có RESULTS OF CONTINUOUS 23 trường hợp tuân thủ tốt các nội dung trong POSITIVE AIRWAY PRESSURE chương trình can thiệp với các bài tập và các VENTILATION, COMBINED HABIT hướng dẫn thay đổi thói quen và hành vi sức CHANGE INTERVENTION khoẻ (nhóm ‘luyện tập’). Trong các trường hợp AND OROPHARYNGEAL MUSCLE không lựa chọn hay không tuân thủ CPAP đồng thời không tuân thủ tốt các nội dung trong EXERCISE IN PATIENTS WITH chương trình can thiệp luyện tập có 26 người COMORBID METABOLIC bệnh hoàn thành quá trình theo dõi và đánh giá SYNDROME AND OBSTRUCTIVE định kỳ sau 3 tháng tạo thành nhóm chứng SLEEP APNEA ‘không tuân thủ’. Kết quả: Sau 3 tháng theo dõi Objectives: To study the short-term results và đánh giá, điều trị CPAP làm giảm có ý nghĩa of positive airway pressure (CPAP) ventilation during sleep, combined habit change and 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng oropharyngeal muscle exercise on patients with 2 Trường Cao đẳng Y tế Lâm Đồng comorbid obstructive sleep apnea (OSA) and Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Linh metabolic syndrome (MetS) diagnosed, treated Email: pvlinh@hpmu.edu.vn and monitored at Hai Phong Medical University Ngày nhận bài: 18.7.2023 Hospital. Subjects and methods: Prospective cohort study carried out on groups of subjects Ngày phản biện khoa học: 18.7.2023 with MetS and comorbid moderate-to-severe Ngày duyệt bài: 21.8.2023 392
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 OSA, consented to the study. Of total 97 patients, hiện tại thành phố Hồ Chí Minh và tại tỉnh 24 adhered to CPAP treatment (group 'CPAP') Lâm Đồng (nghiên cứu EPSASIE) cho thấy represent the main study group. Among the tỷ lệ mắc NTTNKN ở người lớn trên 25 tuổi remaining patients, 23 cases complied with the là 8,5% [2]. Hội chứng chuyển hóa gồm loạt combined intervention program with specific guides to healthy habits and exercises targeting các rối loạn thành phần (huyết áp tăng, oropharyngeal muscle strength (group đường huyết tăng, rối loạn mỡ máu, chu vi 'exercises'). Patients who did not choose or could vòng bụng tăng) là yếu tố nguy cơ cao cho not adhere CPAP and the combined intervention các bệnh lý tim mạch, đã được chứng minh were monitored as a self-created control group. có liên kết với NTTNKN. Có 74-85% các Results: After 3 months of follow-up and trường hợp người bệnh có hội chứng chuyển evaluation, CPAP treatment significantly reduced hóa gặp NTTNKN. NTTNKN liên quan chặt the typical clinical symptoms of OSA (symptoms of fatigue and excessive daytime sleepiness chẽ với thừa cân, béo phì và là yếu tố nguy improved remarkably even after the first night), cơ độc lập của tăng huyết áp và tình trạng đề improved blood pressure, AHI, LDL-C, average kháng insulin. Cho tới hiện tại, mặc dù có and minimum SpO2 levels during the night. nhiều lựa chọn điều trị khác nhau song hỗ trợ Regular physical activity combined with thông khí áp lực dương liên tục (CPAP, oropharyngeal muscle exercises and possibly APAP) vẫn được xem là điều trị chuẩn mang with changing sleeping position also helps to lại hiệu quả tốt nhất đặc biệt đối với các improve some aspects relating to OSA. Conclusion: Adherence to CPAP treatment, trường hợp người bệnh có tình trạng ngưng healthy behaviors and exercises help to improve thở tắc nghẽn khi ngủ ở các mức vừa và nặng some significant symptoms and indexes in [3][4][5][6]. Mặt khác, các biện pháp can patients with comorbid metabolic syndrome and thiệp giáo dục sức khoẻ (GDSK) hướng tới moderate-to-severe OSA. thay đổi thói quen và tập luyện cũng được Keywords: Obstructive sleep apnea, cho là có các tác động tích cực đến người metabolic syndrome, CPAP, oropharyngeal bệnh có hội chứng chuyển hoá hay có tình muscle exercise trạng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ [7]. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu này bước đầu xác định kết quả Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ của các biện pháp can thiệp (1) kết hợp tư (NTTNKN) là một rối loạn hô hấp thường vấn thay đổi thói quen với luyện tập, và (2) gặp trong khi ngủ, với tỷ lệ mắc khá cao hỗ trợ thông khí áp lực dương liên tục trong cộng đồng, nhưng thường được chẩn (CPAP) khi ngủ lên đối tượng đồng mắc hội đoán dưới mức ngay cả ở các nước có nền y chứng chuyển hoá và ngưng thở tắc nghẽn học phát triển. Nghiên cứu thuần tập khi ngủ mức vừa và nặng. Wisconsin về giấc ngủ cho thấy tỷ lệ mắc hội II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chứng này ở nam là 24% và ở nữ là 9% [1]. Một phần bảy dân số trưởng thành trên thế Nghiên cứu về đáp ứng với CPAP và với giới, tương đương khoảng một tỷ người, các biệp pháp can thiệp kết hợp tư vấn thay được ước tính mắc NTTNKN. Tại Việt Nam, đổi thói quen với luyện tập trên người bệnh một nghiên cứu đa trung tâm đã được thực đồng mắc hội chứng chuyển hoá và ngưng 393
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 thở tắc nghẽn khi ngủ. người Châu Á) khi có 3 trong 5 yếu tố bao Nghiên cứu can thiệp so sánh trước-sau gồm: Béo bụng (vòng eo ≥ 90 cm đối với và so sánh đối chiếu với nhóm chứng. Cỡ mẫu nam và ≥ 80 cm đối với nữ); Huyết áp tâm ước tính cho nghiên cứu can thiệp đối chứng thu ≥ 130 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trước sau được tính theo công thức: trương ≥ 85mmHg; Triglycerid ≥ 1,7 mmol/L; HDL-C < 1,0 mmol/L với nam và < 1,3 mmol/L với nữ; Glucose máu lúc đói: ≥ 5,6 mmol/L) hoặc đang dùng thuốc điều trị [8]. Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm tuổi, giới, HA tâm thu/tâm trương, BMI, chu vi vòng Trong đó: bụng, tình trạng buồn ngủ ban ngày quá mức Kết cục chính là sự cải thiện chỉ số (đánh giá theo thang điểm Epworth), xét ngưng thở-giảm thở AHI. nghiệm Glucose, Cholesterol, Triglycerid, Theo nghiên cứu của Susanna và cộng sự LDL-C, HDL-C máu lúc đói. thì can thiệp lối sống tích cực sau 12 tháng Đa ký hô hấp được ghi bằng máy đa ký làm giảm AHI 16,9 lần/giờ ở các trường hợp Alice NightOne của hãng Philips Respironics OSA trung bình-nặng. (Mỹ) với phần mềm phân tích Sleepware G3. Nghiên cứu của chúng tôi theo dõi các Các trường hợp NTTNKN mức trung bình nhóm can thiệp (thở CPAP và can thiệp thay trở lên (AHI ≥ 15) được tư vấn, giải thích về đổi thói quen kết hợp tập các cơ miệng- hiệu quả của các phương pháp điều trị. Bệnh họng) trong thời gian 3 tháng và đặt kỳ vọng nhân tự lựa chọn phương pháp can thiệp và giảm AHI 2,8 lần/giờ với nhóm can thiệp đồng ý tham gia nghiên cứu được đánh giá CPAP, độ lệch chuẩn s của chỉ số AHI là 6,1 lại các chỉ tiêu nghiên cứu sau 3 tháng. khi đó hệ số ảnh hưởng ES = 2,8/6,1. Kết thúc nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận Chọn α = 0,05, β = 0,2 tính được C = được 24 trường hợp thở được áp dụng các 7,85; chọn hệ số tương quan r=0,7 tính được biện pháp điều trị trong đó có can thiệp cỡ mẫu tối thiểu cho mỗi nhóm của nghiên CPAP, 23 trường hợp không lựa chọn điều cứu đoàn hệ tiến cứu là 23. Cỡ mẫu tối thiểu trị CPAP song tuân thủ can thiệp thay đổi này cũng cho phép các so sánh trước sau đối thói quen và luyện tập (đi bộ tối thiểu 30 với nhóm can thiệp CPAP (AHI được kỳ phút một lần và ít nhất 5 lần trong 1 tuần, tập vọng có thay đổi lớn hơn) cũng như so sánh 4 bài tập tăng sức cơ vùng hầu họng tối thiếu các số trung bình giữa các nhóm. 5 ngày trong 1 tuần, cai thuốc lá, rượu bia, Nghiên cứu lựa chọn các trường hợp có điều chỉnh tư thế ngủ). Có 26 trường hợp hội chứng chuyển hóa khám và quản lý tại tham gia nghiên cứu nhưng không lựa chọn Khoa Khám bệnh và Khoa Hô hấp-Tim CPAP và không tuân thủ can thiệp trở thành mạch Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng trong nhóm chứng trong nghiên cứu này. thời gian từ 2/2019 đến 2/ 2023. Số liệu sau khi thu thập sẽ được làm Hội chứng chuyển hoá được xác định sạch, kiểm tra, nhập số liệu và xử lý bằng dựa trên tiêu chuẩn hợp nhất năm 2009 (căn phần mềm SPSS 20.0 sử dụng các test thống bản đựa trên tiêu chuẩn NCEP- ATPIII điều kê phù hợp. Ý nghĩa thống kê được xác định chỉnh năm 2005, với vòng eo áp dụng cho khi giá trị p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Đối tượng người bệnh tham gia nghiên tuân thủ các biện pháp điều trị trong đó có cứu được giải thích đầy đủ về mục đích can thiệp CPAP và hoàn thành quá trình theo nghiên cứu và tự nguyện tham gia. Các dõi trong thời gian 3 tháng (nhóm ‘CPAP’) thông tin thu thập chỉ sử dụng cho mục đích là nhóm nghiên cứu chính. Trong số 67 nghiên cứu. Nghiên cứu được thông qua tại trường hợp không chọn can thiệp điều trị hội đồng khoa học Trường Đại học Y Dược CPAP, có 23 trường hợp tuân thủ tốt các nội Hải Phòng. dung trong chương trình can thiệp với các bài tập và các hướng dẫn thay đổi thói quen III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và hành vi sức khoẻ (nhóm ‘luyện tập’). Từ 146 trường hợp mắc hội chứng Nhóm người bệnh không lựa chọn hay không chuyển hóa được xác định trong thời gian tuân thủ CPAP đồng thời không đảm bảo nghiên cứu, đa ký hô hấp đưa tới xác định tuân thủ các nội dung trong chương trình can được 121 trường hợp mắc NTTNKN. Trong thiệp với các bài tập và các hướng dẫn thay đó có 97 trường hợp mắc NTTNKN từ mức đổi thói quen và hành vi sức khoẻ trong thời trung bình trở lên. Trên nhóm mắc NTTNKN gian theo dõi (nhóm “không tuân thủ”) tạo từ mức trung bình trở lên, 24 người bệnh lập nhóm đối chứng chính của nghiên cứu. Bảng 3.1. Đặc trưng các nhóm đối tượng thời điểm tham gia nghiên cứu Nhóm Nhóm Nhóm Đặc điểm “CPAP” “luyện tập” “không tuân p (n=24) (n=23) thủ” (n=26) Tuổi (năm), trung bình ± ĐLC 51,4 ± 11,4 55,5 ± 12,8 54,9 ± 9,7 0,4 (2) Giới nam, tần số (%) 13 (39,4) 10 (30,3) 10 (30,3) 0,5 (1) BMI (kg/m2), trung bình ± ĐLC 24,4 ± 2,1 24,6 ± 1,3 24,4 ± 1,2 0,9 (2) Chu vi vòng bụng (cm), trung bình ± ĐLC 92,4 ± 6,4 91,6 ± 6,3 91,7 ± 5,9 0,8 (2) Ngáy to, tần số Có ≥ 3 đêm một tuần 23 22 25 0,9 (1) Không hoặc ngáy < 3 đêm một tuần 1 1 1 Ngưng thở được chứng kiến, tần số Có ≥ 3 đêm một tuần 12 14 12 0,6 (1) Không hoặc < 3 đêm một tuần 12 9 14 Tiểu đêm, tần số Có ≥ 3 đêm một tuần 21 20 21 0,8 (1) Không hoặc < 3 đêm một tuần 3 3 5 Ngộp thở đêm, tần số Có ≥ 3 đêm một tuần 16 19 20 0,4 (1) Không hoặc < 3 đêm một tuần 8 4 6 Đau đầu buổi sáng, tần số Có ≥ 3 ngày một tuần 15 16 17 0,9 (1) Không hoặc < 3 ngày một tuần 9 7 9 395
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Khô miệng buổi sáng, tần số Có ≥ 3 ngày một tuần 11 15 13 0,4 (1) Không hoặc < 3 ngày một tuần 13 8 13 Điểm Epworth, trung bình ± ĐLC 15,0 ± 1,9 14,5 ± 1,6 14,6 ± 1,8 0,6 (2) HA tâm thu (mmHg), trung bình ± ĐLC 142,8 ± 9,3 146,3 ± 10,8 143,3 ± 12,1 0,5 (2) HA tâm trương (mmHg), trung bình ± ĐLC 90,2 ± 4,4 90,7 ± 4,2 88,1 ± 4,4 0,08 (2) Glucose đói (mmol/l), trung bình ± ĐLC 6,25 ± 0,97 6,65 ± 1,32 6,68 ± 1,06 0,3 (2) Cholesterol (mmol/l), trung bình ± ĐLC 5,79 ± 1,17 5,30 ± 1,56 4,86 ± 1,23 0,053 (2) Triglyceride (mmol/l), trung bình ± ĐLC 3,67 ± 1,88 2,66 ± 1,17 2,64 ± 1,59 0,06 (3) LDL-C (mmol/l), trung bình ± ĐLC 2,88 ± 1,09 3,06 ± 1,50 2,69 ± 1,04 0,56 (2) HDL-C (mmol/l), trung bình ± ĐLC 1,24 ± 0,23 1,24 ± 0,24 1,31 ± 0,29 0,52 (2) AHI (lần/giờ), trung bình ± ĐLC 39,7 ± 12,6 35,9 ± 8,3 32,5 ± 8,7 0,06 (2) SpO2 trung bình (%), trung bình ± ĐLC 92,3 ± 0,8 92,4 ± 0,8 92,4 ± 0,8 0,8 (2) SpO2 thấp nhất (%), trung bình ± ĐLC 80,8 ± 4,4 82,6 ± 3,3 83,1 ± 5,0 0,2 (2) (1): p được xác định dựa vào kiểm định Chi bình phương (Chi Square) (2): p được xác định dựa vào kiểm định ANOVA một phía (one way ANOVA) (3): p được xác định dựa vào kiểm định phi tham số Mann Whiney U Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các chỉ số nhân trắc học, biểu hiện triệu chứng lâm sàng, cân lâm sàng giữa các nhóm ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu. Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của các nhóm sau 3 tháng can thiệp Nhóm Nhóm Nhóm Đặc điểm “CPAP” (1) “luyện tập”(2) “không tuân p (n = 24) (n = 23) thủ”(3) (n=26) Ngáy to: 0,003 (1)&(2) Có ≥ 3 đêm một tuần 1 10 25 < 0,001 (1)&(3) Không hoặc ngáy < 3 đêm một tuần 23 13 1 0,001 (2)&(3) Ngưng thở được chứng kiến: 0,001 (1)&(2) Có ≥ 3 đêm một tuần 1 11 12 0,001 (1)&(3) Không hoặc < 3 đêm một tuần 23 12 14 0,9 (2)&(3) Tiểu đêm nhiều lần: 0,005 (1)&(2) Có ≥ 3 đêm một tuần 5 14 19 0,001 (1)&(3) Không hoặc < 3 đêm một tuần 19 9 7 0,3 (2)&(3) Ngộp thở đêm: 0,005 (1)&(2) Có ≥ 3 đêm một tuần 5 14 20 < 0,001 (1)&(3) Không hoặc < 3 đêm một tuần 19 9 6 0,2 (2)&(3) Đau đầu buổi sáng: 0,01 (1)&(2) Có ≥ 3 ngày một tuần 1 7 18 < 0,001 (1)&(3) Không hoặc < 3 ngày một tuần 23 16 8 0,007 (2)&(3) 396
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Khô miệng lúc ngủ dậy: 0,02 (1)&(2) Có ≥ 3 ngày một tuần 5 12 13 0,03 (1)&(3) Không hoặc < 3 ngày một tuần 19 11 13 0,8 (2)&(3) p được xác định với kiểm định Chi-bình phương Nhận xét: Các biểu hiện hay gặp ở người và đau đầu buổi sáng từ 3 ngày trở lên mỗi mắc NTTNKN như ngáy to, ngưng thở được tuần cũng giảm có ý nghĩa ở nhóm “luyện chứng kiến, tiểu đêm và ngộp thở 3 đêm trở tập” so với nhóm “không tuân thủ” (p=0,001 lên mỗi tuần, đau đầu buổi sáng và khô và p=0,007). Các triệu chứng ngưng thở miệng lúc ngủ dậy từ 3 ngày trở lên mỗi tuần được chứng kiến, tiểu đêm và ngộp thở từ 3 đều giảm đáng kể và giảm có ý nghĩa thống đêm trở lên mỗi tuần và khô miệng khi thức kê ở nhóm “CPAP” so với nhóm “luyện tập” dậy từ 3 ngày trở lên mỗi tuần không khác và nhóm “không tuân thủ” (p 0,05). Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng của các nhóm sau 3 tháng can thiệp Nhóm Nhóm Nhóm “luyện Đặc điểm “CPAP” (1) “không tuân tập”(2) (n=23) p (n=24) thủ”(3) (n=26) HA tâm thu (mmHg), trung bình ± ĐLC 137,6 ± 9,3 145,9 ± 10,5 143,2 ± 10,4 0,02(2) HA tâm trương (mmHg), trung bình ± 87,3 ± 3,9 90,5 ± 4,2 87,7 ± 4,9 0,03(2) ĐLC Điểm Epworth, trung bình ± ĐLC 9,0 ± 1,6 14,0 ± 1,7 14,8 ± 1,5
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 LDL-C (mmol/l), trung bình ± ĐLC 2,59 ± 0,8 2,79 ± 0,95 3,3 ± 1,07 0,03 (1) HDL-C (mmol/l), trung bình ± ĐLC 1,35 ± 0,29 1,27 ± 0,23 1,29 ± 0,35 0,6 (1) AHI (lần/giờ), trung bình ± ĐLC 3,7 ± 1,7 35,1 ± 7,8 33,1 ± 8,9
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 ngộp thở 3 đêm trở lên mỗi tuần, đau đầu trạng tăng huyết áp hay gặp ở người buổi sáng và khô miệng lúc ngủ dậy từ 3 NTTNKN có thể liên quan đến sự phân ngày trở lên mỗi tuần đều giảm đáng kể và mảnh giấc ngủ và giảm độ bão hòa oxy máu giảm có ý nghĩa thống kê ở nhóm thở CPAP trong đêm dẫn đến hoạt hóa hệ giao cảm. Giả so với nhóm chỉ can thiệp thay đổi thói quen thuyết này càng được củng cố thêm với bằng và luyện tập (nhóm “luyện tập”) và nhóm chứng từ sự giảm đáng kể các trị số huyết áp không tuân thủ can thiệp các can thiệp CPAP ở người tuân thủ điều trị CPAP, trong khi hay luyện tập (nhóm “không tuân thủ”) không thấy rõ sự cải thiện huyết áp ở người (p0,05 ở cả hai so nhóm “không tuân thủ” (p = 0,03) và sự khác sánh). Kết quả này tiếp tục khẳng định hiệu biệt rõ rệt về trị số AHI, SpO2 trung bình khi quả của CPAP giúp cải thiện nhanh và rõ rệt ngủ và SpO2 thấp nhất khi ngủ giữa nhóm các triệu chứng của người bệnh. Các biện “CPAP” và nhóm “luyện tập”, giữa nhóm pháp tăng cường hoạt động thể lực, tập tăng thở CPAP và nhóm “không tuân thủ” (p < sức cơ vùng hầu họng cũng giúp cải thiện 0,001). Nghiên cứu không thấy có sự khác một số triệu chứng điển hình của NTTNKN. biệt ở các chỉ số glucose đói, cholesterol, Bảng 3.3 ghi nhận các trị số HA tâm thu triglyceride, HDL-C máu giữa các nhóm và tâm trương, điểm Epworth khác biệt có ý “CPAP”, nhóm “luyện tập” và nhóm “không nghĩa giữa ba nhóm. Phân tích post-hoc cho tuân thủ” sau 3 tháng can thiệp. Một số thấy có sự khác biệt về HA tâm thu và HA nghiên cứu đã cho thấy CPAP và/hoặc can tâm trương giữa nhóm “CPAP” và nhóm thiệp thay đổi lối sống tích cực có thể làm cải “luyện tập (p=0,02 và p=0,03) và có sự khác thiện các rối loạn thành phần của HCCH, biệt rõ rệt về điểm Epworth giữa nhóm trong đó có triglyceride, HDL-C, đường máu “CPAP” và nhóm “luyện tập”, giữa nhóm [3][7]. Nghiên cứu này của chúng tôi mới chỉ thở CPAP và nhóm “không tuân thủ” thấy có sự khác biệt về LDL-C, và sự thay (p
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 chặt chẽ hơn các thay đổi ở các chỉ số có liên 4. Mota P. C., et al. (2011), "APAP impact on quan tới các rối loạn của HCCH sẽ thấy rõ metabolic syndrome in obstructive sleep hơn. apnea patients", Sleep Breath. 15(4), pp. 665-72. V. KẾT LUẬN 5. Lozano L., et al. (2010), "CPAP treatment Ở những trường hợp đồng mắc hội chứng in sleep apnea patients with resistant chuyển hóa và NTTNKN mức trung bình trở hypertension: a randomized, controlled trial", lên, thở CPAP giúp cải thiện rõ rệt mức độ J Hypertens. 28(10), pp. 2161-8. nặng và các triệu chứng của bệnh, giúp giảm 6. Robinson G. V., et al. (2006), "CPAP does huyết áp và một số rối loạn lipid máu. Các not reduce blood pressure in nonsleepy biện pháp tư vấn thay đổi thói quen và luyện hypertensive OSA patients", Eur Respir J. tập trong ngắn hạn cũng đưa tới thay đổi có ý 27(6), pp. 1229-35. nghĩa về một số chỉ số nhân trắc và sự cải 7. Susanna S.S.Ng, Chan Ruth S.M, Woo J thiện một triệu chứng lâm sàng điển hình. et al. (2015), "A Randomized Controlled Study to Examine the Effect of a Lifestyle TÀI LIỆU THAM KHẢO Modification Program in OSA", Chest. 1. Lyons M. M., et al. (2020), "Global burden 148(5), pp. 1193-1203. of sleep-disordered breathing and its 8. K.G. Alberti, R.H. Eckel, S.M. Grundy, et implications", Respirology. 25(7), pp. 690- al. (2009). "Harmonizing the metabolic 702. syndrome: a joint interim statement of the 2. Duong Quy Sy, et al. ((2018), "Study about international diabetes federation Task Force the prevalence of the obstructive sleep on Epidemiology and prevention; NHLBI; apnoea syndrome in Vietnam", Rev Mal AHA; world heart federation; international Respir. 35(1), pp. 14-24. Atherosclerosis society; and international 3. Sharma S. K., et al. (2011), "CPAP for the association for the study of obesity", metabolic syndrome in patients with OSA ", Circulation, 120 (16), pp. 1640-1645 N Engl J Med. 365(24), pp. 2277-86. 400
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý học - Bài 10: Sinh lý hô hấp
28 p | 274 | 16
-
ÁP SUẤT TRÍCH OXY Px Ở TRẺ CÓ SUY HÔ HẤP CẤP DO BỆNH LÝ PHỔI
15 p | 108 | 7
-
Tác động của áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000 đến sự hài lòng của người bệnh đối với dịch vụ khám chữa bệnh
6 p | 66 | 6
-
TÀI LIỆU HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
15 p | 146 | 5
-
Huyết áp…"tuột dốc"
4 p | 108 | 4
-
Điều trị phẫu thuật u não dưới hướng dẫn của siêu âm tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
7 p | 8 | 4
-
Kết quả bước đầu điều trị phẫu thuật u di căn não dưới hướng dẫn của siêu âm tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
4 p | 16 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị khí phế thũng, không có rối loạn thông khí tắc nghẽn, có kèm tăng áp phổi
10 p | 11 | 4
-
Kết quả ban đầu mở dạ dày ra da qua nội soi
4 p | 56 | 4
-
Thực trạng và các yếu tố liên quan tới sự tự tin sử dụng bao cao su ở học sinh Trung học Phổ thông huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2013
6 p | 91 | 4
-
Tăng áp lực nội sọ
12 p | 150 | 4
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu các trường hợp suy tim cấp vào cấp cứu
7 p | 43 | 3
-
Kết quả bước đầu phẫu thuật cắt dịch kính không khâu với hệ thống 23G điều trị bong võng mạc
8 p | 47 | 2
-
Kết quả điều trị sớm phù phổi cấp do tim bằng phương pháp thông khí hai mức áp lực dương không xâm lấn ở bệnh nhân người cao tuổi
6 p | 40 | 2
-
Kết quả phẫu thuật ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ, tim đập điều trị thông liên nhĩ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
5 p | 32 | 2
-
Hiệu quả của phương thức thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển trên bệnh nhân bỏng nặng (Thông báo lâm sàng)
9 p | 12 | 2
-
Khảo sát phân áp C02 trong máu động mạch ở bệnh nhân mổ nội soi cắt túi mật
4 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn