Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 52 TRƯỜNG HỢP<br />
PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG DƯỚI THẬN<br />
BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Nguyễn Văn Quảng*, Phạm Minh Ánh*, Trần Quyết Tiến**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phình động mạch chủ bụng dưới thận bằng can thiệp nội mạch.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả.<br />
Kết quả: Có 52 bệnh nhân phình động mạch chủ bụng (ĐMCB) duới thận được can thiệp với tuổi trung<br />
bình 73,2 ± 6,3; nam giới 40 trường hợp (76,9%). Tăng huyết áp 63,5% và hút thuốc lá chiếm 71,1%; bệnh mạch<br />
vành 59,6%. Chiều dài cổ túi phình trung bình 28 ± 9,1mm; đường kính cổ gần túi phình trung bình 18,3 ±<br />
3,6mm; gập góc cổ túi phình 63,1 ± 9,4 độ; đường kính trung bình của túi phình là 55,17 ± 8,6 mm; chiều dài<br />
ĐMC từ ngay dưới ĐM thận thấp hơn đến chạc ba chủ- chậu trung bình 109 ± 16,7mm. Mổ chương trình chiếm<br />
tỉ lệ cao (96,2%). Gây tê tại chỗ cho đa số các trường hợp (44,2%). Đặt ống ghép nội mạch trong phình ĐMCB<br />
đơn thuần 5,8%; ĐMCB đến ĐM chậu 2 bên 82,7%; ĐMCB đến ĐM chậu 1 bên 11,5%; làm tắc động mạch<br />
chậu trong 25% trường hợp. Thời gian nằm viện trung bình là 5,7 ± 3,2 ngày. Thời gian can thiệp trung bình<br />
195 67,5 phút. Biến chứng nhồi máu cơ tim 3,8%; suy hô hấp 1,9%; tử vong 1,9%; rò ống ghép loại II 17,6%.<br />
Tỷ lệ thành công ngắn hạn trong vòng 30 ngày và trung hạn lần lượt là 98,1% và 96,1%.<br />
Kết luận: Can thiệp nội mạch điều trị phình ĐMCB là phương pháp hiệu quả, với tỷ lệ biến chứng và tử<br />
vong thấp, thời gian hồi phục nhanh, thích hợp cho các bệnh nhân lớn tuổi kèm nhiều bệnh kết hợp.<br />
Từ khóa: Phình động mạch chủ bụng dưới thận, điều trị nội mạch phình ĐMCB, ống ghép nội mạch.<br />
ABSTRACT<br />
OUTCOME OF ENDOVASCULAR REPAIR OF INFRARENAL ABDOMINAL AORTIC ANEURYSM<br />
AT CHO RAY HOSPITAL: 52 CASES<br />
Nguyen Van Quang, Pham Minh Anh, Tran Quyet Tien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 187 - 194<br />
<br />
Objective: To evaluate the results of endovascular repair (EVAR) of infrarenal abdominal aortic<br />
aneurysm (AAA).<br />
Methods: Prospective descriptive.<br />
Results: The study has 52 patients with mean ages 73.8 ± 9.2, 40 cases of male (76.9%), hypertension was<br />
63.5%, smoking was 71.1% and coronary disease was 59.6%. Proximal neck average length was 28 ± 9.1mm;<br />
proximal neck diameter average was 18.3 ± 3.6mm mm; neck angulations was 63.1 ± 9.4; AAA average diameter<br />
was 55.1 ± 8.6 mm; length from lowest renal artery to aortic bifurcation average was 110 ± 19.5mm. The elective<br />
EVAR is higher rates (96.2%). Local anesthesia was almost cases (44.2%). The tube stent graft were used in<br />
5.8%, aorto-uni iliac (AUI) stent graft in 11.5% and bifurcated stent graft in 82.7% of cases. The mean of<br />
hospital stay was 5.7 ± 3.2days. The procedure times had 205.5 87.7 minutes. Myocardial infarction was 3.8%,<br />
<br />
<br />
* Khoa Phẫu thuật Mạch máu, Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
** Bộ môn Ngoại Lồng ngực – Tim mạch Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Văn Quảng ĐT: 0918042185 Email: nguyenquangrom@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 187<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
acute respiratory failure was 1.9%, mortality rate was 1.9%, type II endoleak was 17.6%. The successful rates of<br />
30 days and middle-term results were 98.1% and 96.1%, respectively.<br />
Conclusions: EVAR is safe and effective in treatment of AAA with lower rate of morbility and mortality,<br />
faster of recovery. That were especially suitable in elderly patients which high risk and comorbidities.<br />
Keywords: Abdominal Artery Aneurysm (AAA), EVAR, Stent graft.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phình động mạch chủ bụng là bệnh Thiết kế nghiên cứu<br />
thường gặp ở người lớn tuổi. Tần suất bệnh Nghiên cứu tiến cứu mô tả<br />
khoảng 5% dân số trên 60 tuổi ở Mỹ(5), 4-8%<br />
nam và 1-3% nữ trên 60 tuổi ở Châu Âu(1). Ở<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
Việt Nam, theo nghiên cứu của Văn Tần bệnh Lấy mẫu từ tháng 05 năm 2012 đến tháng 12<br />
gặp khoảng 0,85% dân số trên 50 tuổi ở thành năm 2015 tại khoa Phẫu thuật Mạch máu bệnh<br />
phố Hồ Chí Minh(9). viện Chợ Rẫy, theo dõi bệnh nhân đến tháng 12<br />
năm 2016.<br />
Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán,<br />
điều trị và gây mê hồi sức nhưng tỷ lệ tử Đối tượng nghiên cứu<br />
vong, biến chứng sau mổ phình động mạch Bệnh nhân phình ĐMCB dưới thận được<br />
chủ bụng vẫn còn là một thách thức cho ngành điều trị bằng can thiệp nội mạch tại BV Chợ Rẫy.<br />
phẫu thuật mạch máu, đặc biệt ở các bệnh Tiêu chuẩn loại trừ<br />
nhân có nguy cơ phẫu thuật cao do lớn tuổi, có<br />
Những trường hợp phình ĐMCB dưới thận<br />
nhiều bệnh kết hợp.<br />
kèm phình động mạch chủ ngực, hoặc có phẫu<br />
Cách đây hơn hai thập kỷ, trên thế giới, can thuật mở động mạch chủ bụng trước đó.<br />
thiệp đặt ống ghép nội mạch đã được thực hiện<br />
để điều trị một số bệnh lý động mạch chủ. Năm Phương pháp tiến hành nghiên cứu<br />
1987 Volodos, phẫu thuật viên người Ucraina, đã Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu được hỏi<br />
thực hiện thành công lần đầu tiên trên thế giới bệnh sử, thăm khám lâm sàng, chụp điện toán<br />
can thiệp đặt ống ghép nội mạch (Stent Graft) cắt lớp dựng hình động mạch chủ.<br />
điều trị phình động mạch chủ ngực. Năm 1991, Các thông số của phình ĐMCB được đo đạc<br />
tại Achentina, Parodi tiến hành thành công phẫu bằng phầm mềm OsiriX.<br />
thuật tương tự nhưng để điều trị phình động Chỉ định can thiệp: Phình ĐMC bụng có<br />
mạch chủ bụng. Năm 1992, tại Mỹ, Veith đã thực triệu chứng, phình dạng túi, hoặc đường kính túi<br />
hiện cùng Parodi đặt ống ghép nội mạch điều trị phình ≥5cm ở nam, ≥4,5cm ở nữ, phình động<br />
thành công phình động mạch chủ bụng. Sau đó mạch chậu ≥3cm.<br />
phương pháp này được nhiều phẫu thuật viên<br />
Điều kiện giải phẫu học của túi phình<br />
tiến hành nhiều nơi trên thế giới.<br />
Cổ gần của túi phình có chiều dài trên<br />
Ở Việt Nam, tại bệnh viện Chợ Rẫy, chúng<br />
15mm, đường kính dưới 32mm, gập góc dưới 60<br />
tôi đã tiến hành đặt ống ghép nội mạch điều trị<br />
độ, khi cổ túi phình gập góc trên 60 độ chỉ định<br />
phình động mạch chủ từ tháng 5/2012 và đã thu<br />
cân nhắc dựa trên chiều dài túi phình, kinh<br />
được những kết quả rất khả quan. Vì vậy, chúng<br />
nghiệm phẫu thuật viên, thành động mạch chủ<br />
tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu:<br />
đoạn cổ túi phình không vôi hóa nặng, không<br />
“Đánh giá kết quả điều trị phình động mạch chủ<br />
huyết khối thành dày.<br />
bụng dưới thận bằng can thiệp nội mạch”.<br />
Đường kính động mạch chậu ≥7mm.<br />
<br />
<br />
<br />
188 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ghi nhận kết quả phẫu thuật sớm 30 ngày Bảng 4. Tỷ lệ tử vong và biến chứng nghiêm trọng<br />
sau can thiệp và theo dõi sau 1, 3, 6, 12 tháng và trong vòng 30 ngày sau can thiệp<br />
hàng năm sau đó qua khám lâm sàng và chụp Biến chứng nghiêm trọng<br />
Số bệnh nhân Tỷ lệ<br />
điện toán cắt lớp dựng hình động mạch chủ. (n=52) (%)<br />
Tử vong trong 30 ngày sau can thiệp 1 1,9<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đột quỵ 0 0<br />
Nhồi máu cơ tim 2 3,8<br />
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Suy thận cần điều trị thay thế thận 0 0<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung bệnh nhân nhóm nghiên Suy hô hấp 1 1,9<br />
cứu Yếu hoặc liệt hai chi dưới 0 0<br />
Thiếu máu ruột 0 0<br />
Số bệnh nhân<br />
Đặc điểm Tỷ lệ (%) Vỡ túi phình sau can thiệp 0 0<br />
n=52<br />
Tuổi trung bình 73,2 ± 6,3 Bảng 5. Tỷ lệ biến chứng liên quan kỹ thuật can thiệp<br />
Giới nam 40 76,9 trong 30 ngày<br />
Tăng huyết áp 33 63,5<br />
Biến chứng liên quan kỹ thuật và dụng Số bệnh Tỷ lệ<br />
Hút thuốc lá 37 71,1 cụ can thiệp nhân (%)<br />
Rối loạn mỡ máu 38 73,1 Tổn thương động mạch đường vào 0 0<br />
Đái tháo đường 3 5,8 Di lệch ống ghép 0 0<br />
Bệnh mạch vành 31 59,6 Rò ống ghép<br />
Hẹp động mạch cảnh 9 17,3 Loại I 0 0<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 4 7,6 Loại II 5 9,6<br />
Bệnh thận mạn tính 2 3,8 Loại III 0 0<br />
Đặc điểm giải phẫu phình ĐMCB Loại IV 0 0<br />
Tắc, hẹp ống ghép 0 0<br />
Bảng 2. Đặc điểm giải phẫu phình ĐMCB<br />
Gãy xoắn ống ghép 0 0<br />
Đặc điểm giải phẫu phình Nhỏ Lớn Thiếu máu chi dưới cần can thiệp 0 0<br />
Trung bình<br />
ĐMCB nhất nhất<br />
Chiều dài cổ túi phình (mm) 28 ± 9,1 14 46 Kết quả chu phẫu: Bung ống ghép thành<br />
Đường kính cổ túi phình (mm) 18,3 ± 3,6 14 26 công 100% các trường hợp.<br />
`Góc cổ túi phình (độ) 63,1 ± 19,4 19 105<br />
Đường kính túi phình (mm) 55,17 ± 8,6 31 87<br />
Đánh giá kết quả chu phẫu: Thành công: 51<br />
Chiều dài ĐMC từ dưới ĐM thận trường hợp, tỷ lệ 98,1%. Không thành công: 1<br />
109 ± 16,7 84 156<br />
đến ngã 3 chủ- chậu (mm) trường hợp, tỷ lệ 1,9% (1 trường hợp tử vong hậu<br />
Đường kính ngã 3 chủ-chậu (mm) 21 ± 7,4 17 48 phẫu do nhồi máu cơ tim, suy tim, suy hô hấp).<br />
Đặc điểm phương pháp can thiệp nội mạch Kết quả trung hạn<br />
và kết quả chu phẫu<br />
Đến cuối tháng 12/2016, thời gian theo dõi<br />
Bảng 3. Đặc điểm phương pháp can thiệp đặt ống trung bình là 21,3 ± 8,7 tháng; ngắn nhất 12 tháng<br />
ghép nội mạch và dài nhất 54 tháng. Ngoại trừ 1 trường hợp tử<br />
Số bệnh Tỷ lệ vong chu phẫu, 51 bệnh nhân còn lại được<br />
Phương pháp can thiệp<br />
nhân (%)<br />
Mổ cấp cứu Mổ cấp cứu 2 3,8<br />
chúng tôi liên lạc theo dõi định kỳ. Trong số đó,<br />
và mổ 1 bệnh nhân tử vong vào tháng thứ 6 do nhiễm<br />
chương trình Mổ chương trình 50 96,2<br />
trùng huyết, 1 bệnh nhân tử vong do già yếu suy<br />
Mê nội khí quản 7 13,5<br />
Phương pháp kiệt 44 tháng sau can thiệp.<br />
Tê tủy sống 22 42,3<br />
vô cảm<br />
Tê tại chỗ 23 44,2 Đánh giá kết quả trung hạn: Thành công: 49<br />
ĐMCB đơn thuần 3 5,8 trường hợp, chiếm tỷ lệ 96,1%. Không thành<br />
Phương pháp ĐMCB đến ĐM chậu 2 bên 43 82,7 công: 2 trường hợp, chiếm tỷ lệ 3,9%.<br />
đặt ống ghép ĐMCB đến ĐM chậu 1 bên 6 11,5<br />
nội mạch Làm tắc động mạch chậu<br />
13 25<br />
trong<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 189<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Bảng 6. Tỷ lệ tử vong và biến chứng nghiêm trọng Bảng 7. Tỷ lệ các biến chứng liên quan kỹ thuật can<br />
sau 30 ngày thiệp sau 30 ngày<br />
Số bệnh Tỷ lệ Biến chứng liên quan kỹ thuật và dụng Số bệnh Tỷ lệ<br />
Biến cố nghiêm trọng<br />
nhân (n=51) (%) cụ can thiệp nhân (%)<br />
Tử vong 2 3,9 Nhiễm trùng vết mổ 0 0<br />
Đột quỵ 0 0 Rò ống ghép 9 17,6<br />
Nhồi máu cơ tim 0 0 Loại I 0 0<br />
Suy thận cần điều trị thay thế thận 0 0 Loại II 9 17,6<br />
Suy hô hấp 0 0 Loại III 0 0<br />
Yếu liệt hai chi dưới 0 0 Loại IV 0 0<br />
Thiếu máu nuôi ruột 0 0 Tắc hẹp ống ghép 0 0<br />
Tăng kích thước túi phình >5mm 0 0 Gãy, xoắn ống ghép 0 0<br />
Vỡ túi phình 0 0 Thiếu máu chi dưới cần can thiệp 0 0<br />
Can thiệp lại 0 0 Nhiễm trùng ống ghép 0 0<br />
Rò ống ghép-ruột 0 0<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Bảng 8. So sánh đặc điểm tuổi, yếu tố nguy cơ, bệnh lý kèm theo<br />
(2) (4) (1) (5)<br />
Đặc điểm EVAR1 DREAM ACE OVER Chúng tôi<br />
Tuổi trung bình 74,1 70 69 70 73,2<br />
Hút thuốc lá 90,5% 59,6% 49,2% 95,5% 71,1<br />
Tăng huyết áp 56,4% 64,9% 76,8% 63,5<br />
Rối loạn lipid máu 49,8% 67,2% 73,1<br />
Đái tháo đường 10,3% 16,4% 22,7% 5,8<br />
Bệnh mạch vành 42,3% 43,8% 38,1% 40,7% 59,6<br />
Bệnh phổi mạn 23% 23,7% 29,4% 7,6<br />
Bệnh thận mạn 8% 12% 31,3% 3,8<br />
Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ bệnh mạch Trong điều trị phình ĐMCB, phương pháp<br />
vành chiếm 59,6% với 18 trường hợp cần can can thiệp tiêu chuẩn là đặt ống ghép từ ngay<br />
thiệp mạch vành trước can thiệp động mạch dưới ĐM thận thấp hơn đến ĐM chậu chung 2<br />
chủ bụng. bên. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có tổn thương<br />
Đặc điểm phương pháp can thiệp hay giải phẫu không phù hợp, cần có sự điều<br />
chỉnh đối với từng trường hợp cụ thể. Chẳng<br />
Trong nghiên cứu, có 2 trường hợp phình<br />
hạn như chỉ đặt ống ghép ĐMCB đơn thuần,<br />
ĐMCB vỡ phải can thiệp cấp cứu, còn 50 trường<br />
hoặc đặt ống ghép ĐMCB đến ĐM chậu chung 1<br />
hợp can thiệp chương trình. Can thiệp đặt ống<br />
bên, hoặc đặt ống ghép ĐMCB đến ĐM chậu<br />
ghép nội mạch đã dần trở thành thường quy.<br />
ngoài kèm làm tắc ĐM chậu trong. Trong nghiên<br />
Một ưu thế của can thiệp nội mạch so với mổ mở<br />
cứu của chúng tôi, có 3 trường hợp (5,8%) được<br />
trong điều trị phình ĐMCB là bệnh nhân không<br />
đặt ống ghép ĐMCB đơn thuần, đây là bệnh<br />
cần gây mê toàn thân. Trong nghiên cứu này, chỉ<br />
nhân chỉ có phình ĐMCB, không kèm phình ĐM<br />
có 7 trường hợp (13,5%) được gây mê, đây là<br />
chậu chung, và đoạn ĐMCB trên và dưới túi<br />
những trường hợp đầu tiên thực hiện can thiệp,<br />
phình đủ tiêu chuẩn về chiều dài, đường kính và<br />
dự tính thời gian can thiệp có thể kéo dài. 22<br />
chất lượng thành mạch để ống ghép bám vào<br />
trường hợp (42,3%) được gây tê tuỷ sống. Có 23<br />
nên chỉ cần đặt ống ghép ĐMCB đơn thuần.<br />
trường hợp (44,2%) được gây tê tại chỗ trong đó<br />
2 trường hợp là bệnh nhân phình ĐMCB vỡ, Chúng tôi có 6 bệnh nhân được đặt ống ghép<br />
được can thiệp cấp cứu. Tất cả đều không xảy ra ĐMCB đến ĐM chậu 1 bên, kèm với làm tắc ĐM<br />
biến chứng liên quan đến phương pháp vô cảm. chậu chung bên đối diện và thực hiện phẫu<br />
<br />
<br />
<br />
190 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thuật cầu nối ĐM đùi-đùi. Trong 6 trường hợp Một vấn đề cần quan tâm trong kỹ thuật và<br />
kể trên, 1 trường hợp có đường kính ngã 3 chủ- chiến lược can thiệp đặt ống ghép nội mạch điều<br />
chậu nhỏ (14mm) và 1 trường hợp cổ túi phình trị phình ĐMCB là làm tắc ĐM chậu trong.<br />
dài đi kèm với túi phình ngắn (42 mm). 2 trường Trong 52 trường hợp được can thiệp, có 13<br />
hợp này không thích hợp để bung ống ghép từ trường hợp (25%) được làm tắc ĐM chậu trong.<br />
ĐMCB đến ĐM chậu 2 bên. Các trường hợp còn Mục đích chính của việc làm tắc ĐM chậu trong<br />
lại bệnh nhân có nguy cơ tim mạch cao, phình để tránh biến chứng rò ống ghép loại 2 sau khi<br />
ĐMCB lớn (65 - 77mm) kèm phình ĐM chậu đặt ống ghép kéo dài đến ĐM chậu ngoài. Làm<br />
chung 1 bên kích thước rất lớn (80mm) nên tắc ĐM chậu trong được áp dụng trong những<br />
phương án được chọn lựa là đặt ống ghép trường hợp can thiệp nội mạch đặt ống ghép<br />
ĐMCB đến ĐM chậu chung 1 bên, làm tắc ĐM ĐMCB đến ĐM chậu 1 hay 2 bên mà đoạn ĐM<br />
chậu bị phình và cầu nối ĐM đùi-đùi, vừa giúp chậu chung để ống ghép bám vào không đủ<br />
rút ngắn thời gian can thiệp, vừa điều trị triệt để chiều dài, hoặc bệnh nhân có kèm theo phình<br />
phình ĐM chậu chung kích thước lớn. Smit ĐM chậu trong cần điều trị, cụ thể:<br />
nghiên cứu về vấn đề can thiệp đặt ống ghép ĐM chậu chung ngắn (5 năm) ghi nhận suy và trung hạn với tỉ lệ thành công cao. Đặc biệt<br />
thận xảy ra ở khoảng 2% các trường hợp được thích hợp cho các bệnh nhân lớn tuổi có nhiều<br />
can thiệp nội mạch điều trị phình ĐMCB. yếu tố nguy cơ và bệnh kết hợp.<br />
Mục đích của việc can thiệp ngoại khoa điều TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trị phình ĐMCB, cho dù là can thiệp đặt ống 1. Becquemin JP, et al (2011). A randomized controlled trial of<br />
endovascular aneurysm repair versus open surgery for<br />
ghép nội mạch hay mổ mở, đều giúp ngăn ngừa<br />
abdominal aortic aneurysms in low-to- moderate-risk patients.<br />
nguy cơ vỡ phình ĐMCB, một biến chứng nguy J Vasc Surg, 53(5):1167-1173.<br />
hiểm dẫn đến tử vong cao. Tuy vậy, sau khi can 2. Brown LC, et al (2012). The UK Endovascular Aneurysm repair<br />
(EVAR) trials: randomised trials of EVAR versus standard<br />
thiệp thành công, vẫn tồn tại một tỷ lệ các bệnh therapy. Health Technology Assessment, 16(9):1-212.<br />
nhân vỡ túi phình. Nghiên cứu của chúng tôi 3. Collin J, et al. (1988). Oxford screening programme for<br />
chưa ghi nhận trường hợp nào vỡ túi phình sau abdominal aortic aneurysm in men aged 65 to 74 years. Lancet,<br />
2(8611):613-615.<br />
can thiệp. Các nghiên cứu trên thế giới theo dõi 4. DeBruin JL, et al (2010). Long-Term of Open or Endovascular<br />
lâu dài ghi nhận tỷ lệ vỡ túi phình sau can thiệp Repair of Abdominal Aortic Aneurysm. New England Journal of<br />
Medicine, 362(20):1881-1889.<br />
là 0,6 - 2%, khác nhau không có ý nghĩa thống kê<br />
5. Lederle FA, et al (2012). Long-Term Comparison of<br />
so với mổ mở(2,4,5). Đây là biến chứng nặng, nếu Endovascular and Open Repair of Abdominal Aortic<br />
không phát hiện và can thiệp kịp thời sẽ dẫn đến Aneurysm. New England Journal of Medicine, 367(21):1988-1997.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 193<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
6. Rhodes K, et al (2011). Bilateral internal iliac artery occlusion suất và các yếu tố nguy cơ mẫu điều tra 4807 người trên 50<br />
for EVAR. Vascular disease management, 8:E1-E5. tuổi. Y học Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, chuyên<br />
7. Schanzer A, Greenberg RK, Hevelone N, et al (2011). Predictors đề hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Bình Dân, tập 12, phụ<br />
of abdominal aortic aneurysm sac enlargement after bản số 1, tr. 5-77.<br />
endovascular repair. Circulation, 123(24):2848–2855.<br />
8. Smit JGM, Marle JV (2012). Repair of abdominal aortic<br />
aneurysms with aorto-uni-iliac stentgraft and femoro-femoral Ngày nhận bài báo: 15/02/2017<br />
bypass. S Afr J Surg, 50(2):33-36.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/02/2017<br />
9. Văn Tần, Phan Thanh Hải, Lê Hoàng Ninh và cs (2008). Phình<br />
động mạch chủ bụng dưới động mạch thận tại Tp HCM: Tần Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
194 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />