Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY<br />
LOẠI C (AO) BẰNG NẸP VÍT KHÓA<br />
Phan Văn Ngọc*, Lê Chí Dũng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Gãy đầu dưới xương quay phạm khớp thường gặp trong các tai nạn hàng ngày như: tai nạn<br />
giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động…Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị gãy đầu dưới xương<br />
quay phạm khớp như bó bột, cố định ngoài, nẹp vít AO… Tuy nhiên, trong những trường hợp gãy đầu dưới<br />
xương quay phạm khớp, đặc biệt bệnh nhân loãng xương nẹp vít khóa được xem là phương tiện cố định cho kết<br />
quả khả quan.<br />
Mục tiêu:Đánh giá kết quả lành xương, phục hồi chức năng, và các biến chứng.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu trên 37 bệnh nhân gãy đầu dưới xương quay loại C<br />
(AO) từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 01 năm 2016. Bệnh nhân được điều trị mổ nắn và kết hợp xương bên<br />
trong với nẹp vít khóa qua đường mổ mặt lòng, theo dõi kết quả liền xương, sự phục hồi chức năng và đánh giá<br />
các biến chứng.<br />
Kết quả: Bệnh nhân được theo dõi ít nhất 04 tháng sau phẫu thuật và được đánh giá theo thang điểm Green<br />
và O’Brien cải tiến. Kết quả đạt được 24 ca (64,9%) rất tốt, 11 (29,7%) tốt và 02(5,4%) khá.<br />
Kết luận: Điều trị gãy đầu dưới xương quay loại C (AO) bằng nẹp vít khóa mặt lòng giúp phục hồi lại cấu<br />
trúc giải phẫu và phục hồi chức năng tốt.<br />
Từ khóa: nẹp khóa, gãy đầu dưới xương quay loại C.<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF TREATMENT TYPE C FRACTURE OF THE DISTAL RADIUS WITH LOCKING<br />
COMPRESSION PLATE<br />
Phan Van Ngoc, Le Chi Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 147 - 151<br />
<br />
Background: Intra-articular fractures of the distal radius is common due to accident traffic, falling, or<br />
professional working accident… Many surgical procedures have been used to treat these fractures including cast,<br />
external fixation, and plate. However, the locking compression plate is one considered of the best stable devices in<br />
the treatment intra-articular fractures of the distal radius, particularly in osteoporotic patients.<br />
Objectives: Evaluate results of bone healing and rehabilitation, and complications.<br />
Materials and methods: Thirty patients with intra-articular fractures of the distal radius were enrolled in the<br />
prospective study, from January 2015 to January 2016. Patients were treated with open reduction and internal<br />
fixation (ORIF) using locking compression plate through a volar approach. We used the Green and O’Brien<br />
scoring system to evaluate the result.<br />
Results: Patients were followed up at least 04 months post-operative. The final outcome was24 cases (64.9%)<br />
excellent, 11cases (29.7%) good and 2 (5.4%) fair.<br />
Conclusion: Treatment of intra-articular fractures of the distal radius with volar locking compression plate<br />
<br />
<br />
* Bệnh Viện Sài Gòn ITO – Phú Nhuận<br />
Tác giả liên lạc: BS Phan Văn Ngọc ĐT: 0914242069 Email: bsphanngoc@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 147<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
can help to reconstruct the anatomic structures and get the good functional recovery.<br />
Keywords: Distal radius fracture, locking compression plate<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 2015 đến tháng 01 năm 2016.<br />
<br />
Gãy đầu dưới xương quay là loại gãy xương Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
thường gặp trong chấn thương chỉnh hình, Gãy kín đầu dưới xương quay loại C (AO).<br />
chiếm gần 16% các gãy xương ở phòng cấp cứu Bệnh nhân không có chống chỉ định phẫu<br />
và chiếm 75% các gãy xương vùng cẳng tay(1,2). thuật hoặc gây mê.<br />
Trước những năm 1970, gãy đầu dưới Bệnh nhân được theo dõi từ 4 tháng trở lên.<br />
xương quay thường điều trị bảo tồn bằng Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
phương pháp nắn bó bột cánh bàn tay(5),<br />
Gãy xương bệnh lý.<br />
nhưngphương pháp này nhược điểm là dễ bị<br />
di lệch thứ phát dưới bột, cứng khớp và rối Bệnh nhân đa chấn thương.<br />
loạn dinh dưỡng do bất động lâu(7). Phương pháp nghiên cứu<br />
Do vậy, việc điều trị gãy đầu dưới xương Thiết kế nghiên cứu<br />
quay bằng phẫu thuật ngày càng được áp Nghiên cứu tiến cứu, mô tảdọc.<br />
dụng rộng rãi và nẹp vít khóa là dụng cụ được<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
sử dụng nhiều để cố định xương trong gãy<br />
đầu dưới xương quay phạm khớp, vì nó là Phương pháp mổ<br />
dụng cụ kết hợp xương vững chắc thông qua Chuẩn bị bệnh nhân: giải thích về cuộc mổ,<br />
các vít khóa đặc biệt thích hợp trong các xét nghiệm tiền phẫu, thăm khám trước mổ.<br />
trường hợp gãy thấp, gãy phức tạp phạm Dụng cụ: dụng cụ phẫu thuật.<br />
khớp và trong loãng xương mà các dụng cụ Phương pháp vô cảm: gây tê đám rối thần<br />
khác không áp dụng được(6,10). kinh cánh tay hoặc gây mê nội khí quản.<br />
Trên thế giới đã có nhiều báo cáo về việc sử Ga- rô: đặt ở gốc cánh tay, áp lực từ 240-<br />
dụng nẹp vít khóa trong gãy đầu dưới xương 250mmHg, thời gian không quá 90 phút.<br />
quay phạm khớp và cho kết quả rất khả quan(5,12).<br />
Kỹ thuật mổ(2,4,8,9)<br />
Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có một công trình<br />
nào nghiên cứu về điều trị gãy đầu dưới xương Tư thế bệnh nhân: bệnh nhân nằm ngửa, tay<br />
quayloại C(AO) bằng nẹp vít khóa. Vì vậy để tìm mổ dạng vai 900, đặt trên bàn mổ.<br />
hiểu sâu hơn về phương phápsử dụng nẹp vít Đường mổ: mặt lòng giữa động mạch quay<br />
khóa, chúng tôi nghiên cứukết quả điều trị phẫu và cơ gấp cổ tay quay.<br />
thuật gãy đầu dưới xương quay loại C(AO) bằng Rạch da d# 4-5cm mặt trước từ nếp gấp cổ<br />
nẹp vít khóavới 2 mục tiêu. tay giữađộng mạch quay và cơ gấp cổ tay quay<br />
-Đánh giá kết quả lành xương và phục hồi lên 1/3 dưới cẳng tay.<br />
chức năng. Bóc tách và kéo gân gấp cổ tay quay, thần<br />
-Đánh giá các biến chứng. kinh giữa và các gân gấp còn lại về phía trụ,<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU động mạch quay ra phía ngoài.<br />
Cắt cơ sấp vuông ở bờ quay và lóc về phía<br />
Đối tượng nghiên cứu trụ để bộc lộ rõ đầu dưới xương quay.<br />
Gãy kín đầu dưới xương quay loại C (AO)<br />
Nắn lại các mảnh gãy, cố định tạm bằng đinh<br />
được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật kết<br />
Kirschner, kiểm tra dưới màn tăng sáng.<br />
hợp xương bằng nẹp vít khóa, từ tháng 01 năm<br />
Cố định xương gãy bằng nẹp vít khóa (LCP).<br />
<br />
<br />
148 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kiểm tra ổ gãy và nẹp vít dưới màn Đánh giá các biến chứng.<br />
tăng sáng. Nhập và xử lý số liệu<br />
Nếu có gãy mỏm trâm trụ và di lệch nhiều Phần mềm SPSS 16.0.<br />
(>2mm), kết hợp mỏm trâm trụphương pháp<br />
KẾT QUẢ<br />
néo ép.<br />
Khâu phục hồi lại cơ sấp vuông. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
Khâu phục hồi vết mổ theo từng lớp. Bảng1: Đặc điểm bệnh nhân.<br />
Đặc điểm Giá trị<br />
Sau mổ cho bệnh nhân mang nẹp vải hoặc<br />
Tuổi 22 – 71 tuổi, (TB 44,01 tuổi)<br />
nẹp bột cẳng bàn tay. Giới tính Nam: 22 (59,5%); Nữ: 15 (40,5%)<br />
Chăm sóc sau mổ(11) Cơ chế chấn thương<br />
TNGT: 67,6%, TNSH: 18,9%,<br />
TNLĐ:10,8%, CTTT:2,7%<br />
Thuốc kháng sinh sau mổ, giảm đau và Vị trí tổn thương phải: 15 ca, trái: 22ca<br />
chóng sưng. Thời gian nằm viện 2 – 5 ngày, (TB: 3 ngày)<br />
Chống sưng nề cho bệnh nhân kê cao tay. TG từ lúc tổn thương<br />
1 – 21ngày, (TB: 3,5 ngày)<br />
đến khi PT<br />
Chăm sóc vết mổ. Thời gian phẫu thuật 45 – 60 phút, (TB: 52,7 phút)<br />
Hướng dẫn bệnh nhân tập vận động các Phân loại gãy đầu dưới xương quay theo<br />
ngón tay và khớp khuỷu sớm sau mổ. AO<br />
Bệnh nhân thường xuất viện sau 3-5 ngày Bảng 2: Phân loại gãy đầu dưới xương quay loại C<br />
khi vết mổ ở cổ tay khô sạch, bớt sưng nề, vận (theo AO)(8).<br />
động chủ động được khớp khuỷu và khớp Phân loại Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)<br />
cổ tay. C1 25 67,6<br />
Phục hồi chức năng sau mổ C2 10 27,0<br />
C3 2 5,4<br />
24 giờ sau mổ: cho tập vận động ngay cử Tổng 37 100<br />
động gấp duỗi các ngón, nếu bàn tay còn sưng Nhận xét: gãy loại C1 chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
nhiều cho kê cao tay trong lúc tập. (67,6%), tiếp theo là gãy loại C2 (27%) và<br />
Sau 2 tuần khi tay bớt sưng có thể cho bệnh C3 (5,4%).<br />
nhân tháo bỏ nẹp vải hoặc nẹp bột cho tập cổ<br />
Kết quả điều trị<br />
tay: tập gấp duỗi cổ tay, nghiêng trụ, nghiêng<br />
quay và tập sấp ngửa nhẹ nhàng cổ tay. Diễn biến gần sau mổ<br />
Sau 1 tháng: tập đề kháng nhẹ cổ tay từ từ và 100% bệnh nhân liền vết mổ thì đầu.<br />
tăng dần. Kết quả Xquang sau mổ<br />
Sau 3 tháng: bệnh nhân có thể chóng tay Bảng 3: Kết quả Xquang sau mổ.<br />
hoặc có thể xách đồ nặng. Kết quả Xquang Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Rất tốt 22 59,5<br />
Sau 6 tháng: bệnh nhân có thể tháo bỏ nẹp và<br />
Tốt 12 32,4<br />
vận động cổ tay trở lại bình thường. Khá 3 8,1<br />
Đánh giá kết quả điều trị Tổng 37 100<br />
<br />
Đánh giá kết quả nghiên cứu chúng tôi dựa Nhận xét: tỉ lệ tốt và rất tốt đạt 91,9%, khá<br />
vào các yếu tố sau. chiếm 8,1%.<br />
Kết quả Xquang sau mổ, mức độ di lệch Kết quả lành xương:<br />
thứ phát. 100% bệnh nhân lành xương sau phẫu thuật<br />
Kết quả liền xương và phục hồi chức năng. 03 tháng.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 149<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Bảng 4: Kết quả lành xương. gãy C2 và C3, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <<br />
Kết quả Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 0,001, phép kiểm Anova).<br />
Lành xương 37 100<br />
Kết quả phục hồi chức năng<br />
Không lành xương 0 0<br />
Tổng số 37 100 Đánh giá theo chủ quan của bệnh nhân<br />
Thời gian lành xương theo phân loại gãy C Đau cổ tay sau mổ.<br />
(AO) + 34 ca không đau, 03 ca đau nhẹ chấp nhận<br />
Bảng 5: Thời gian lành xương theo phân loại gãy C được.<br />
(AO). Nghề nghiệp.<br />
Thời gian lành xương (tuần)<br />
Loại gãy + 35 ca trở lại nghề hoặc công việc như trước<br />
C (AO) Số bệnh Ngắn nhất Dài nhất Trung bình mổ.<br />
nhân<br />
C1 25 6 9 7,36 ± 0,76 + 02 ca chuyển nghề khác không liên quan<br />
C2 10 8 10 9,40 ± 1,17 đến tay chấn thương.<br />
C3 2 9 12 9,55 ± 0,71<br />
Các tiêu chí khách quan<br />
Nhận xét: kết quả nghiên cứu cho thấy loại<br />
gãy C1 có thời gian lành xương nhanh hơn loại Biên độ vận động của cổ tay.<br />
Bảng 6: Biên độ vận động cổ tay sau mổ cố định bằng nẹp vít khóa.<br />
Gấp Duỗi cổ tay Sấp cổ tay Ngửa cẳng Nghiêng cẳng tay Nghiêng trụ Sức nắm quay<br />
tay (Tổn thương/lành)<br />
0 0 0 0 0 0<br />
70 75 75 85 35 15 88,6%<br />
Nhận xét: biên độ gấp - duỗi thường khó Nhận xét: tỉ lệ tốt và rất tốt chiếm 94,6%, khá<br />
phục hồi hơn so với các loại biên độ khác của cổ chiếm tỉ lệ 5,4%.<br />
tay còn biên độ sấp - ngửa cẳng tay thường phục Các biến chứng:<br />
hồi tốt hơn.<br />
Nhiễm trùng: không.<br />
Sức cầm nắm của bàn tay:<br />
Tổn thương gân duỗi ngón cái dài: 01 ca<br />
- Tay lành trung bình là 35,7 kg (16 – 52 kg). (2,7%) (bệnh nhân đau và hạn chế duỗi ngón cái<br />
- Tay chấn thương trung bình là 31,3 kg (10 – dài do vít bắt từ mặt lòng ra sau dài). Sau khi lấy<br />
45 kg). dụng cụ, bệnh nhân hết đau.<br />
- Tỉ lệ sức cầm nắm trung bình tay chấn Hội chứng ống cổ tay: 01 ca (2,7%). Sau khi<br />
thương bằng 88,6% so với tay lành. lấy dụng cụ và giải phóng ống cổ tay, bệnh ổn.<br />
Trật và lỏng lẻo khớp quay trụ dưới: không.<br />
5,4% Rối loạn dinh dưỡng: không.<br />
BÀN LUẬN<br />
29,7% Rất tốt<br />
Tốt Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
64,9% Khá Phần lớn chấn thương gặp ở lứa tuổi trẻ, chủ<br />
yếu là nam giới.<br />
Nguyên nhân chủ yếu là TNGT, thường gặp<br />
tay trái.<br />
Biểu đồ 1: Kết quả phục hồi chức năng. Thời gian phẫu thuật sau chấn thương: trung<br />
Kết quả chức năng sau cùng: theo hệ thống binh 3,5 ngày.<br />
thang điểm Green và O’Brien cải tiến(3).<br />
<br />
<br />
<br />
150 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thời gian nằm viện ngắn: trung bình -Cố định xương vững chắc, giúp xương lành<br />
03 ngày. tốt sau mổ.<br />
Phân loại -Bệnh nhân phục hồi chức năng và quay trở<br />
Gặp nhiều nhất là loại gãy C1 (AO), chiếm lại công việc sớm sau mổ.<br />
67,6%. -Là phương pháp mổ ít có biến chứng.<br />
Kết quả điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bùi Văn Đức (2013). Gãy đầu dưới xương quay.BÙI VĂN<br />
Diễn biến gần sau mổ<br />
ĐỨC. Chấn thương chỉnh hình chi trên. NXB thể dục thể thao, tr.<br />
Tất cả bệnh nhân liền vết mổ kỳ đầu. 386-395.<br />
2. Canale S, Terry MD (2013). Fracture of the distal radius.<br />
Kết quả xa CANALE S. TERRY.Campbell's Operative Orthopaedics, 12th ed.<br />
Phục hồi mặt khớp sau mổ tốt. Pp. 2890-2907. Elservier Inc. Printed in Canada.<br />
3. Green DP, O'Brien ET (1978). Open reduction of carpal<br />
100% bệnh nhân lành xương sau phẫu thuật dislocations: indications and operative techniques.The Journal of<br />
hand surgery,3(3), 250-265.<br />
03 tháng, trung bình 8,03 tuần.<br />
4. Hass JL, Caffinière de la JY (1995), Fixation of distal radial<br />
Thời gian theo dõi sau mổ ít nhất là 04 tháng, fracture: intramedullary pinning versus external fixation.<br />
Martin Dunitz Ltd., pp. 229-239.<br />
trung bình là 6,65 tháng.<br />
5. Kamareddy SB, et al (2014), Surgical management of fractures<br />
Bệnh nhân tập vật lý trị liệu sớm sau mổ đạt of distal end of radius with locking compression plate, Journal<br />
of Evolution of Medical and Dental Sciences 2014; Vol. 3, Issue<br />
kết quả khả quan: 34 ca không đau,03 ca đau nhẹ<br />
69,11; pp: 14747-14757.<br />
khi làm việc nặng. Phần lớn bệnh nhân khi quay 6. Lê Ngọc Quyên (2008). Nhận xét kết quả điều trị gãy đầu dưới<br />
lại công việc cũ không bị giới hạn vận động.Sức xương quay C2, C3 (AO) bằng cố định ngoài. Luận văn thạc sĩ<br />
y học chuyên ngành chấn thương chỉnh hình, Đại học Y Dược<br />
cầm nắm của tay chấn thương bằng 88,6% so với TP.HCM.<br />
tay bên lành. 7. Muhammad Khan MS, Noordin S, & Hashmi PM (2016). Intra-<br />
articular distal radius fractures: Postoperative<br />
Các chỉ số theo thang điểm Green và roentgenographic and functional outcomes. JPMA. The Journal<br />
O’Brien cải tiến(3) đều cải thiện nhiều sau phẫu of the Pakistan Medical Association, 66(3), 275-279..<br />
thuật.Chỉ có01 ca sau mổ giới hạn vận động duỗi 8. Müller ME, et al (2012). Radius/Ulna. In: Müller M. E., The<br />
comprehensive classification of fractures of long bones. 1st Edition,<br />
ngón cái dài do vít bắt từ mặt lòng ra sau dài pp. 86-115, Springer Science & Business Media, Berlin.<br />
(sau mổ lấy dụng cụ, bệnh nhân không còn triệu 9. Nguyễn Đức Phúc (2010). Gãy đầu dưới xương quay. Kỹ thuật<br />
chứng này nữa)và 01 ca bị hội chứng ống cổ mổ chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học, tr. 286-290.<br />
10. Nguyễn Huy Toàn (2011).Kết quả bước đầu điều trị gãy đầu<br />
tay(sau mổ lấy dụng cụbệnh nhân ổn). dưới xương quay loại B3 (AO) bằng nẹp vít. Luận văn tốt nghiệp<br />
Kết quả phục hồi chức năng sau cùng ghi Bác sĩ nội trú chuyên ngành chấn thương chỉnh hình, Đại học Y<br />
Dược TP.HCM.<br />
nhận:tốt và rất tốt chiếm 94,6%. 11. Saffar P, Cooney William P (1995).Fracture of the distal radius.<br />
Martin Dunitz Ltd., pp. 12, pp. 123, pp. 124, pp. 153-159.<br />
So sánh kết quả PHCN với các tác giả khác: 12. Wong KK, Chan KW, Kwok TK, & Mak KH (2005). Volar<br />
Bảng 7: Kết quả phục hồi chức năng. fixation of dorsally displaced distal radial fracture using<br />
locking compression plate. Journal of Orthopaedic Surgery, 13(2),<br />
KQ.(tốt,<br />
Năm Tên tác giả Số BN KHX 153.<br />
rất tốt)<br />
(12)<br />
2005 KK Wong 30 Nẹp vít khóa 96,6%<br />
2014 Kamareddy SB<br />
(5)<br />
20 Nẹp vít khóa 90% Ngày nhận bài báo: 18/11/2016<br />
2016 Chúng tôi 37 Nẹp vít khóa 94,6% Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/12/2016<br />
Kết luận Ngày bài báo được đăng: 01/03/2017<br />
<br />
Kết hợp xương bằng nẹp khóa điều trị gãy<br />
dầu dưới xương có những ưu điểm:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 151<br />