Kết quả điều trị quang đông thể mi bằng laser diode 810nm trên<br />
những mắt glôcôm mù và đau nhức<br />
Vũ Anh Tuấn, Trần Thị Nguyệt Thanh, Trương Tuyết Trinh<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Trung ương<br />
Tóm tắt<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả làm hạ nhãn áp và làm giảm đau của<br />
laser diode 810nm và đánh giá độ an toàn của phương pháp từ đó có thể áp dụng trên<br />
những mắt glôcôm còn thị lực.<br />
Phương pháp: 116 mắt glôcôm mù và đau nhức đã được quang đông thể mi từ<br />
tháng 12/2004 đến tháng 12/2005. Mức năng lượng sử dụng là 120J.<br />
Kết quả: sau thời gian theo dõi tối thiều là 6 tháng chúng tôi nhận thấy 1 liều điều<br />
trị laser diode 120J làm hạ nhãn áp trung bình từ 33,2mmHg xuống còn 21,1mmHg, giảm<br />
đau nhức cho 69,3% số mắt. 10 trường hợp tuy nhãn áp còn cao nhưng bệnh nhân đỡ hẳn<br />
đau nhức vì trị số nhãn áp đã hạ được khoảng 30%. Sau đợt điều trị thứ 2 cho 24 mắt nhãn<br />
áp trung bình giảm xuống 19,4 mmHg và giảm đau hoàn toàn cho 89,4% số mắt (84/94),<br />
10,6% số mắt còn lại chỉ đau nhẹ và không liên tuc. Chỉ có 2 trường hợp để lại hậu quả teo<br />
nhãn cầu chiếm 1,7% và 2 trường hợp không thể khống chế được nhãn áp.<br />
Kết luận: Laser diode có hiệu quả cao trong việc hạ nhãn áp và giảm đau cho<br />
những mắt glôcôm mù và đau nhức. Biến chứng nguy hiểm nhất có thể gặp là teo nhãn cầu<br />
khi dùng liều cao nên cần hết sức thận trọng, áp dụng với liều thấp hơn khi điều trị cho<br />
những mắt còn thị lực.<br />
<br />
Đối với những mắt glôcôm đã mù và<br />
đau nhức thì mục đích điều trị chủ yếu là<br />
hạn chế đau giúp bệnh nhân có được một<br />
cuộc sống và lao động một cách bình<br />
thường. Nhưng điều này lại không đơn<br />
giản vì đó thường là những mắt có bệnh<br />
glôcôm rất phức tạp, đã được phẫu thuật<br />
nhiều lần, đã được dùng nhiều loại thuốc<br />
hạ nhãn áp nhưng không có kết quả.<br />
<br />
Trong thời gian gần đây laser bán<br />
dẫn diode 810nm đã được một số tác giả<br />
nước ngoài sử dụng để đốt một phần thể<br />
mi, làm giảm lưu lượng thuỷ dịch đã cho<br />
kết quả rất khả quan với độ an toàn cao<br />
[1..9]. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên<br />
cứu này với hai mục tiêu:<br />
- Đánh giá hiệu quả làm hạ nhãn áp<br />
và làm giảm đau của laser diode 810nm<br />
<br />
15<br />
<br />
- Đánh giá độ an toàn của phương<br />
<br />
dẫn 810nm. Chùm ánh sáng laser được dẫn<br />
qua 1 sợi cáp quang thạch anh đường kính<br />
600m đến đầu tiếp xúc G-probe. áp đầu<br />
G-probe vào vùng rìa để chùm tia laser<br />
hướng về phía thể mi cách rìa 1,2 mm và<br />
bắn 30 nốt laser trên 270o thể mi, 10 nốt<br />
cho mỗi góc phần tư, trừ vị trí 3h và 9h.<br />
Mức năng lượng của mỗi nốt là 2000mW,<br />
2000 ms (120J cho 1 đợt). Sau đợt điều trị<br />
bệnh nhân được uống thuốc giảm đau<br />
trong 2 ngày và tra dexamethasone 0,1%<br />
4lần/ngày trong 1 tháng.<br />
Với những bệnh nhân còn đau nhức<br />
và nhãn áp chưa điều chỉnh sau 1 đợt điều<br />
trị chúng tôi sẽ điều trị tiếp theo 1 tháng<br />
sau đợt điều trị đầu tiên, với mức năng<br />
lượng xử dụng cũng như đợt 1, vị trí đốt<br />
laser cũng là 3/4 thể mi nhưng bao giờ<br />
cũng bao gồm góc phần tư còn lại của đợt<br />
điều trị trước.<br />
Bệnh nhân được khám lại vào các<br />
thời điểm sau điều trị 1 tuần, 2 tuần, 1<br />
tháng, 3 tháng và 6 tháng.<br />
<br />
pháp<br />
Từ đó có thể áp dụng trên những mắt<br />
glôcôm còn thị lực nhưng không điều chỉnh<br />
được nhãn áp bằng những biện pháp truyền<br />
thống.<br />
Đối tượng và phương pháp<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn là những bệnh<br />
nhân đã mù 1 mắt, thị lực từ mức ST(+)<br />
trở xuống và nhãn áp trên 25mmHg (với<br />
nhãn áp kế Maklakov 10gr) bao gồm cả<br />
những bệnh nhân đã được điều trị hoặc<br />
chưa được điều trị trước đó.<br />
Trong thời gian từ tháng 12/2004 đến<br />
tháng 12/2005 tại khoa Glôcôm Bệnh viện<br />
Mắt TW chúng tôi đã chọn được 116 bệnh<br />
nhân (116 mắt).Trong đó glôcôm tân mạch<br />
có 36 bệnh nhân (31,0%), glôcôm nguyên<br />
phát 30 bệnh nhân (25,9%), glôcôm sau<br />
chấn thương có 24 bệnh nhân (20,7%), 16<br />
bệnh nhân (13,8%) nhãn áp cao sau các<br />
phẫu thuật dịch kính – võng mạc, 6 bệnh<br />
nhân (5,2%) nhãn áp cao sau phẫu thuật<br />
ghép giác mạc và 4 bệnh nhân (3,4%)<br />
glôcôm bẩm sinh.<br />
Tất cả bệnh nhân đều đồng ý được<br />
điều trị quang đông thể mi bằng laser<br />
diode để làm giảm đau nhức. Khám trước<br />
điều trị ghi lại thị lực, nhãn áp, mức độ đau<br />
nhức và các thuốc hạ nhãn áp bệnh nhân<br />
đang được dùng. Đau được chia làm 4 mức<br />
độ: “rất đau” độ 3, “đau vừa” độ 2, “đau<br />
nhẹ” độ 1 và “không đau” độ 0.<br />
Quang đông thể mi được thực hiện<br />
dưới tê cạnh nhãn cầu bằng lidocaine 2%,<br />
dùng máy laser Oculight SLX diode bán<br />
<br />
Kết quả<br />
1.<br />
Đặc điểm bệnh nhân:<br />
Đã có 116 bệnh nhân (116 mắt)<br />
glôcôm mù và đau nhức được chọn vào<br />
nhóm nghiên cứu. Trong đó có 66 nam và<br />
50 nữ.<br />
Bệnh nhân cao tuổi nhất là 83 tuổi,<br />
bệnh nhân ít tuổi nhất là 11 tuổi.<br />
<br />
15<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng số<br />
<br />
< 17<br />
14<br />
4<br />
18 (15,5%)<br />
<br />
Tuổi và giới<br />
18 - 35<br />
36 - 60<br />
20<br />
16<br />
18<br />
20<br />
38 (32,8%)<br />
36 (31,0%)<br />
<br />
> 60<br />
16<br />
8<br />
24 (20,7%)<br />
<br />
Tổng số<br />
66 (56,9%)<br />
50 (43,1%)<br />
116<br />
<br />
Các hình thái glôcôm đã được điều trị<br />
Hình thái<br />
Số lượng<br />
Glôcôm nguyên phát<br />
30<br />
Glôcôm tân mạch<br />
36<br />
Tăng nhãn áp sau chấn thương<br />
24<br />
Tăng nhãn áp sau phẫu thuật DK-VM<br />
16<br />
Tăng nhãn áp sau ghép giác mạc<br />
6<br />
Glôcôm bẩm sinh<br />
4<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
25,9 %<br />
31,0 %<br />
20,7 %<br />
13,8 %<br />
5,2 %<br />
3,4 %<br />
<br />
Thuốc hạ nhãn áp đang được sử dụng<br />
Acetazolamide<br />
Chẹn giao cảm (tra<br />
(uống)<br />
mắt)<br />
Không phối hợp<br />
44<br />
18<br />
34<br />
Phối hợp với chẹn giao cảm <br />
Phối hợp với prostaglandine<br />
Phối hợp với chẹn và<br />
prostaglandine<br />
Tổng số<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
82 (70,7%)<br />
<br />
22 (19,0%)<br />
<br />
Hầu hết số bệnh nhân (104/115<br />
tương đương với 89,6%) đang được điều<br />
trị bằng nhiều loại thuốc hạ nhãn áp khác<br />
nhau, nhiều bệnh nhân dùng phối hợp 2 –<br />
3 loại thuốc nhưng nhãn áp vẫn không điều<br />
chỉnh, bệnh nhân vẫn đau nhức. Thuốc<br />
dùng phổ biến nhất vẫn là acetazolamide<br />
và chẹn giao cảm bêta, một số ít bệnh nhân<br />
được dùng thuốc nhóm prostaglandine.<br />
2.<br />
Số đợt điều trị đã thực hiện:<br />
<br />
Có 92 mắt (79,3%) chỉ cần 1 đợt điều<br />
trị; 22 mắt (19,0%) cần đến đợt điều trị thứ<br />
2; 2 mắt (1,7%) phải điều trị đến đợt thứ 3.<br />
3.<br />
<br />
Kết quả về nhãn áp:<br />
Nhãn áp ghi nhận trước điều trị là từ<br />
28 – 44mmHg, trung bình là 33,2mmHg.<br />
Sau đợt điều trị thứ nhất, qua theo dõi 1<br />
tháng đầu tiên chúng tôi thu được kết quả<br />
như sau:<br />
<br />
15<br />
<br />
Nhãn áp<br />
mmHg<br />
Trước điều trị<br />
Sau đt 1 tuần<br />
<br />
< 14<br />
<br />
14 -> 22<br />
<br />
23 -> 25<br />
<br />
44<br />
30<br />
(37,9%)<br />
(25,9%)<br />
Sau đt 2 tuần<br />
4 (3,4%)<br />
54<br />
32<br />
(46,6%)<br />
(27,6%)<br />
Sau đt 1 tháng 6 (5,2%)<br />
70<br />
16<br />
(60,3%)<br />
(13,8%)<br />
Như vậy ở thời điểm 1 tháng sau<br />
cho<br />
điều trị vẫn còn 24 mắt nhãn áp chưa điều<br />
sau:<br />
chỉnh. Chúng tôi tiếp tục điều trị đợt thứ 2<br />
Nhãn áp<br />
Trước điều trị<br />
Sau đt 1 tuần<br />
Sau đt 2 tuần<br />
Sau đt 1 tháng<br />
<br />
4 (3,4%)<br />
<br />
< 14<br />
<br />
26 -> 30<br />
<br />
> 30<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
22 (19%)<br />
94 (81%)<br />
116<br />
24<br />
14(12,1%)<br />
116<br />
(20,7%)<br />
18<br />
8 (6,9%)<br />
116<br />
(15,5%)<br />
14<br />
10 (8,6%)<br />
116<br />
(12,1%)<br />
những mắt này. Kết quả thu được như<br />
<br />
14 -> 22<br />
<br />
23 -> 25<br />
<br />
12<br />
16<br />
14<br />
<br />
6<br />
4<br />
6<br />
<br />
26 -> 30<br />
14<br />
4<br />
2<br />
2<br />
<br />
> 30<br />
10<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
Tiếp tục theo dõi 116 mắt trong nhóm nghiên cứu tại các thời điểm tiếp theo chúng<br />
tôi thu được:<br />
Nhãn áp<br />
< 14<br />
14 -> 22<br />
23 -> 25<br />
26 -> 30<br />
> 30<br />
Tổng số<br />
Sau đt 3 tháng<br />
Sau đt 6 tháng<br />
<br />
Cảm giác đau<br />
Trước điều trị<br />
Sau đt 1 tuần<br />
Sau đt 2 tuần<br />
Sau đt 1 tháng<br />
Sau đt 3 tháng<br />
Sau đt 6 tháng<br />
<br />
8 (7,5%)<br />
8 (8,5%)<br />
<br />
78 (73,6%)<br />
70 (74,5%)<br />
<br />
Không đau<br />
30 (25,9%)<br />
50 (43,1%)<br />
52 (44,8%)<br />
80 (69,0%)<br />
92 (86,8%)<br />
84 (89,4)<br />
<br />
14 (13,2%)<br />
12 (12,8%)<br />
<br />
4 (3,8%) 2 (1,9%)<br />
4 (4,2%)<br />
0<br />
<br />
Kết quả giảm cảm giác đau<br />
Đau nhẹ<br />
Đau vừa<br />
Rất đau<br />
22 (19,0%) 44 (37,9%) 20 (17,2%)<br />
36 (31,0%) 16 (13,8%) 14 (12,1%)<br />
42 (36,2%)<br />
10 (8,6%)<br />
12 (10,4%)<br />
20 (17,2%)<br />
8 (6,9%)<br />
8 (6,9%)<br />
12 (11,3%)<br />
0<br />
2 (1,9%)<br />
10 (10,6%)<br />
0<br />
0<br />
<br />
15<br />
<br />
106<br />
94<br />
<br />
Tổng số<br />
116<br />
116<br />
116<br />
116<br />
106<br />
94<br />
<br />
Biến<br />
chứng<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
Xuất<br />
huyết tiền<br />
phòng<br />
2<br />
1,7%<br />
<br />
Các biến chứng đã gặp<br />
Bong<br />
Viêm màng Đau kéo<br />
hắc mạc<br />
bồ đào<br />
dài<br />
2<br />
1,7%<br />
<br />
2<br />
1,7%<br />
<br />
10<br />
8,6%<br />
<br />
Nhãn áp<br />
thấp<br />
6<br />
5,2%<br />
<br />
Teo<br />
nhãn<br />
cầu<br />
2<br />
1,7%<br />
<br />
Trong nghiên cứu này chúng tôi đã<br />
gặp hầu hết những hình thái glôcôm khó<br />
điều trị như glôcôm tân mạch, glôcôm thứ<br />
phát sau chấn thương, sau các phẫu thuật<br />
dịch kính võng mạc, sau ghép giác mạc…<br />
đa số bệnh nhân đều đã được phẫu thuật<br />
nhiều lần, được áp dụng nhiều kỹ thuật<br />
điều trị khác nhau và sau đó đã được dùng<br />
nhiều loại thuốc hạ nhãn áp nhưng nhãn áp<br />
vẫn liên tục cao dẫn đến hậu quả mắt mù<br />
và đau nhức.<br />
Sau khi áp dụng cyclodiode chúng<br />
tôi nhận thấy đây là một phương pháp khá<br />
đơn giản và dễ thực hiện. Ngay sau tuần<br />
đầu tiên chúng tôi thấy đã có 78 mắt nhãn<br />
áp xuống dưới 25mmHg mà không cần<br />
dùng thuốc bổ xung đạt 67,2%. Những<br />
trường hợp còn lại (38 mắt, 32,8%) được<br />
điều trị bổ xung bằng Timolon 0,5% nhỏ<br />
mắt 2 lần trong 1 ngày. ở thời điểm theo<br />
dõi tiếp theo, trong số 38 mắt này có 20<br />
mắt nhãn áp hạ xuống dưới 25mmHg<br />
nhưng lại có thêm 8 trường hợp nhãn áp<br />
tăng trở lại trong số 78 mắt nhãn áp đã<br />
điều chỉnh ở lần khám trước. Sau 1 tháng<br />
theo dõi còn 24 mắt (20,7%) nhãn áp vẫn<br />
cao trên 25mmHg với thuốc bổ xung cần<br />
được điều trị đợt thứ hai.<br />
<br />
Bàn luận<br />
Ngày nay phương pháp quang<br />
đông thể mi bằng laser diode 810nm (gọi<br />
tắt là cyclodiode) đang được nhiều tác giả<br />
quan tâm và ứng dụng một cách khá rộng<br />
rãi ở khắp nơi trên thế giới vì đây là<br />
phương pháp cho kết quả hạ nhãn áp rất tốt<br />
ngay cả trên những mắt glôcôm không thể<br />
điều chỉnh được nhãn áp khi điều trị bằng<br />
những phương pháp khác, đồng thời đây<br />
cũng là một biện pháp khá an toàn, ít biến<br />
chứng. Theo đa số các tác giả biến chứng<br />
nguy hiểm nhất của phương pháp là teo<br />
nhãn cầu có thể gặp với tỷ lệ 4 - 5% khi sử<br />
dụng với liều cao hơn 100J [4,5] và không<br />
gặp biến chứng này khi dùng liều thấp hơn<br />
90J [1,7,9]. Tuy nhiên khi điều trị với liều<br />
thấp thì tỷ lệ thành công cũng giảm xuống<br />
và tỷ lệ phải điều trị nhiều đợt cũng tăng<br />
lên.<br />
Đây là lần đầu tiên phương pháp<br />
này được đưa vào ứng dụng ở Việt Nam<br />
nên chúng tôi quyết định chọn đối tượng là<br />
những mắt glôcôm mù để đánh giá hiệu<br />
quả và độ an toàn của kỹ thuật. Liều điều<br />
trị được chúng tôi lựa chọn cũng là ở mức<br />
cao để đánh giá các biến chứng có thể gặp.<br />
<br />
15<br />
<br />