intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị sớm ổ cặn màng phổi sau chấn thương ngực tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2016

Chia sẻ: ViCaracas2711 ViCaracas2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

65
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị sớm trong thời gian nằm viện ở bệnh nhân ổ cặn màng phổi sau dẫn lưu màng phổi do chấn thương ngực tại bệnh viện Việt Đức thời gian từ 1/2013 đến tháng 1/ 2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị sớm ổ cặn màng phổi sau chấn thương ngực tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2016

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM Ổ CẶN MÀNG PHỔI SAU CHẤN THƢƠNG NGỰC<br /> TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ THÁNG 1/2013 ĐẾN THÁNG 3/2016.<br /> Hoàng Minh Tuân, Đoàn Quốc Hưng, Lô Quang Nhật.<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu : Đánh giá kết quả điều trị sớm trong thời gian nằm viện ở bệnh nhân ổ<br /> cặn màng phổi sau dẫn lƣu màng phổi do chấn thƣơng ngực tại bệnh viện Việt<br /> Đức thời gian từ 1/2013 đến tháng 1/ 2016. Đối tƣợng nghiên cứu: 46 bệnh nhân<br /> đƣợc điều trị ổ cặn màng phổi sau dẫn lƣu màng phổi do chấn thƣơng ngực tại<br /> bệnh viện Việt Đức. Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Trong<br /> tổng số 46 bệnh nhân nghiên cứu thì tỷ lệ nam chiếm 78.3% , độ tuổi chủ yếu từ<br /> 40- 60 tuổi chiếm 56.5%. Trong thời gian nằm viện tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả<br /> tốt : bệnh nhân ổ định ra viện, x quang, phổi nở trên 50% phế trƣờng, không có<br /> biến chứng phải mổ lại, hay đặt lại dẫn lƣu màng phổi chiếm 97.8%, chỉ có 1 bệnh<br /> nhân phải đặt lại dẫn lƣu màng phổi chiếm 2.2 %. Thời gian nằm viện trung bình<br /> là 13,9+/- 5.1 ngày , và không có sự khác biệt giữa thời gian nằm viện của bệnh<br /> nhân mổ mở và mổ nội soi.<br /> Từ khóa: Ổ cặn màng phổi, dẫn lƣu màng phổi, chấn thƣơng ngực.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Ổ cặn màng phổi là tình trạng bệnh lý gồm 2 dạng tổn thƣơng chính: tồn tại một<br /> khoang thực sự giữa phổi và thành ngực; mặt ngoài của phổi bị một lớp xơ bao bọc - bó<br /> lại làm phổi không thể giãn nở đƣợc. Ổ cặn màng phổi có thể đƣợc hình thành sau khi<br /> khởi phát bệnh căn từ 3 - 5 tuần [1].<br /> Do đa số ổ cặn màng phổi (OCMP) đều nhiễm trùng, nên OCMP cũng đƣợc coi là<br /> giai đoạn mạn tính của viêm mủ màng phổi.<br /> Tuy nhiên đối với chấn thƣơng lồng ngực, khái niệm về OCMP không hoàn toàn<br /> giống nhƣ vậy, do căn nguyên và cơ chế hình thành OCMP có nhiều khác biệt so với các<br /> bệnh lý màng phổi. Trong đó có 2 yếu tố cấu thành rất quan trọng: xẹp nhu mô phổi và<br /> máu đông + fibrin trong khoang màng phổi..<br /> OCMP sau chấn thƣơng đƣợc hình thành do: không giải quyết tốt vấn đề xẹp phổi;<br /> hoặc không loại bỏ hết máu trong khoang màng phổi.<br /> Các trƣờng hợp phẫu thuật mở ngực thì đầu sau chấn thƣơng ít khi có biến chứng<br /> OCMP do tình trạng xẹp phổi và chảy máu màng phổi đƣợc giải quyết triệt để, đặt dẫn<br /> lƣu đúng vị trí, và bệnh nhân thƣờng đƣợc nằm điều trị, chăm sóc ở các bệnh viện tuyến<br /> trung ƣơng.<br /> Ở Việt Nam và thế giới cùng với sự phát triển của dân số, phƣơng tiện giao thông, cơ<br /> sở hạ tầng tình trạng chấn thƣơng nói chung, và chấn thƣơng ngực nói riêng ngày càng<br /> tăng. Trong đó trên 95% các can thiệp ngoại khoa chấn thƣơng ngực là phẫu thuật<br /> DLKMP tối thiểu.<br /> Tình trạng chấn thƣơng ngực ngày càng tăng, dẫn lƣu màng phổi ngày càng nhiều dẫn<br /> tới số lƣợng bệnh nhân OCMP sau DLKMP do chấn thƣơng ngực ngày càng tăng [5].<br /> Ở Việt Nam và thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về OCMP, tuy nhiên các công<br /> trình này đều tập trung nghiên cứu OCMP theo khái niệm bệnh lý nhiễm trùng màng<br /> phổi nói chung. Tới nay chƣa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào đánh giá kết quả<br /> điều trị ổ cặn màng phổi sau DLKMP do chấn thƣơng ngực.<br /> 35<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này.<br /> 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:<br /> 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu:<br /> 46 bệnh nhân ổ cặn màng phổi sau chấn thƣơng ngực đƣợc điều trị tại bệnh viện Việt<br /> Đức trong thời gian từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 1 năm 2016.<br /> Tiêu chuẩn lựa chọn:<br /> Tất cả các bệnh nhân đƣợc chẩn đoán sau mổ là ổ cặn màng phổi sai dẫn lƣu khoang<br /> màng phổi do chấn thƣơng ngực tại bệnh viện Việt Đức trong thời gian 1/2013 đến<br /> 1/2016.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> Bệnh nhân kèm theo ung thƣ phổi, HIV.<br /> Hồ sơ bệnh án không đủ thông tin nghiên cứu.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.<br /> Đánh giá kết quả: Dựa theo phân loại của Nguyễn Văn Quảng [4].<br /> Kết quả tốt: Bệnh nhân lâm sàng ổ định, ra viện; X quang phổi nở trên 50% phế<br /> trƣớng; Không có biến chứng phải mổ lại, hoặc đặt lại DLMP.<br /> Kết quả xấu: Bệnh nhân có biến chứng phải can thiệp ngoại khoa; X quang phổi nở <<br /> 50% phế trƣờng; Nặng về, hoặc tử vong.<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:<br /> Từ tháng 1 năm 2013 đến hết tháng 1 năm 2016 đã có 46 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn<br /> nghiên cứu với các đặc điểm sau:<br /> Bảng 2.1. Phân bố bệnh theo tuổi và giới tính<br /> Tuổi 18-39 40-60 Trên 60 Chung<br /> Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ<br /> Giới lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%)<br /> Nam 13 28 18 39.1 5 10.9 36 78.3<br /> Nữ 2 4.3 7 15.2 1 2.2 10 21.7<br /> Chung 15 32.4 25 54.4 6 13.2 46 100<br /> Nhận xét: Đa số bệnh nhân là nam giới chiếm 78,3 %. Độ tuổi thƣờng gặp nhất là<br /> tuổi trung niên (40-60) chiếm 54.4 %.<br /> Bảng 2.2 Phân bố các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân khi vào viện.<br /> Triệu chứng Số lƣợng Tỷ lệ (%)<br /> Đau ngực 43 93,3<br /> Cơ năng Khó thở 40 87<br /> Sốt 10 21,7<br /> Ho 6 13<br /> RRPN giảm 46 100<br /> Thực thể Ran Phổi 10 21.7<br /> Nhiễm trùng 2 4.3<br /> Nhận xét: Triệu chứng cơ năng thƣờng gặp nhất là đau ngực chiếm 93,3 % bệnh<br /> nhân. Tất cả 46 bệnh nhân đều có rì rào phế nang giảm bên phổi tổn thƣơng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 36<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> Bảng 2.3. Đặc điểm về thời gian phẫu thuật theo từng phương pháp mổ.<br /> Phẫu huật Mở ngực PT Nội soi<br /> Chung<br /> p<br /> Thời gian Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ<br /> (Phút) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%)<br /> < 90 9 19.6 6 19.6 15 32.6<br /> 90 – 120 12 26.1 12 26.1 24 52.2<br /> >0,05<br /> >120 3 6.5 4 8.7 7 15.2<br /> Chung 24 52.2 22 47.8 46 100<br /> Trung bình 101± 35 104 ± 36 102 ± 35 >0,05<br /> Nhận xét: Mổ mở chiếm tỷ lệ cao nhất 52.2%, tuy nhiên sự chêch lệch giữa mổ mở<br /> và mổ nội soi là không lớn.<br /> Bảng 2.4 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng sau phẫu thuật OCMP.<br /> Biến chứng Số lƣợng Tỷ lệ(%)<br /> Ổ cặn tồn dƣ 2 4.3<br /> Có 7<br /> Nhiễm trùng 5 10.9<br /> Không 39 84.8<br /> Tổng 46 100%<br /> Nhận xét: Có 7 bệnh nhân bị biến chứng. Biến chứng nhiễm trùng vết mổ là gặp<br /> nhiều nhất (10,9% - 5/46 bệnh nhân).<br /> Bảng 2.5. Thời gian điều trị sau mổ OCMP.<br /> Phẫu PTNS<br /> Mở ngực Chung<br /> Thuật<br /> p<br /> Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ<br /> Thời gian<br /> lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%)<br /> (Ngày)<br /> 0,05<br /> >14 2 4.3 1 2.2 3 6.5<br /> Trung bình 8,54± 3,9 8.27 ± 4,1 8.41± 3,9 >0,05<br /> Nhận xét: Thời gian nằm hậu phẫu nhóm bệnh nhân đƣợc điều trị bằng phẫu thuật<br /> nội soi là 8,27 ± 4,1 ngày thấp hơn nhóm bệnh nhân đƣợc điều trị bằng mở ngực 8.54 ±<br /> 3.9 ngày, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 2.6 Thời gian nằm viện<br /> Phẫu Mở ngực PTNS Chung<br /> Thuật<br /> Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ p<br /> Thời gian lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%)<br /> (Ngày)<br /> 0,05<br /> >14 1 2,9 5 13,5 6 8,5<br /> Trung bình 14,8± 5,26 13 ± 4,8 13.9 ± 5,1 >0,05<br /> Nhận xét: Thời gian nằm viện trung bình của nhóm mở ngực là 14,8± 5,26 ngày dài hơn<br /> so với nhóm phẫu thuật nội soi 13 ± 4,8 ngày . Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br /> 37<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> Bảng 2.7. Kết quả điều trị khi ra viện<br /> Kết quả Số lƣợng Tỷ lệ %<br /> Tốt 45 97.8<br /> Xấu 1 2.2<br /> Tổng 46 100<br /> Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có kết quả điều trị tốt khá cao chiếm 97.8% .<br /> BÀN LUẬN<br /> Kết quả điều trị sớm OCMP sau dẫn lƣu màng phổi do chấn thƣơng ngực tỷ lệ đạt kết<br /> quả tốt khá cao 45/46 bệnh nhân chiếm 97.8%, không có bệnh nhân nặng về hoặc tử<br /> vong, không có bệnh nhân nào phải mổ lại, chỉ có 1 bệnh nhân còn ổ dịch tồn dƣ phải<br /> phẫu thuật đặt lại DLKMP. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Công<br /> Minh tiến hành trên các bệnh nhân viêm mủ màng phổi mạn tính (87%) và Đinh Văn<br /> Lƣợng tiến hành trên ổ cặn màng phổi mủ màng phổi tại viện Lao và Bệnh Phổi Trung<br /> Ƣơng (88.9%)[3]; [5]. Tỷ lệ thành công cao nhƣ vậy là do đa số các bệnh nhân bị OCMP<br /> sau chấn thƣơng ngực ở độ tuổi thanh niên, và trung niên (18-60) chiếm 86,98%, thời<br /> gian đến viện sớm, và phổi không bị các bệnh lý mạn tính trƣớc phẫu thuật, do đó tình<br /> trạng nở phổi sau khi phẫu thuật tốt hơn, và khả năng hồi phục sau phẫu thuật tốt hơn.<br /> Biến chứng sau mổ có 7/46 bệnh nhân chiếm 14,2% trong đó có 5 bệnh nhân nhiễm<br /> trùng vết mổ, 2 bệnh nhân còn ổ dịch tồn dƣ. Trong số đó có 2 bệnh nhân phải khâu lại<br /> vết mổ thì 2, 1 bệnh nhân phải phẫu thuật dẫn lƣu màng phổi, 1 bệnh nhân xoay, hút dẫn<br /> lƣu, 3 bệnh nhân không phải can thiệp ngoại khoa. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn<br /> Quảng thì thì tỷ lệ biến chứng ở bệnh nhân phẫu thuật bóc vỏ phổi điều trị OCMP là<br /> 15,2% tƣơng đƣơng kết quả trong nghiên cứu này.<br /> Thời gian điều trị hậu phẫu và thời gian nằm viện trung bình lần lƣợt là là 8.41± 3,9<br /> ngày và 13.9 ± 5,1 ngày sự khác biệt giữa mổ mở và mổ nội soi không có ý nghĩa thống<br /> kê. Theo Nguyễn Văn Quảng tiến hành nghiên cứu trên 65 bệnh nhân viêm mủ màng<br /> phổi mạn tính thì thời gian hậu phẫu và thời gian nằm viện lần lƣợt là 12.36 ± 7.89 và<br /> 25.3 ± 5,1.<br /> Nhƣ vậy phẫu thuật điểu trị OCMP sau DLMP do chấn thƣơng ngực cho kết quả điều<br /> trị sớm tốt hơn và có thời gian điều trị hậu phẫu, cũng nhƣ thời gian nằm viện ngắn hơn<br /> so với OCMP do các bệnh lý nhiễm trùng màng phổi nói chung.<br /> 5. KẾT LUẬN<br /> Qua 46 bệnh nhân điểu trị OCMP sau DLMP do chấn thƣơng ngực chúng tôi thấy kết<br /> quả nhƣ sau:<br /> Đặc điểm chung: Giới nam 36 (87.3%), nữ 10 (21.7%). Về tuổi gặp chủ yếu ở tuổi<br /> trung niên 54.4%, tuổi cao nhất 75, tuổi thấp nhất 20. Triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp,<br /> rì rào phế nang giảm( 100%), đau ngực ( 93,3%) .<br /> Kết quả điều trị trong thời gian nằm viện: Tốt 45 (97.8%), không tốt 1( 2.2%). Biến<br /> chứng 7 (14.2%). Thời gian điều trị hậu phẫu trung bình là 8,41, thời gian nằm viện<br /> trung bình 13.9 ngày.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 38<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Đinh Văn Lƣợng, Nguyễn Chi Lăng và Lê Ngọc Thành (2008), ―Một số nhận<br /> xét về căn nguyên và kết quả mổ bóc vỏ ổ cặn màng phổi qua 42 trƣờng hợp tại<br /> khoa ngoại Bệnh viện lao và bệnh phổi Trung ƣơng‖, Tạp chí Y học thực hành,<br /> số 7 năm 2008 tr.14-16.<br /> 2. Đinh Văn Lƣợng (2013), ―Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật viêm mủ<br /> màng phổi ở người lớn”, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.<br /> 3. Nguyễn Công Minh (2010), ‖Đánh giá kết quả phẫu thuật bóc vỏ phổi trong 10<br /> năm (1999-2008) tại bệnh viện Chợ Rẫy‖, Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, số<br /> 14 tập 1, NXB Y học, Tr 9-17.<br /> 4. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Công Minh (2007), ― Đánh giá kết quả phẫu thuật<br /> bóc vỏ phổi trong điều trị viêm mủ màng phổi mãn tính‖ , Tạp chí Y học TP. Hồ<br /> Chí Minh, phụ bản số 1 năm 2007, tr. 372-380.<br /> 5. Nguyễn Hữu Ƣớc và cộng sự (2006), “Đánh giá tình hình cấp cứu chấn thƣơng<br /> lồng ngực tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2004 – 2006”, Tạp chí y học Việt<br /> Nam, Tập 328.Tr 402 – 413.<br /> 6. Nguyễn Hữu Ƣớc và Ngô Gia Khánh (2016), Ổ cặn màng phổi do chấn thƣơng<br /> lồng ngực, bài giảng sau đại học, bài giảng ngoại tim mạch lồng ngực, khoa<br /> phẫu thuật tim mạch bệnh viện Việt Đức<br /> 7. Davies HE, Davies RJ, Davies CW (2010), "Management of pleural infection in<br /> adults: British Thoracic Society Pleural Disease Guideline 2010", Thorax, 65<br /> Suppl 2, pp.41-53.<br /> 8. Joseph Friedberg (2012), " Thoracomyoplasty in the Treatment of Empyema:<br /> Current Indications, Basic Principles, and Results", Pulmonary Medicine,<br /> Hindawi, Romania, pp.1-6.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 39<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2