Kết quả khởi phát chuyển dạ ở thai đủ tháng tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2019-2020
lượt xem 2
download
Nghiên cứu "Kết quả khởi phát chuyển dạ ở thai đủ tháng tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2019-2020" với mục tiêu mô tả kết quả KPCD của sản phụ thai đủ tháng được KPCD tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 4/2019 đến tháng 4/2020 và xác định yếu tố liên quan đến khởi phát chuyển dạ thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả khởi phát chuyển dạ ở thai đủ tháng tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2019-2020
- D.T. Hue et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 112-117 KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ Ở THAI ĐỦ THÁNG TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2019 - 2020 Đào Thị Huế*, Nguyễn Thùy Trang, Quách Văn Thọ, Phạm Thế Hùng, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Kim Chung Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 03/08/2023; Ngày duyệt đăng: 30/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Kết quả và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khởi phát chuyển dạ trên sản phụ có thai đủ tháng tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 4/2019 đến tháng 4/2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu trên 70 sản phụ có thai thai trên 37 tuần chưa chuyển dạ có khả năng sinh thường, có chỉ định kết thúc thai nghén được khởi phát chuyển dạ bằng đặt bóng Cook cải tiến hoặc truyền oxytocin. Kết quả: Tỷ lệ sinh con so 51,43%, tỷ lệ sinh con rạ 48,57%. Tuổi thai 40 – 41 tuần chiếm 61,43%. Chỉ số Bishop trung bình 3,72 ± 1,31điểm. Chiều dài cổ tử cung trung bình 22,42 ± 7,45mm. Khởi phát chuyển dạ bằng đặt bóng cải tiến chiếm 55,71%, bằng truyền oxytocin 44,29%. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công 94,28%. Tỷ lệ thành công thực sự (đẻ đường âm đạo) chiếm 75,71% trong đó truyền oxytocin là 72,97%, đặt bóng Cook cải tiến là 78,79%. Tỷ lệ tai biến sau sinh 5,72%. Các yếu tố làm tăng tỷ lệ thành công khởi phát chuyển dạ là: nhóm con rạ có tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công cao gấp 6,57 lần so với nhóm con so (OR=6,57; 95% CI=1,68-25,65), với chỉ số Bishop ≥ 4 tăng tỷ lệ thành công gấp 2,62 lần (OR=2,62; 95% CI=1,25-4,65), chiều dài cổ tử cung ≤ 29mm tăng tỷ lệ thành công lên 3,42 lần (OR=3.42; 95% CI=1,02-11,39). Kết luận: Nghiên cứu cho thấy 2 phương pháp khởi phát chuyển dạ bằng đặt bóng Cook cải tiến và truyền oxytocin được áp dụng tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang an toàn và mang lại hiệu quả cao, giảm tỷ lệ mổ lấy thai, tỷ lệ tai biến thấp. Từ khóa: Khởi phát chuyển dạ, truyền oxytocin, đặt bóng thông cải tiến. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thai đủ tháng là truyền oxytocin với những trường hợp ối vỡ non hoặc cổ tử cung thuận lợi, đặt bóng Cook Khởi phát chuyển dạ (KPCD) là sự tác động của thầy hoặc bóng Cook cải tiến với thai phụ ối chưa vỡ cổ tử thuốc làm cho cuộc chuyển dạ bắt đầu mà không phải là cung không thuận lợi. Tại khoa Sản BVĐK Đức cuộc chuyển dạ tự nhiên để chấm dứt thai kỳ nhằm rút Giang chưa có NC nào đánh giá về hiệu quả áp dụng ngắn thời gian chuyển dạ, tránh rủi ro cho mẹ và thai. các phương pháp KPCD ở thai đủ tháng, đặc biệt chưa Ở Việt Nam, tại các bệnh viện lớn BV Phụ Sản Trung áp dụng phương pháp đặt bóng cook cải tiến. Do đó, Ương, BV Phụ sản Hà Nội, BV Từ Dũ đã có nhiều đề chúng tôi tiến hành làm đề tài nghiên cứu “Kết quả can tài nghiên cứu (NC) về hiệu quả của các phương pháp thiệp khởi phát chuyển dạ ở thai đủ tháng tại khoa Sản KPCD, hiện tại các kỹ thuật được sử dụng chủ yếu tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang” với mục tiêu mô tả kết các bệnh viện chuyên ngành sản khoa để gây KPCD ở quả KPCD của sản phụ thai đủ tháng được KPCD tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 4/2019 *Tác giả liên hệ Email: daothuhue89@gmail.com Điện thoại: (+84) 389973918 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 113
- D.T. Hue et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 112-117 đến tháng 4/2020 và xác định yếu tố liên quan đến khởi 30 phút, theo dõi cơn co tử cung, tim thai, độ mở cổ tử phát chuyển dạ thành công. cung 4 - 6 giờ/lần, thời gian lưu bóng 12 giờ. 2.5. Công cụ thu thập thông tin: Mẫu bệnh án NC 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.6. Xử lý số liệu: Tất cả SP được thu thập vào mẫu bệnh án đã thiết kế sẵn, số liệu được mã hóa và xử lý 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Các SP chẩn đoán một thai bằng chương trình SPSS20.0 ≥ 37 tuần có thể đẻ được đường âm đạo, có chỉ định KPCD vì những lý do thai quá ngày sinh, thiểu ối, ối vỡ 2.7. Đạo đức nghiên cứu: Tất cả các đối tượng được non, mẹ có bệnh lý cần kết thúc thai nghén tại khoa Sản giải thích rõ ràng về mục tiêu và nội dung nghiên cứu BVĐK Đức Giang từ tháng 4/2019 đến tháng 4/2020. từ đó có sự đồng thuận của các đối tượng. Các thông tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu chỉ phục vụ 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu. cho mục đích nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức. 2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu: Được tính theo công thức 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chúng tôi đã tiến hành NC lấy được 70 sản phụ đáp ứng n: Cỡ mẫu tối thiểu dành cho người nghiên cứu. đầy đủ tiêu chuẩn đề ra để chọn lựa vào NC. Z2 (1- α/2): hệ số tin cậy 95% (α=0,05, Z=1,96). 3.1. Kết quả khởi phát chuyển dạ p: Tỷ lệ thành công của khởi phát chuyển dạ. Bảng 1. Kết quả khởi phát chuyển dạ Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh 1. Phương pháp khởi phát CD (2014), tỷ lệ thành công của khởi phát chuyển dạ là Truyền oxytocin 44,28% (31) 79% [1]. Đặt bóng đôi cải tiến 55,72% (39) ε: khoảng cách sai lệch tương đối (chúng tôi lấy giá trị là 2. Phân nhóm mức độ thành công 0,13). (p.ε) là độ chính xác mong muốn. Thay vào công thức chúng tôi chọn được cỡ mẫu cho nghiên cứu ≥ 61 Thành công mức 1 (gây được CD, 94,42% (66) CTC mở 3 cm, Bishop ≥8 điểm) 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu Thành công mức 2 (gây được CD, 80% (56) Phỏng vấn: lấy các thông tin chung của đối tượng CTC mở 10 cm) nghiên cứu, khai thác các dữ liệu cần thiết theo mẫu Thành công thực sự (gây được CD, đẻ bệnh án 75,71% (53) được đường âm đạo) Khám lâm sàng: Tình trạng CTC, tính chỉ số Bishop Thất bại (không gây được chuyển dạ trước chuyển dạ, tình trạng ối trong vòng 24 giờ sau khi khởi phát 5,71% (4) CD) Khám cận lâm sàng: Làm các xét nghiệm máu cơ bản: 3. Cách đẻ huyết học, đông máu, sinh hóa máu, CRP. Siêu âm: Thai, đo chỉ số nước ối. Monitoring sản khoa theo dõi Đẻ thường 75,71% (53) tim thai, CCTC. Mổ lấy thai 24,29% (17) * Truyền oxytocin đẻ chỉ huy với sản phụ ối vỡ non, 4. Tai biến sau sinh hoặc gây chuyển dạ với CTC thuận lợi. Cho 5 đơn vị Băng huyết sau sinh 4,29% (3) oxytocin pha với 500ml dung dịch glucose 5%, truyền tĩnh mạch 5-6 giọt phút, sau đó điều chỉnh theo cơn co Hít phân xu 1,43% (1) tử cung. Theo dõi CCTC, độ mở CTC, tim thai phù hợp Sốt 0% (0) với tiến trình cuộc CD. Không 94,28% (66) * Gây chuyển dạ bằng đặt bóng Cook cải tiến sản phụ Nhận xét: Tỷ lệ thành công ở mức 1 (gây được CD, có thai quá ngày dự sinh, thai chậm phát triển trong CTC mở 3 cm, Bishop ≥8 điểm) 94,42% trong đó tỷ lệ tử cung, thai thiểu ối, đái tháo đường thai nghén, tăng thành công thực sự (BN đẻ đường âm đạo) là 75,71%, huyết áp. Kỹ thuật đưa ống thông có bóng qua đường tỷ lệ thất bại 5,71%. Tỷ lệ tai biến sau sinh chiếm 5,72% âm đạo vào lỗ trong cổ tử cung. Bơm nước muối sinh trong đó có 3 trường hợp mẹ bị băng huyết, 1 trường lý 80ml vào bóng trong lỗ trong cổ tử cung và 50ml vào hợp con bị hít phân su. bóng ngoài lỗ ngoài cổ tử cung. Theo dõi monitoring 114
- D.T. Hue et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 112-117 3.2. So sánh mối tương quan giữa chỉ số Bishop và chiều dài CTC với khởi phát CD thành công Biểu đồ 1. Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ giữa chỉ số Bishop với KPCD thành công Nhận xét: Với đường cong ROC của chỉ số Bishop, Dựa vào biểu đồ, điểm cắt của chỉ số Bishop được chọn diện tích dưới đường cong là 0,7525. Giá trị này của là 4 điểm. Tại đây, độ nhạy là 64,15%, độ đặc hiệu là chỉ số Bishop > 0,7, nên giá trị dự báo cho khởi phát 64,71%. CD thành công là tốt và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Biểu đồ 2. Đường cong ROC biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài CTC với tỷ lệ khởi phát CD thành công Nhận xét: Với đường cong ROC của chiều dài CTC, đoán. diện tích dưới đường cong là 0,33, không có giá trị chẩn 115
- D.T. Hue et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 112-117 3.3. Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan đến khởi phát CD thành công Bảng 2. Phân tích hồi quy logistic một số yếu tố liên quan đến khởi phát CD thành công Các yếu tố OR 95% CI 3500g 0,72 < 40 mm 1 0,63 – 2,96 Chỉ số ối ≥ 41 mm 0,99 Ối còn 1 Tình trạng ối trước 0,11 – 2,84 chuyển dạ Ối vỡ 0,93 * p
- D.T. Hue et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 112-117 4. BÀN LUẬN khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Như vậy những trường hợp có chỉ định KPCD mà Bish- 4.1. Kết quả khởi phát chuyển dạ op thấp ối còn nên sử dụng phương pháp đặt bóng để có Trong NC của chúng tôi, kết quả được đánh giá là thành kết quả khởi phát chuyển dạ cao. công khi cổ tử cung mở được đến 3 cm (hết giai đoạn tiềm tàng, giai đoạn Ia). 5. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ Theo kết quả bảng 3.2 thì tỷ lệ thành công của KPCD là 94,42%. Trong số 66 SP được gây CD thành công thì Kết quả khởi phát chuyển dạ: Thành công KPCD của có 39 SP được đặt bóng gây CD, và 31 SP được truyền người con rạ gấp 6,57 người con so. Tỷ lệ KPCD bằng oxytocin. Theo kết quả bảng 3.2 tỷ lệ khởi KPCD thành đặt bóng 55,71%, bằng truyền oxytocin là 44,29%. Tỷ công theo từng phương pháp gây CD thì tỷ lệ thành lệ KPCD thành công là 94,28% (thành công mức 1, mức công ở nhóm đặt bóng là 78,79%, còn ở nhóm truyền 2, thành công thực sự). Tỷ lệ KPCD thành công thực oxytocin đơn thuần là 72,97%. sự (BN đẻ thường) của truyền oxytocin là 72,97%, của đặt bóng là 78,79%. Điểm cắt của chỉ số Bishop 4 điểm So với nghiên cứu của một số tác giả khác thì tỷ lệ thành có độ nhạy 64,15% và độ đặc hiệu 64,71%. Với chỉ số công theo Dede [2] là 87,8%, theo Lê Hoài Chương[3] Bishop ≥ 4 điểm, tỷ lệ KPCD thành công của phương là 88,89%, theo Lê Thị Quyên[4] là 81,6%, theo Nguyễn pháp đặt bóng + truyền oxytocinlà 90%, của phương Thị Kiều Oanh[1] là 79,35% năm 2014 và 70,68% năm pháp truyền oxytocin 80%. Với chỉ số Bishop < 4 điểm, 2004. Như vậy kết quả nghiên cứu của tôi cũng tương tỷ lệ KPCD thành công của đặt bóng là 61,65%, của tự như các tác giả khác. Theo nghiên cứu của chúng tôi, oxytocin 67,47% có 4 nguyên nhân gây thất bại KPCD do thai suy chiếm tỷ lệ 5,71% Kiến nghị: Cần có những nghiên cứu lớn hơn về áp dụng đặt bóng gây chuyển dạ tại khoa sản BVĐK Đức 4.2. Tỷ lệ thành công và các yếu tố liên quan Giang. Bước đầu áp dụng điểm cắt chỉ số Bishop 4 điểm Bảng 3.3 cho thấy con rạ có tỷ lệ KPCD thành công cao vào thực hành lâm sàng để lựa chọn phương pháp gây gấp 6,57 lần so với nhóm con so (p < 0,05). Bảng 3.3 KPCD. cho thấy điểm Bishop thấp nhất là 1 điểm, cao nhất là 5 điểm, trung bình là 3,72 ± 1,31điểm. Tỷ lệ thành công tăng dần theo chỉ số Bishop và sự khác biệt này có ý TÀI LIỆU THAM KHẢO nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết quả này cũng phù hợp [1] Dede FS et al., misoprostol for cervical ripening với kết quả của một số nghiên cứu khác như: Lê Hoài and labor induction in pregnancies with oligo- Chương chỉ số Bishop trung bình là 2,01 ± 1,6 điểm, hydramnios, Gynecologic & Obstetric investiga- tỷ lệ thành công là 88,89%[3]. Nguyễn Thị Kiều Oanh tion, 2004. 57: p. 139 - 143. chỉ số Bishop trung bình là 2,96 ± 0,84 điểm (2014), [2] Lê Hoài Chương, Nghiên cứu tác dụng làm mềm tỷ lệ thành công là 79,35%[5]. Theo NC của chúng tôi, mở cổ tử cung và gây chuyển dạ của Misopros- chiều dài CTC ngắn nhất là 10mm, dài nhất là 41 mm, tol, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà trung bình là 22,42 ± 7,45mm. Bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ Nội, 2005. thành công KPCD cao gấp 3,42 lần khi chiều dài CTC [3] Lê Thị Quyên, Đánh giá hiệu quả gây chuyển dạ ≤ 29mm (OR=3.42; 95% CI=1,02-11,39) đẻ bằng Cytotec cho thai thiểu ối trên 38 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2006 4.3. Mối liên quan giữa chỉ số Bishop với phương đến 30/10/2006, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ pháp gây khởi phát chuyển dạ. chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, 2006. Theo biểu đồ 3.1 chỉ số Bishop có giá trị tiên lượng [4] Nguyễn Thị Kiều Oanh, Nghiên cứu hiệu quả cao KPCD thành công, và điểm cắt tìm được là 4 điểm. gây chuyển dạ ở thai phụ có tuổi thai trên 40 tuần Qua bảng 3.2, với chỉ số Bishop ≥ 4 điểm, chúng tôi so trong 2 năm 2004 và 2014 tại Bệnh viện Phụ sản sánh thấy tỷ lệ thành công của truyền oxytocin thấp hơn Trung ương, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, đặt bóng gây CD, tuy nhiên không có sự khác biệt có ý Trường Đại học Y Hà Nội, 2015. nghĩa thống kê với p>0,05. Những trường hợp truyền oxytocin với chỉ số Bishop tử 4 – 5 điểm đều là những trường hợp ối vỡ non, chống chỉ định với truyền đặt bóng, nguy cơ nhiễm khuẩn, thai suy khó khăn trong quá trình theo dõi chuyển dạ. Đối với phương pháp đặt bóng với chỉ số Bishop từ 4 – 5 điểm cho kết quả khởi phát chuyển dạ cao. Với chỉ số Bishop < 4 điểm, chúng tôi NC thấy tỷ lệ thành công của truyền oxytocin là 64,71%, của đặt bóng gây CD là 61,54%, tuy nhiên sự 117
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 118-124 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EVALUATION OF PAIN RELIEF RESULTS AND UNDESIRABLE EFFECTS OF EPIDURAL ANESTHESIA WITH BUPIVACAIN 0.125% IN LOWER LIMB ORTHOPAEDIC SURGERY AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL 2021 Khong Thi Lan Huong*, Le Nguyen An, Nguyen Quang Chinh, Tran Hoai Nam, Nguyen Van Son Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 01/08/2023; Accepted: 05/09/2023 ABSTRACT Objective: The study aims to evaluate anti-pain results after surgery and the undesirable effects of epidural anesthesia applied to lower limb orthopedic surgery at Duc Giang General Hospital in 2021. Method object: Subjects assigned to perform lower limb orthopedic surge1ry at the Department of Resuscitation Anesthesiology at Duc Giang General Hospital from April 2021 to November 2021. Results: A total of 50 lower limb orthopedic surgery patients in the hospital had indications for pain relief by epidural anesthesia with bupivacaine 0.125%. Among 50 patients, the percentage of patients having femoral surgery is the highest, which is the surgical area with the highest risk of causing postoperative pain in lower limb orthopedic surgery. We poked the needle at the intersection of the line between the spine and the L1-L2, L2-L3, or L3-L4 interstitial slit at 56 percent. The average bupivacaine intake was 275.5 ± 44.6 mg, while the average fentanyl intake was 415.1 ± 58.7 mcg. The wait time for analgesic action was calculated at the start of dosing until VAS 4 averaged 11.1 ± 1.2 minutes. There were no cases of cardiac frequency 100 times/minute, and blood pressure was completely stable during postoperative pain relief. Breathing frequency was also little changed during postoperative pain relief, we did not experience any cases of respiratory failure. Of the 50 patients in the study, most had no mild nausea or vomiting, 82%, and only 9 had mild and moderate nausea or vomiting, 18%, and responded well to Ondansetron. 100% of patients are satisfied with this method of pain reduction. 100% of patients do not require additional pain relief. Conclusion: This is an effective pain relief method, which should be widely applied in pain relief after lower limb orthopedic injury surgery. The person performing the epidural anesthesia technique must be well-trained and experienced in anesthesia and anesthesia must always respect the Test dose to avoid dangerous complications such as: injecting drugs into blood vessels, injecting drugs into the subarachnoid cavity,... which can be dangerous to the patient's life. Keywords: Epidural pain relief, lower limb orthopedic surgery. *Corressponding author Email address: lanhuongkhong@icloud.com Phone number: (+84) 3682084535 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 118
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sơ lược về khởi phát chuyển dạ (phần I)
12 p | 290 | 50
-
THUỐC GIA TRUYỀN THUỐC PHẬT TIÊN -ĐƠN THẦN THÁNH DƯỢC
26 p | 224 | 31
-
Bài giảng Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của ống thông Foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai ≥ 37 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng
40 p | 22 | 8
-
Đánh giá kết quả khởi phát chuyển dạ ở thai quá ngày dự sinh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020-2021
8 p | 18 | 6
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả khởi phát chuyển dạ bằng thông Foley đặt kênh cổ tử cung và kết cục thai kỳ ở thai quá ngày dự sinh
6 p | 15 | 6
-
Bài giảng Khởi phát chuyển dạ: Cập nhật phương pháp sử dụng Prostaglandin E2 tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng - PGS.TS.BS Vũ Văn Tâm
25 p | 31 | 6
-
Vi khuẩn bảo vệ trẻ em khỏi bệnh hen suyễn
5 p | 99 | 6
-
Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của ống thông foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai ≥ 37 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng
6 p | 62 | 6
-
Giá trị chỉ số bishop trong tiên lượng khởi phát chuyển dạ bằng phương pháp lóc ối
8 p | 53 | 5
-
Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ của sonde Foley 2 bóng cải tiến trên thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 17 | 4
-
Nghiên cứu dự đoán kết quả khởi phát chuyển dạ trên thai phụ quá ngày dự kiến sinh bằng đo chiều dài cổ tử cung qua đường âm đạo
5 p | 8 | 4
-
Kết quả khởi phát chuyển dạ bằng sonde Foley và Dinoprostone ở thai ≥ 37 tuần tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022-2023
7 p | 8 | 3
-
Đánh giá kết quả khởi phát chuyển dạ ở sản phụ quá ngày sinh bằng Prostaglandin E2 tại Bệnh viện Phụ sản Hải phòng năm 2019
5 p | 22 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả khởi phát chuyển dạ bằng dinoprostone ở sản phụ có chỉ định chấm dứt thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2019
9 p | 46 | 3
-
Nhận xét kết quả sản khoa ở các trường hợp thai quá ngày sinh dự kiến điều trị tại khoa Sản Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
8 p | 6 | 2
-
Đánh giá kết quả khởi phát chuyển dạ bằng sonde Cook trên thai quá ngày sinh
4 p | 2 | 2
-
Khởi phát chuyển dạ bằng bóng đôi Foley cải tiến trong trường hợp thai lưu từ 25 tuần có vết mổ sanh cũ
5 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn