Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
KẾT QUẢ LẤY SỎI ĐƯỜNG MẬT TÁI PHÁT QUA ĐƯỜNG HẦM MẬT DA<br />
Phạm Minh Hải*, Đặng Tâm**, Lê Quan Anh Tuấn***, Vũ Quang Hưng***, Trần Thái Ngọc Huy*,<br />
Ngô Hoàng Minh Thiện*, Nguyễn Viết Hải*, Nguyễn Hoàng Bắc***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: xác định tính an toàn và hiệu quả của lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật da.<br />
Phương pháp: báo cáo hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Trong 5 năm, từ tháng 03/2008 đến tháng 04/2013 có 31 bệnh nhân. Có 14 trường hợp sỏi tái phát<br />
từ 3 lần hoặc hơn và 17 trường hợp còn lại sỏi tái phát dưới 3 lần nhưng có hẹp đường mật. tạo đường hầm mật<br />
da theo 3 phương pháp: 18 trường hợp nối mật – ruột – da (nối OMC – hỗng tràng kiểu Roux en Y và đặt đầu<br />
ruột dưới da), 10 trường hợp tạo đường hầm mật – da bằng túi mật và 3 trường hợp dùng quai ruột biệt lập. Có 1<br />
trường hợp chảy máu thành bụng vị trí đặt đầu ruột dưới da. Không có trường hợp nào cần mổ lại hay tử vong.<br />
Tỉ lệ lấy sạch sỏi trong lúc mổ là 13,3%. Những bệnh nhân còn sỏi sau mổ được lấy sỏi qua đường hầm mật – da<br />
sau 2 đến 4 tuần bằng nội soi đường mật. Tỉ lệ sạch sỏi sau nội soi đường mật lấy sỏi là 93,3% . Có 2 trường hợp<br />
còn sỏi nhỏ nằm ở đường mật ngoại biên, nhỏ, gập góc không tiếp cận được. Số lần lấy sỏi trung bình là 2,15. Có<br />
1 trường hợp lấy 7 lần. Thời gian theo dõi sau mổ trung bình là 27,5 tháng. Trường hợp ngắn nhất là 5 tháng và<br />
dài nhất là 66 tháng. Có 3 trường hợp tái phát. Thời gian tái phát lần lượt là 14 tháng, 39 tháng và 45 tháng. Cả<br />
3 trưởng hợp này đều lấy sỏi qua đường hầm mật da thành công, không cần mổ lại.<br />
Kết luận: Lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật da có thể thực hiện an toàn và hiệu quả cao.<br />
Từ khóa: sỏi đường mật, tái phát, đường hầm mật da<br />
ABSTRACT<br />
REMOVAL OF RECURRENT BILIARY STONES VIA CHOLEDOCHOSTOMY<br />
Pham Minh Hai, Dang Tam, Le Quan Anh Tuan, Vu Quang Hung, Tran Thai Ngoc Huy,<br />
Ngo Hoang Minh Thien, Nguyen Viet Hai, Nguyen Hoang Bac<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 5 - 2016: 70 - 74<br />
<br />
Background: determine the safety and efficiency of removal of recurrent biliary stones via choledochostomy.<br />
Method: case series<br />
Result: There were 31 patients from 03/2008 to 04/2013. Fourteen cases of them were found to have<br />
recurrent stones occurring 3 times or more. The remaining was found to have recurrent stones occurring less than<br />
3 times, but having bile duct strictures. These patients underwent choledochostomy by one of three procedures: 18<br />
patients were performed hepatic cutaneous jejunostomy; 10 patients were performed hepatic cutaneous<br />
cholecystectomy and 3 patients were performed choledochostomy by jejunal segment. There were 1 case of post –<br />
operation bleeding. The bleeding site was abdominal wall which stoma was placed. There was no mortality and<br />
reoperation. Clearance rate of intra-operation stones removal were 13.3%. Residual stones were extracted at from<br />
2 to 4 weeks post-operation by choledochostomy through choledochostomy. Clearance rate of endoscopic stone<br />
extraction was 93.3%. There were 2 cases having small stones in small biliary tract which could not approach. For<br />
endoscopic extraction, there were 2.15 times in average. There was 1 case with 7 times. The meaning of post – op<br />
follow up was 27.5 months. The minimum was 5 months and maximum was 66 months. There were 3 recurrent<br />
<br />
* Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM ** Bệnh viện Triều An, TP.HCM<br />
*** Đại học Y Dược TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths.Bs. Phạm Minh Hải ĐT: 0909 757820 Email: hai.pm@umc.edu.vn<br />
70<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cases: 14 months, 39 months and 45 months consequence. We were successful in stones extraction by<br />
choledochostomy endoscopy. No case required surgical treatment.<br />
Conclusion: removal of recurrent biliary stones via choledochostomy is safe and efficient.<br />
Keywords: biliary stones, recurrent, choledochostomy.<br />
MỞ ĐẦU Chỉ định: OMC và cơ vòng Oddi không<br />
hẹp và bệnh nhân còn túi mật (túi mật không<br />
Sỏi đường mật hay sỏi ống mật được chia<br />
viêm, không xơ teo).<br />
thành sỏi trong gan (sỏi nằm trong đường mật<br />
phía trên hợp lưu các ống gan phải và trái) và Kỹ thuật: nối phễu túi mật với OMC bên –<br />
sỏi ngoài gan (ở ống gan chung và ống mật bên và mở túi mật ra da ở đáy túi mật.<br />
chủ(11). Tạo đường hầm mật - da bằng quai ruột<br />
Sỏi đường mật gây nhiều biến chứng nặng biệt lập:<br />
như: viêm đường mật nặng, viêm phúc mạc Chỉ định: OMC và cơ vòng Oddi không<br />
mật, sốc nhiễm trùng, … Nếu không can thiệp hẹp (cả trường hợp còn và không còn túi mật).<br />
kịp thời thì có thể đưa đến tử vong. Kỹ thuật: dùng 1 đoạn hỗng tràng biệt lập<br />
Ở Việt Nam, đa số sỏi đường mật là sỏi được cắt ra từ đoạn đầu hỗng tràng với cuống<br />
nguyên phát, có sỏi trong gan, khó điều mạch tương ứng. Đoạn hỗng tràng biệt lập dài<br />
trị(3).Điều trị phẫu thuật có nhiều phương pháp, khoảng 5 – 10 cm. Một đầu nối với ống gan<br />
nhưng tỉ lệ sót sỏi sau mổ và tỉ lệ tái phát cao từ chung hay OMC, đầu còn lại mở ra da.<br />
23 – 32%(2,12,15,16). Rất nhiều trường hợp sỏi tái Nối mật – ruột – da:<br />
phát nhiều lần. Do đó, một số tác giả đề xuất Chỉ định:<br />
tạo đường hầm mật da để can thiệp lâu dài khi<br />
Tuyệt đối: không áp dụng được 2 phương<br />
sỏi đường mật tái phát tiếp tục mà không cần<br />
pháp trên<br />
mổ lại. Các tác giả đề xuất 3 loại đường hầm<br />
mật da: mật -ruột - da, đường hầm mật - da Tương đối: giống 2 phương pháp trên<br />
bằng túi mật và đường hầm mật - da bằng quai Kỹ thuật: cắt túi mật (nếu có) + nối ống gan<br />
ruột biệt lập(1,5,6,10,9,14,13). chung hoắc OMC – hỗng tràng kiểu Roux en Y<br />
Năm 1999, Đỗ Kim Sơn và cs đã áp dụng và đặt đầu ruột dưới da.<br />
kỹ thuật tạo đường hầm mật ruột da để điều trị KẾT QUẢ<br />
sỏi đường mật tái phát tại Việt Nam. Nhưng do<br />
Trong thời gian 5 năm, từ tháng 03/2008<br />
không có thiết bị nội soi đường mật nên chỉ đạt<br />
đến tháng 04/2013, chúng tôi có 31 trường hợp<br />
kết quả tốt trong 21,5% các trường hợp(4).<br />
thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. Độ tuổi trung bình<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU là 44. Tuổi thấp nhất là 21 và cao nhất là 84.<br />
Phương pháp nghiên cứu Cả 31 trường hợp trên đều là sỏi đường<br />
Báo cáo hàng loạt ca. mật tái phát. Trong đó:<br />
14 trường hợp sỏi tái phát từ 3 lần trở lên,<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
nhiều nhất là 5 lần. Trong số này có 1 trường<br />
Tất cả những bệnh nhân có sỏi đường mật hợp có hẹp đường mật.<br />
tái phát từ 3 lần trở lên hoặc có hẹp đường mật<br />
17 trường hợp còn lại tái phát dưới 3 lần<br />
được phẫu thuật tạo đường hầm mật da và lấy<br />
nhưng có hẹp đường mật.<br />
sỏi đường mật.<br />
Hẹp đường mật ngoài gan chiếm 55,6%<br />
Tạo đường hầm mật – da bằng túi mật:<br />
(10/18 trường hợp). Có 22,2% (4/18 trường hợp)<br />
<br />
<br />
<br />
71<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
hẹp đường mật nặng, phải nong đường mật. và lấy sỏi qua đường hầm mật - da sau 2 – 4<br />
Phương pháp mổ tuần. Tỉ lệ sạch sỏi là 93,3% (29/31 bệnh nhân).<br />
Hai trường hợp còn lại không lấy hết sỏi do có<br />
Bảng 1. Phương pháp mổ<br />
sỏi ở đường mật ngoại biên, nhỏ và gập góc<br />
Phương pháp mổ Số ca<br />
Nối mật ruột da 18<br />
nên không tiếp cận được. Số lần lấy sỏi trung<br />
Đường hầm túi mật 10 bình là 2,15. Có 1 trường hợp lấy đến 7 lần.<br />
Quai ruột biệt lập 3 Trường hợp này được nối mật – ruột – da,<br />
Liên quan giữa lựa chọn phương pháp mổ đường mật dãn to, nhiều bùn mật và sỏi.<br />
và vị trí hẹp đường mật Sau đợt điều trị, bệnh nhân được theo dõi<br />
Bảng 2. Liên quan giữa lựa chọn phương pháp mổ bằng lâm sàng (đau bụng, sốt, vàng da) và siêu<br />
âm bụng. Thời gian theo dõi sau mổ trung bình<br />
và vị trí hẹp đường mật<br />
Hẹp ĐM Hẹp ĐM<br />
là 27,5 tháng. Trường hợp ngắn nhất là 5 tháng<br />
PP mổ và dài nhất là 66 tháng. Có 3 trường hợp tái<br />
trong gan ngoài gan<br />
Mật ruột da 1 9 phát. Thời gian tái phát lần lượt là 14 tháng, 39<br />
Đường hầm TM 6 1 tháng và 45 tháng. Ba trường hợp này được mở<br />
Quai ruột biệt lập 1 0<br />
thành bụng khoảng 1 – 1,5 cm tại vị trí đường<br />
Liên quan giữa lựa chọn phương pháp mổ hầm mật – da. Soi đường mật qua đường hầm<br />
và tiền sử cắt túi mật: này để lấy sỏi tái phát. Cả 3 trưởng hợp này<br />
Bảng 3. Liên quan giữa lựa chọn phương pháp mổ đều lấy sỏi qua đường hầm mật da thành công,<br />
và tiền sử cắt túi mật không cần mổ lại.<br />
PP mổ TM đã cắt Còn túi mật<br />
BÀN LUẬN<br />
Mật ruột da 11 7<br />
ĐH túi mật 0 10 Sỏi đường mật tái phát gặp nhiều ở nước<br />
Quai ruột biệt lập 2 1 ta, vùng Đông Á, ít gặp ở các nước Âu, Mỹ.<br />
Không có tai biến trong mổ. Có 1 trường Hầu hết sỏi đường mật ở các nước Âu, Mỹ là<br />
hợp chảy máu thành bụng vào đường tiêu hóa sỏi thứ phát. Trong khi đó, ở Việt Nam đa số là<br />
ở chỗ đặt đầu ruột dưới da. Trường hợp này sỏi nguyên phát.<br />
thấy máu chảy ra qua ống dẫn lưu mở đầu ruột Một số yếu tố được chấp nhận là yếu tố<br />
ra da. Nội soi đường mật thấy chảy máu từ cơ nguy cơ tạo thuận lợi cho sỏi tái phát như: viêm<br />
thành bụng. Bệnh nhân được xử trí bằng cách đường mật nhiễm trùng, viêm mủ đường mật,<br />
đặt lại ống dẫn lưu lớn hơn để chèn ép chỗ hẹp đường mật(3,7,8). Đỗ Kim Sơn cấy dịch mật<br />
chảy máu. Sau đó bệnh nhân ổn định, không của 97 bệnh nhân sỏi đường mật. Kết quả là<br />
cần mổ lại. 96/97 trường hợp có từ 1 – 3 chủng vi khuẩn<br />
Có 1 trường hợp bị sốc nhiễm trùng sau mọc . Khi sỏi tái phát nhiều lần sẽ có viêm<br />
mổ. Chúng tôi soi đường mật không thấy hiện đường mật nhiễm trùng nhiều lần và tạo thuận<br />
tượng tắc nghẽn lưu thông mật, không thấy lợi cho sỏi tái phát tiếp tục(4). Vì thế, chúng tôi<br />
viêm mủ đường mật. Trường hợp này được chỉ định phẫu thuật tạo đường hầm mật da khi<br />
điều trị nội khoa thành công. sỏi tái phát từ 3 lần trở lên hoặc khi có hẹp<br />
Soi đường mật trong lúc mổ được thực hiện đường mật. Đây là những trường hợp có khả<br />
ở tất cả các trường hợp. Sỏi được xử trí bằng năng sỏi tái phát cao, cần can thiệp lâu dài.<br />
tán sỏi điện – thủy lực, lấy ra bằng rọ Dormia Nối mật – ruột – da có thể chỉ định cho tất<br />
hoặc Randall. cả các trường hợp có hẹp và không hẹp OMC<br />
Có 13,3% lấy hết sỏi trong lúc mổ. Những cũng như cơ vòng Oddi (nối mật – ruột – da<br />
trường hợp còn sỏi sau mổ được soi đường mật<br />
<br />
<br />
72<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
thay vì tạo đường hầm túi mật hoặc quai ruột hầm mật da đã tạo thuận lợi cho việc điều tri<br />
biệt lập). Chúng tôi không nối mật – ruột – da các trường hợp tái phát này.<br />
hoàn toàn mà thực hiện cả 3 loại đường hầm Do số liệu còn ít nên không kết luận được<br />
mật da. Bởi vì tạo đường hầm túi mật hay quai mối liên quan giữa hẹp đường mật và tỉ lệ tái<br />
ruột biệt lập đảm bảo lưu thông mật sinh lý phát.<br />
hơn và về lý thuyết có thể ít bị viêm đường mật<br />
KẾT LUẬN<br />
ngược dòng hơn. Do số bệnh nhân bị hẹp<br />
Lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm<br />
đường mật ngoài gan hơn 50% nên số bệnh<br />
mật da có thể thực hiện an toàn và hiệu quả<br />
nhân nối mật – ruột – da chiếm tỉ lệ cao hơn 2 cao.<br />
phương pháp khác. Tạo đường hầm mật da<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bằng quai ruột biệt lập tốn nhiều thời gian hơn<br />
1. Choi TK, Wong J (1990). Current management of<br />
mà không cho thấy ưu điểm rõ rệt so với intrahepatic stones. World J Surg; 14:487 – 491.<br />
2. Đặng Tâm (2004). Xác định vai trò của phương pháp tán sỏi<br />
đường hầm túi mật nên ít được dùng. mật qua da bằng điện – thủy lực. Luận án tiến sĩ y học, Đại<br />
học Y Dược TP HCM.<br />
Tỉ lệ lấy sạch sỏi trong lúc mổ chỉ 13,3% dù<br />
3. Đỗ Kim Sơn, Tôn Thất Bách, Đoàn Thanh Tùng, Trần Đình<br />
có ống soi đường mật hỗ trợ. Như đã bàn luận, Thơ (1996): Điều trị phẫu thuật sỏi trong gan. Ngoại<br />
khoa;26(1):10 – 16.<br />
hầu hết sỏi đường mật có viêm đường mật 4. Đoàn Thanh Tùng, Đỗ Kim Sơn, Trần Gia Khánh, Nguyễn<br />
nhiễm trùng nên niêm mạc đường mật dễ chảy Tiến Quyết và cs (1999). Kết quả sớm của phẫu thuật nối<br />
mật ruột kiểu Roux en Y với đầu ruột đặt dưới da để điều<br />
máu. Hơn nữa, chúng tôi ưu tiên giải quyết tắc trị sỏi đường mật chính kết hợp với sỏi đường mật trong<br />
nghẽn lưu thông mật để giải quyết vấn đề gan. Ngoại khoa; 5(35):8-15.<br />
5. Fan ST, Mok F, Zheng SS, et al (1993). Appraisal of<br />
nhiễm trùng. Nếu cố gắng lấy sỏi kéo dài thì hepaticocutaneous jejunostomy in management of<br />
hepatolithiasis. Am J Surg; 165: 332 - 335.<br />
một số trường hợp có thể sẽ tăng nguy cơ đẩy<br />
6. Fang K, Chou TC (1977). Subcutaneous blind loop:a new<br />
vi trùng vào máu, làm nhiễm trùng nặng hơn. type of hepaticocholedocho–jejunostomy for bilateral<br />
intrahepatic calculi. Chin Med J; 3:413 – 8.<br />
Cụ thể, chúng tôi có 1 trường hợp vào sốc 7. Huang MH (2003). Long-term outcome of percutaneous<br />
nhiễm trùng sau mổ dù vấn đề tắc nghẽn đã transhepatic cholangioscopic lithotomy for hepatolithiasis.<br />
Am J Gastroenterol; 98(12): 2655 – 62.<br />
được giải quyết. Các trường hợp còn sỏi sau 8. Jan YY, Chen MF (1995). Percutaneous transhepatic<br />
mổ, chúng tôi tiến hành lấy sỏi khi tình trạng cholangioscopic lithotomy for hepatolithiasis: long-term<br />
results. Gastrointest Endosc; 42(1): 1- 5.<br />
viêm đường mật đã ổn định và miệng nối đã 9. Li X, Shi L, Wang Y, et al (2005). Middle and long-term<br />
clinical outcomes of patients with regional hepatolithiasis<br />
lành nên thuận lợi hơn. Tỉ lệ sạch sỏi đạt đến after subcutaneous tunnel and hepatocholangioplasty with<br />
93,3%. Trung bình, mỗi bệnh nhân chỉ lấy sỏi utilization of the gallbladder. Hepatobiliary pancreat Dis<br />
Int; 4: 597 -99.<br />
khoảng 2 lần. Tỉ lệ sạch sỏi trong nghiên cứu 10. Li Y, Cai J, Wu AT, et al (2005). Long-term curative effects of<br />
của Đỗ Kim Sơn thấp hơn của chúng tôi vì combined hepatocholangioplasty with choledochostomy<br />
through an isolated jejunum passage on hepatolithiasis<br />
không có phương tiện soi đường mật hỗ trợ(4). complicated by stricture. Hepatobiliary pancreat Dis Int; 4:<br />
64 – 67.<br />
Tỉ lệ tái phát trong nghiên cứu của chúng 11. Mori T, Sugiyama M, Atomi Y (2006). Management of<br />
tôi là 10%. Tỉ lệ này thấp hơn các tác giả trong intrahepatic stones. Best Pract Res Cin Gastroenterol; 20:<br />
1117 – 37.<br />
nước, nhưng chúng tôi chỉ theo dõi trung bình 12. Nguyễn Quang Nghĩa (1991). Nhận xét trong 5 năm mổ sỏi<br />
đường mật ở bệnh viện Việt Đức 1986 – 1990. Ngoại khoa<br />
trong hơn 2 năm(2,12,15,16). Nếu thời gian theo dõi<br />
21(6):36 – 40.<br />
dài hơn thì tỉ lệ này có thể sẽ cao hơn. Đường 13. Saing H, Chan Kl, Mya GH, et al (1996). Cutaneous stoma in<br />
the roux limb of hepaticojejunostomy (hepaticocutaneous<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
73<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
jejunostomy): usefyl access for intrahepatic stone extraction. 16. Văn Tần (2002). Cắt gan, xẽ gan hay phối hợp để lấy sỏi<br />
J Pediatr Surg; 31(2): 247 – 250. trong gan: đặc điểm, chỉ định và kết quả. Y học TP HCM;<br />
14. Tian FZ, Zhao TJ, Hu JZ (1997). 6(phụ bản số 2): 252 – 62.<br />
Hepaticocholangiocholecystostomy plus contruction of<br />
subcutaneous of the gallbladder in the treatment of<br />
hepatolithiasis with bile duct stricture. Chin J Surg; 35: 28 –<br />
30. Ngày nhận bài báo: 02/09/2016<br />
15. Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa và cs Ngày phản biện nhận xét bài báo: 05/09/2016<br />
(1995). Thái độ xử trí cấp cứu sỏi mật: kinh nghiệm trên 628<br />
TH mổ cấp cu7u1trong 4 năm (1990 – 1993) tại bệnh viện Ngày bài báo được đăng: 10/10/2016<br />
Việt Đức. ngoại khoa; 9 : 315 – 23.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
74<br />