Nguyễn Duy Lam và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 53 - 59<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG<br />
CỦA GIỐNG BƢỞI SA ĐIỀN (TRUNG QUỐC)<br />
TRỒNG TẠI CAO BẰNG; THÁI NGUYÊN VÀ BẮC GIANG<br />
Nguyễn Duy Lam1, Lƣơng Thị Kim Oanh2<br />
1<br />
<br />
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên,<br />
2<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cây Bƣởi (Citrus grandis Osbek hay Citrus maxima) là cây ăn quả nhiệt đới đƣợc trồng rất phổ<br />
biến ở nhiều vùng trên thế giới và trong nƣớc, do bƣởi có phổ thích nghi rộng, có thể trồng đƣợc ở<br />
nhiều nơi và tạo nên những vùng quả đặc sản cho từng vùng sinh thái [5], [6].<br />
Kết quả theo dõi và đánh giá về khả năng sinh trƣởng giống bƣởi Sa Điền trồng thử nghiệm ở<br />
thành phố Thái Nguyên; thị xã Cao Bằng và huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, bƣớc đầu cho thấy:<br />
- Tại vùng sinh thái thành phố Thái Nguyên, giống bƣởi Sa Điền có khả năng sinh trƣởng mạnh<br />
hơn khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Diễn (đối chứng).<br />
- Tại thị xã Cao Bằng, giống bƣởi Sa Điền có khả năng sinh trƣởng kém hơn khả năng sinh trƣởng<br />
của giống bƣởi Phục Hòa (đối chứng).<br />
- Tại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, giống bƣởi Sa Điền và giống bƣởi Diễn có sức sinh trƣởng<br />
tƣơng tự nhƣ nhau.<br />
- Khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Sa Điền tại vùng Hiệp Hòa - Bắc Giang tốt hơn vùng sinh<br />
thái ở thành phố Thái Nguyên và thị xã Cao Bằng.<br />
- Tình hình sâu, bệnh hại bƣởi Sa Điền giữa các vùng trồng thử nghiệm khá giống nhau (đều xuất<br />
hiện sâu vẽ bùa, sâu bƣớm phƣợng và bệnh Loét với mức độ tƣơng tự).<br />
Kết luận chung: Giống bƣởi Sa Điền thích ứng với điều kiện sinh thái ở các vùng trồng thử<br />
nghiệm ở mức độ khác nhau. Cần thiết phải tiếp tục theo dõi, đánh giá đầy đủ về khả năng sinh<br />
trƣởng cũng nhƣ phát triển về giống này trong những năm tiếp ở các vùng đã trồng thử nghiệm.<br />
Từ khóa: Bưởi, Phục Hòa,Diễn,Sa Điền, Thái Nguyên,Cao Bằng, Bắc Giang<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Đặc điểm vùng sinh thái của các tỉnh Miền<br />
núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam có nhiều<br />
nét tƣơng đồng với vùng tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. Vùng Quảng Tây - Trung Quốc<br />
có giống bƣởi Sa Điền là giống bƣởi nổi<br />
tiếng, có lịch sử và truyền thống trồng trọt từ<br />
rất lâu đời (từ thời vua Càn Long), sản phẩm<br />
bƣởi Sa Điền không những là giống bƣởi nổi<br />
tiếng ở trong nƣớc mà còn là sản phẩm hàng<br />
hóa có thƣơng hiệu xuất khẩu ra nƣớc ngoài.<br />
Năm 2008, Bộ môn Cây ăn quả, Khoa Nông<br />
học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên<br />
trong chuyến đi thăm quan đã thu thập giống<br />
bƣởi Sa Điền, đƣa về lƣu giữ và nhân giống ở<br />
thành phố Thái Nguyên, với mục đích bảo tồn<br />
nguồn gen, nhân giống và trồng thử nghiệm<br />
nhằm thăm dò khả năng thích ứng của giống<br />
*<br />
<br />
Tel:<br />
<br />
bƣởi này ở một số vùng miền núi phía Bắc<br />
Việt Nam. Thái Nguyên; Cao Bằng và tỉnh<br />
Bắc Giang đƣợc lựa chọn là 3 vùng sinh thái<br />
để trồng thử nghiệm giống bƣởi Sa Điền.<br />
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tƣợng nghiên cứu<br />
- Giống bƣởi Sa Điền có nguồn gốc tại thôn<br />
Sa Điền, huyện Dung, tỉnh Quảng Tây Trung Quốc đƣợc lƣu giữ và nhân giống tại<br />
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đã<br />
đƣợc trồng khảo nghiệm tại thị xã Cao Bằng;<br />
Thành phố Thái Nguyên và huyện Hiệp Hòa<br />
Bắc Giang bắt đầu từ tháng 3 năm 2010.<br />
- Giống bƣởi Phục Hòa là giống bƣởi đƣợc<br />
ngƣời dân di thực từ Trung Quốc (không rõ từ<br />
năm nào), đƣợc chọn lọc từ sản xuất và trồng<br />
phổ biến đầu tiên ở thị trấn Phục Hòa, huyện<br />
Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. Đây là giống bƣởi<br />
53<br />
<br />
Nguyễn Duy Lam và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
đƣợc trồng phổ biến ở Cao Bằng và là đặc sản<br />
của tỉnh Cao Bằng.<br />
- Giống bƣởi Diễn: có nguồn gốc từ Đoan<br />
Hùng - Phú Thọ, trƣớc đây đƣợc ngƣời dân xã<br />
Phú Diễn, huyện Từ Liêm - Hà Nội đƣa về<br />
trồng, chọn lọc và đặt tên là bƣởi Diễn.<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Tìm hiểu một số chỉ tiêu về điều kiện sinh thái<br />
(Khí hậu, đất đai) ở 3 vùng trồng thử nghiệm.<br />
- Theo dõi, đánh giá về khả năng thích ứng<br />
thông qua các chỉ tiêu sinh trƣởng giống bƣởi<br />
Sa Điền đƣợc trồng tại: tỉnh Cao Bằng; Thái<br />
Nguyên và Bắc Giang<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Các chỉ tiêu điều tra<br />
* Điều kiện khí hậu và đất đai: Đƣợc tổng<br />
hợp, đánh giá trên cơ sở những thông tin thứ<br />
cấp thu thập từ các cơ quan hữu quan cấp<br />
huyện và cấp tỉnh vùng nghiên cứu (tỉnh Cao<br />
Bằng; Thái Nguyên và tỉnh Bắc Giang). Phân<br />
tích một số chỉ tiêu về đất trồng thử nghiệm<br />
bƣởi Sa Điền đƣợc thực hiện tại Viện khoa<br />
học sự sống Trƣờng Đại học Nông lâm Thái<br />
Nguyên, theo quy định chung của Bộ Nông<br />
nghiệp & PTNT. Điều tra tình hình sâu bệnh<br />
hại dựa theo phƣơng pháp điều tra phát hiện<br />
và dự tính dự báo của Vũ Đình Ninh và<br />
phƣơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật do<br />
Viện Bảo vệ thực vật ấn hành.<br />
* Thí nghiệm<br />
- Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: đƣợc thực<br />
hiện theo quy chuẩn do Viện Nghiên cứu Rau<br />
- Quả ấn hành đối với cây ăn quả lâu năm.<br />
Các thí nghiệm đƣợc thiết kế theo kiểu ngẫu<br />
nhiên hoàn toàn. Diện tích khu thí nghiệm là<br />
1.800m2. Mỗi công thức trồng 30 cây, chia<br />
thành 3 lần nhắc lại. Điều kiện đất đai, kỹ<br />
thuật trồng và chăm sóc đồng nhất.<br />
+ Tại tỉnh Thái Nguyên (thí nghiệm 1): bố trí<br />
tại xã Tân Cƣơng - Thành phố Thái Nguyên).<br />
Chọn giống bƣởi Diễn làm đối chứng với<br />
bƣởi Sa Điền.<br />
54<br />
<br />
115(01): 53 - 59<br />
<br />
+ Tại tỉnh Cao Bằng (thí nghiệm 2): bố trí tại<br />
Công ty Giống cây trồng tỉnh Cao Bằng (Km5<br />
- Phƣờng Sông Hiến - Thành phố Cao Bằng).<br />
Chọn giống bƣởi Phục Hòa làm đối chứng.<br />
- Tại tỉnh Bắc Giang (thí nghiệm 3): đƣợc đặt<br />
tại xã Tân Sơn huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang).<br />
Chọn giống bƣởi Phục Hòa làm đối chứng.<br />
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc vƣờn<br />
thí nghiệm: đƣợc thực hiện theo tài liệu hƣớng<br />
dẫn "Kỹ thuật trồng, chăm sóc bƣởi Sa Điền" do<br />
tác giả Trần Đăng Thổ, Lý Gia Cầu, Mạnh<br />
Thích Thu, Âu Triệu Hán (2000) xây dựng.<br />
- Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi:<br />
+ Mô tả đặc điểm giống: theo khoá phân loại<br />
của Swingle, W.T. and Reece (1967).<br />
+ Theo dõi các chỉ tiêu đặc điểm thực vật học:<br />
+ Định cây theo dõi: Theo phương pháp định<br />
cây đồng đều trên vườn sản xuất (Phạm Chí<br />
Thành (1986)). Mỗi lần nhắc lại chọn 5 cây<br />
tương đối đồng đều về sức sinh trưởng và<br />
phát triển ban đầu.<br />
+ Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi: các<br />
chỉ tiêu về đặc điểm hình thái cây; đặc điểm<br />
các đợt lộc/năm. Phương pháp theo dõi được<br />
thực hiện theo quy chuẩn do Viện Nghiên cứu<br />
Rau-Quả ấn hành đối với cây ăn quả lâu năm.<br />
* Xử lý số liệu: được xử lý bằng phần mềm<br />
EXEL và IRISTART 4.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm khí hậu, đất đai của các vùng<br />
trồng thử nghiệm<br />
Các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa và độ ẩm<br />
không khí là những yếu tố có ảnh hƣởng sâu<br />
sắc và quyết định tới năng suất và phẩm chất<br />
đối với bƣởi. Tổng hợp đặc điểm khí hậu 5<br />
năm gần đây của 3 vùng trồng thử nghiệm<br />
giống bƣởi Sa Điền đƣợc trình bày tại bảng 1.<br />
Đặc điểm về đất đai cũng có tác động rất quan<br />
trọng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển,<br />
năng suất và chất lƣợng đối với bƣởi. Kết quả<br />
phân tích đặc điểm về đất đất đai 3 vùng trồng<br />
thử nghiệm giống bƣởi Sa Điền phản ánh ở<br />
bảng 2.<br />
<br />
Nguyễn Duy Lam và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 53 - 59<br />
<br />
Bảng 1: Một số chỉ tiêu trung bình về điều kiện khí hậu từ năm 2008<br />
đến năm 2012 của 3 vùng trồng thử nghiệm<br />
Chỉ tiêu<br />
Nhiệt độ (0C)<br />
Lƣợng mƣa<br />
Ẩm độ không<br />
Vùng<br />
(mm)<br />
khí (%)<br />
Trung bình<br />
Tối thấp<br />
Tối cao<br />
Thái Nguyên<br />
23,30<br />
16,20<br />
33,20<br />
140,90<br />
83,10<br />
Cao Bằng<br />
20,42<br />
18,93<br />
21,92<br />
121,01<br />
82,31<br />
Bắc Giang<br />
23,30<br />
17,40<br />
29,20<br />
134,10<br />
82,32<br />
Bảng 2: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu sinh hóa đất các vùng trồng thử nghiệm bưởi Sa Điền<br />
Địa điểm<br />
Thái Nguyên<br />
Bắc Giang<br />
Cao Bằng<br />
Chỉ tiêu<br />
pH (KCl)<br />
4,50<br />
5,10<br />
4,40<br />
Mùn (%)<br />
1,75<br />
2,08<br />
1,70<br />
N<br />
0,10<br />
0,15<br />
0,07<br />
P<br />
0,08<br />
0,08<br />
0,07<br />
Hàm lƣợng tổng số (%)<br />
K<br />
0,73<br />
0,81<br />
0,67<br />
N<br />
4,52<br />
7,36<br />
3,65<br />
Hàm lƣợng dễ tiêu<br />
P<br />
4,25<br />
4,20<br />
3,87<br />
(mg/100g đất)<br />
K<br />
8,12<br />
10,32<br />
8,28<br />
Fe<br />
10,10<br />
8,90<br />
10,2<br />
Cu<br />
0,42<br />
0,41<br />
0,37<br />
Một số nguyên tố khác<br />
Zn<br />
2,42<br />
2,09<br />
3,37<br />
(mg/100g đất)<br />
Mo<br />
0,012<br />
0,03<br />
0,02<br />
Bo<br />
0,03<br />
0,05<br />
0,02<br />
<br />
Kết quả theo dõi và đánh giá khả năng thích ứng của giống bƣởi Sa Điền ở các vùng trồng<br />
thử nghiệm<br />
Với đặc điểm riêng về điều kiện sinh thái các vùng trồng thử nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu sinh<br />
trƣởng của giống bƣởi Sa Điền cho thấy có sự khác nhau giữa các vùng sinh thái. So sánh các chỉ<br />
tiêu này với các giống bƣởi đối chứng đƣợc trồng ở các vùng thử nghiệm thì kết quả phản ánh cũng<br />
có sự khác nhau. Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên giống bƣởi Sa Điền trồng thử nghiệm ở<br />
các vùng sinh thái cũng có sự khác nhau, cụ thể đƣợc trình bày nhƣ các bảng số liệu sau.<br />
Bảng 3: Đặc điểm đường kính gốc, chiều cao cây, đường kính tán cây<br />
(Đơn vị: cm)<br />
Chỉ têu<br />
Địa điểm<br />
Đƣờng kính gốc<br />
Chiều cao cây<br />
Đƣờng kính tán<br />
Giống<br />
Sa Điền<br />
5,22<br />
203,87<br />
191,87<br />
Thái Nguyên<br />
Diễn<br />
3,20<br />
178,33<br />
156,93<br />
LSD.05<br />
0,46<br />
32,89<br />
31,98<br />
CV(%)<br />
4,9<br />
7,6<br />
8,1<br />
Sa Điền<br />
3,44<br />
164,13<br />
116,73<br />
Cao bằng<br />
Phục Hòa<br />
4,98<br />
229,33<br />
205,39<br />
LSD.05<br />
0,77<br />
51,92<br />
41,71<br />
CV%<br />
8,1<br />
11,7<br />
11,4<br />
Sa Điền<br />
5,14<br />
233,07<br />
205,83<br />
Bắc Giang<br />
Diễn<br />
5,21<br />
226,67<br />
195,20<br />
LSD.05<br />
0,57<br />
42,18<br />
26,88<br />
CV(%)<br />
4,9<br />
8,8<br />
5,9<br />
<br />
55<br />
<br />
Nguyễn Duy Lam và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 53 - 59<br />
<br />
Bảng 4: Đặc điểm phân cành của các giống bưởi trồng thí nghiệm<br />
Chỉ tiêu<br />
Địa điểm<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
Số cành<br />
(cành)<br />
3,73<br />
2,93<br />
0,94<br />
12,5<br />
3,27<br />
2,93<br />
0,41<br />
5,9<br />
3,33<br />
3,40<br />
0,67<br />
8,7<br />
<br />
Giống<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
LSD.05<br />
CV(%)<br />
Cao Bằng<br />
<br />
Sa Điền<br />
Phục Hòa<br />
<br />
LSD.05<br />
CV(%)<br />
Bắc Giang<br />
<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
LSD.05<br />
CV(%)<br />
<br />
Cành cấp I<br />
Chiều cao phân<br />
cành (cm)<br />
24,27<br />
25,07<br />
3,88<br />
6,9<br />
25,20<br />
27,20<br />
6,85<br />
11,6<br />
24,93<br />
19,87<br />
2,19<br />
4,3<br />
<br />
Số cành<br />
(cành)<br />
10,40<br />
9,47<br />
2,49<br />
11,1<br />
9,73<br />
9,40<br />
3,61<br />
16,7<br />
11,67<br />
11,73<br />
1,45<br />
5,5<br />
<br />
Cành cấp II<br />
Chiều cao phân<br />
cành (cm)<br />
15,77<br />
23,87<br />
8,70<br />
19,4<br />
19,33<br />
29,00<br />
6,69<br />
12,2<br />
19,13<br />
16,87<br />
9,94<br />
24,2<br />
<br />
Bảng 5: Đặc điểm đợt lộc xuân<br />
Chỉ tiêu<br />
Địa điểm<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
Giống<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
LSD0.5<br />
CV%<br />
Cao Bằng<br />
<br />
Sa Điền<br />
Phục Hòa<br />
<br />
LSD0.5<br />
CV%<br />
Bắc Giang<br />
<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
LSD0.5<br />
CV%<br />
<br />
Tổng số<br />
lộc/cây<br />
(lộc)<br />
59,30<br />
22,87<br />
15,48<br />
16,70<br />
41,87<br />
64,07<br />
16,07<br />
13,4<br />
70,20<br />
69,73<br />
15,23<br />
9,6<br />
<br />
Kích thƣớc cành thành thục<br />
(cm)<br />
Đường kính<br />
Chiều dài<br />
cành<br />
cành<br />
0,38<br />
15,82<br />
0,34<br />
15,40<br />
0,69<br />
2,30<br />
8,4<br />
6,5<br />
0,32<br />
14,03<br />
0,39<br />
24,63<br />
0,58<br />
2,70<br />
7,2<br />
6,2<br />
0,37<br />
17,89<br />
0,49<br />
23,82<br />
0,33<br />
1,62<br />
3,4<br />
3,4<br />
<br />
Lá/cành<br />
(lá)<br />
<br />
Mắt lá/cành<br />
(mắt)<br />
<br />
11,83<br />
11,03<br />
1,39<br />
5,4<br />
10,67<br />
14,97<br />
2,13<br />
7,3<br />
13,25<br />
16,75<br />
0,69<br />
2,0<br />
<br />
12,43<br />
12,02<br />
1,40<br />
5,1<br />
11,68<br />
15,99<br />
2,14<br />
6,8<br />
14,3<br />
17,87<br />
0,53<br />
1,5<br />
<br />
Bảng 6: Đặc điểm đợt lộc Hè<br />
Chỉ tiêu<br />
Địa điểm<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
Giống<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
LSD0.5<br />
CV%<br />
Cao Bằng<br />
<br />
Sa Điền<br />
Phục Hòa<br />
<br />
LSD0.5<br />
CV%<br />
Bắc Giang<br />
LSD0.5<br />
CV%<br />
<br />
56<br />
<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
Tổng số<br />
lộc/cây<br />
(lộc)<br />
90,67<br />
24,40<br />
30,35<br />
23,3<br />
48,73<br />
33,13<br />
11,74<br />
12,7<br />
45,87<br />
84,13<br />
23,87<br />
16,2<br />
<br />
Kích thƣớc cành thành<br />
thục (cm)<br />
Mắt lá/cành<br />
Lá/cành (lá)<br />
(mắt)<br />
Đường kính Chiều dài<br />
cành<br />
cành<br />
0,40<br />
17,36<br />
10,45<br />
11,75<br />
0,38<br />
19,64<br />
13,47<br />
14,52<br />
0,92<br />
3,86<br />
2,23<br />
2,12<br />
10,4<br />
9,2<br />
7,5<br />
7,1<br />
0,37<br />
15,44<br />
10,83<br />
11,88<br />
0,40<br />
23,83<br />
15,01<br />
15,83<br />
0,37<br />
4,18<br />
2,23<br />
2,44<br />
4,3<br />
9,4<br />
7,6<br />
7,8<br />
0,37<br />
14,08<br />
10,83<br />
11,45<br />
0,47<br />
24,65<br />
15,87<br />
16,92<br />
0,73<br />
2,82<br />
1,57<br />
1,27<br />
7,6<br />
6,4<br />
5,2<br />
4,0<br />
<br />
Nguyễn Duy Lam và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 53 - 59<br />
<br />
Bảng 7: Đặc điểm đợt lộc Thu<br />
Chỉ tiêu<br />
Địa điểm<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
Giống<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
63,73<br />
25,60<br />
10,11<br />
10<br />
47,73<br />
43,13<br />
21,03<br />
20,5<br />
27,07<br />
70,00<br />
10,41<br />
9,5<br />
<br />
LSD.05<br />
CV%<br />
Cao Bằng<br />
<br />
Sa Điền<br />
Phục Hòa<br />
<br />
LSD.05<br />
CV%<br />
Bắc Giang<br />
<br />
Kích thƣớc cành<br />
thành thục (cm)<br />
Đường<br />
Chiều<br />
kính cành dài cành<br />
0,45<br />
24,65<br />
0,41<br />
21,35<br />
0,16<br />
5,64<br />
16,7<br />
10,8<br />
0,35<br />
14,81<br />
0,42<br />
26,49<br />
0,53<br />
2,97<br />
6,1<br />
6,3<br />
0,39<br />
27,90<br />
0,49<br />
23,31<br />
0,1<br />
3,42<br />
10,3<br />
5,9<br />
<br />
Tổng số<br />
lộc/cây<br />
(lộc)<br />
<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
LSD.05<br />
CV%<br />
<br />
Lá/cành (lá)<br />
<br />
Mắt<br />
lá/cành<br />
(mắt)<br />
<br />
14,12<br />
14,57<br />
3,60<br />
11,1<br />
11,50<br />
16,89<br />
2,84<br />
8,9<br />
16,32<br />
15,60<br />
2,78<br />
7,7<br />
<br />
15,12<br />
15,25<br />
3,50<br />
10,2<br />
12,45<br />
17,93<br />
2,90<br />
8,4<br />
17,21<br />
16,40<br />
2,77<br />
7,3<br />
<br />
Bảng 8: Mức độ gây hại của sâu với bưởi thí nghiệm<br />
Sâu vẽ bùa<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
Địa điểm<br />
Giống<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
Cao Bằng<br />
Bắc giang<br />
<br />
Sâu bƣớm phƣợng<br />
<br />
Vụ Xuân<br />
<br />
Vụ Hè<br />
<br />
Vụ Thu<br />
<br />
++<br />
++<br />
++<br />
++<br />
++<br />
++<br />
<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
Sa Điền<br />
Phục Hòa<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
Vụ<br />
Xuân<br />
-<br />
<br />
Vụ Hè<br />
<br />
Vụ Thu<br />
<br />
+++<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
Ghi chú:<br />
- : không xuất hiện;<br />
+ : Cấp 1- nhẹ (xuất hiện rải rác);<br />
++: Cấp 2 - trung bình (phân bố dƣới 1/3 lộc, cây);<br />
+++: Cấp 3 - nặng (phân bố trên 1/3 lộc).<br />
Bảng 9: Mức độ gây hại của bệnh loét trên bưởi thí nghiệm<br />
Địa điểm<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
Cao Bằng<br />
Bắc giang<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
Giống<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
Sa Điền<br />
Phục Hòa<br />
Sa Điền<br />
Diễn<br />
<br />
Ghi chú:<br />
Cấp 1 : đến 5% diện tích lá có vết bệnh;<br />
Cấp 5 : > 10-15% diện tích lá có vết bệnh;<br />
Cấp 9 : > 20% diện tích lá có vết bệnh<br />
<br />
Vụ Xuân<br />
<br />
Vụ Hè<br />
<br />
Vụ Thu<br />
<br />
Cấp 3<br />
Cấp 3<br />
<br />
Cấp 5<br />
Cấp 5<br />
<br />
Cấp 1<br />
Cấp 1<br />
<br />
Bộ phận bị<br />
hại<br />
lá<br />
lá<br />
<br />
Cấp 3<br />
<br />
Cấp 5<br />
<br />
Cấp 1<br />
<br />
lá<br />
<br />
Cấp 3<br />
Cấp 3<br />
Cấp 3<br />
<br />
Cấp 5<br />
Cấp 5<br />
Cấp 5<br />
<br />
Cấp 1<br />
Cấp 3<br />
Cấp 1<br />
<br />
lá<br />
lá<br />
lá<br />
<br />
Cấp 3 : > 5-10% diện tích lá có vết bệnh;<br />
Cấp 7 : > 15-20% diện tích lá có vết bệnh;<br />
<br />
57<br />
<br />