intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu nhân giống cà phê bằng hệ thống Rita-Bioreactor

Chia sẻ: Vương Tâm Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày cách nhân giống cà phê bằng phương pháp sử dụng công nghệ Bioreactor có ưu điểm là tế bào mô sẹo có thể phân chia theo cấp số nhân và khi phân hóa thành phôi vô tính sẽ tạo ra số lượng lớn trong thời gian ngắn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu nhân giống cà phê bằng hệ thống Rita-Bioreactor

  1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÀ PHÊ BẰNG HỆ THỐNG RITA - BIOREACTOR Trần Thị Hoàng Anh, Nguyễn Văn Thƣờng, Phan Thanh Bình, Phạm Văn Thao, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Thu Thủy, Chu Thị Phƣơng Loan, Nguyễn Thị Thúy Ngọc, Trƣơng Văn Tân, Nguyễn Viết Trụ, Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Thị Kim Oanh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhân giống cà phê nói riêng và với cây công nghiệp nói chung thƣờng có các phƣơng pháp: giâm cành, chiết cành, ghép, hạt và phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào. Trong các phƣơng pháp này phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân cao nhất, tạo ra cây giống đồng đều và không bị sâu bệnh. Tuy nhiên phƣơng pháp này cần có kỹ thuật cao, thiết bị hiện đại, chi phí hóa chất, vật tƣ nhiều nên tạo giá thành sản phẩm cao hơn các phƣơng pháp khác. Ngoài ra phƣơng pháp nhân giống này đối với cây công nghiệp thân gỗ nhƣ cà phê còn có thời gian nhân giống dài (trên 24 tháng) để tạo thành cây hoàn chỉnh, do đó cần nhiều diện tích, thời gian, con ngƣời. Một trong những giải pháp để rút ngắn thời gian nhân giống của phƣơng pháp này là ứng dụng công nghệ bioreactor để nhân nhanh các giống có triển vọng. Nhân giống cà phê bằng phƣơng pháp sử dụng công nghệ Bioreactor có ƣu điểm là tế bào mô sẹo có thể phân chia theo cấp số nhân và khi phân hóa thành phôi vô tính sẽ tạo ra số lƣợng lớn trong thời gian ngắn. Ngoài ra phƣơng pháp nhân giống này có khả năng làm trục phôi kéo dài (10-12 mm), rễ cọc hình thành, lá mầm xuất hiện và có khả năng tái sinh cây con mạnh mẽ sau khi trồng trong điều kiện vƣờn ƣơm . Đồng thời nhân giống sử dụng hệ thống bioreactor có thể rút ngắn thời gian từ 2 - 4 tháng so với phƣơng pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô truyền thống. Tuy nhiên đây là một kỹ thuật công nghệ cao, cần đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, máy móc, nhà xƣởng, nhà kính, vƣờn ƣơm và đặc biệt cần đào tạo con ngƣời đủ năng lực thực hiện mới áp dụng đƣợc. Do đó việc áp dụng công nghệ chỉ đƣợc thực hiện tại các cơ sở nuôi cấy mô đã đƣợc đầu tƣ công nghệ, kỹ thuật và thiết bị và con ngƣời có trình độ kỹ thuật cao. Để có nguồn giống tốt, đồng đều và đảm bảo sạch bệnh trƣớc khi trồng mới trên vƣờn (đặc biệt đối với các vƣờn tái canh) Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) đã nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp này trên các giống cà phê chè và cà phê vối có năng suất và chất lƣợng cao mà Viện đã chọn lọc trong những năm qua nhƣ: TN1, TN2, TR4, TR9, TR11, TR13 và đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, tạo ra đƣợc khối lƣợng cây giống khá lớn (trên 60.000 cây). Đây là kết quả của đề tài cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu xây dựng hệ thống nhân giống cà phê chè bằng công
  2. nghệ bioreactor” thuộc chƣơng tình KC04.18/11-15, giai đoạn 2014 - 2015 và nội dung nghiên cứu trong chƣơng trình hợp tác phát triển cà phê bền vững giữa Viện với Công ty TNHH Nestlé Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015. II. NỘI DUNG THỰC HIỆN - Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cà phê chè (các giống TN1 và TN2) và cà phê vối (các giống TR4, TR9, TR11, TR13) bằng công nghệ Bioreactor; - Trồng khảo nghiệm cây nhân giống bằng nuôi cấy mô III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả ứng dụng công nghệ Bioreactor trong nhân giống cà phê - Nhân giống cà phê chè: Việc chọn nguồn vật liệu là rất quan trọng, cây mẹ là cây từ 2 - 3 năm tuổi, đƣợc nhân giống từ cây đã đƣợc chọn lọc và công nhận bằng phƣơng pháp giâm cành. Các cây mẹ phải đƣợc trồng cách ly nguồn sâu, bệnh (thƣờng trồng trong nhà kính), phun định kỳ Viben C 0,4 % 1 tháng/lần. Tuy nhiên trong thời gian lấy mẫu cần phun liên tục 4 - 5 ngày trƣớc khi lấy mẫu. Lá sử dụng để nhân giống là lá không bị sâu bệnh, dạng bánh tẻ (lá thứ 2 hoặc 3 từ ngọn), thời gian lấy mẫu tốt nhất là từ 8 - 10 giờ sáng. Lá sau khi lấy từ cây mẹ cần đƣợc làm sạch theo các bƣớc: mẫu lá đƣợc rửa sạch bằng nƣớc cất, sau đó khử trùng bằng Calcium Hypochlorite (10%) trong 15 phút để thu đƣợc vật liệu vô trùng, rửa lại bằng nƣớc cất, lá đã sạch đƣợc cắt thành các mảnh nhỏ 1 x 1 cm và cấy lên môi trƣờng nuôi cấy vô trùng có bổ sung chất kích thích sinh trƣởng thực vật. Kết quả của đề tài thực hiện đã tạo các mẫu sạch với tỷ lệ 95,83% sau 0,5 tháng so với sử dụng các công thức khác dƣới 20%. Mẫu lá sạch đƣợc tạo mô sẹo trong môi trƣờng nuôi cấy MS đầy đủ khoáng đa lƣợng, vi lƣợng có bổ sung vitamin và chất kích thích sinh trƣởng 2,4D 1 mg/l và Kin 2 mg/l. Đây là môi trƣờng có sự thay đổi các tỷ lệ để phù hợp với nguồn mẫu, điều kiện nuôi cấy của Việt Nam. Kết quả cho thấy môi trƣờng khá phù hợp với quá trình phát sinh mô sẹo, tỷ lệ phát sinh mô sẹo đạt tới 47,8%, đồng thời khối lƣợng mô sẹo đạt khá cao (164,2 mg) trong thời gian 4 tháng. Mô sẹo cần phải đƣợc nhân nhanh để tạo nên một khối lƣợng lớn các mô sẹo, đây là quá trình làm gia tăng về số lƣợng và khối lƣợng mô sẹo. Bằng cách cấy chuyển các mô sẹo có chất lƣợng cao vào môi trƣờng lỏng có bổ sung chất kích thích sinh trƣởng thực vật thì từ 1g mô sẹo có thể tăng lên tới 7 - 8 g sau thời gian 2,5 tháng. Môi trƣờng thích hợp nhất để sử dụng trong quá trình nhân nhanh mô sẹo là môi trƣờng lỏng với MS1/2, bổ sung vitamin Gambor B5, chất kích thích sinh trƣởng 2ip 0,5 mg/l, đƣờng 5g/lít thì tỷ lệ tăng mô sẹo đạt trung bình 7,9 lần so với ban đầu. Các mô sẹo sau khi đã đạt ngƣỡng thì cần phải đƣợc tạo phôi để dần hình thành các cá thể cây con. Chọn các mô sẹo có khả năng tái sinh thành phôi đƣợc cấy vào môi
  3. trƣờng lỏng, có lắc để thu đƣợc phôi cây cà phê. Môi trƣờng lỏng đƣợc sử dụng trong quá trình này bao gồm: MS có khoáng đa lƣợng, vi lƣợng 1/2, vitamin Gambor B5, không bổ sung chất kích thích sinh trƣởng, đƣờng 20 g/lít là môi trƣờng tái sinh phôi tốt nhất về số lƣợng và chất lƣợng phôi . Kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng môi trƣờng này thì số lƣợng phôi đạt đƣ ợc 1833 phôi/1g mô sẹo, tỷ lệ phôi biến dị rất thấp 0,01%; thời gian tạo phôi là 2,5 tháng. Để giảm thời gian tạo cây từ các phôi, giảm số lần cấy chuyền thì trong giai đoạn tái sinh phôi các nghiên cứu đã ứng dụng thành công hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (bioreactor). Chọn phôi có dạng thủy lôi, màu trắng và cấy vào các bình Rita của hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (hệ thống Bioreactor); trong mỗi bình nuôi cấy Rita chứa 400 ml môi trƣờng; pH 5,8; chu kỳ ánh sáng 10 giờ/ngày, độ sáng tƣơng đƣơng 2500 - 3000 lux, nhiệt độ 24oC ± 2oC, thời gian sục khí 1 phút, chu kỳ ngập chìm 6 h/lần, thời gian nuôi cấy trong bình Rita là 2,5 tháng thì thu đƣợc cây cà phê chè có chiều cao từ 2,5 đến 3 cm. Kết qủa cho thấy sử dụng Bioreactor đã làm tăng số lƣợng phôi tạo thành cây lên trên 90% so với phƣơng pháp thông thƣờng chỉ dƣới 55%, thời gian nuôi cấy giảm xuống hơn 1 tháng, không phải cấy chuyển. Cây lá mầm đƣợc cấy lên môi trƣờng cơ bản MS, đƣờng Saccharose (20 g/l) và agar 9 g/l nuôi cấy trong bình tam giác, cây phát sinh cặp lá thật 81,6%, tỷ lệ ra rễ đồng đều (90,3%); sau 2,5 tháng cây đạt 5 - 6 cm. Trong giai đoạn huấn luyện, đối với cây cà phê chè nuôi cấy mô, cây con có 2 - 3 cặp lá thật khi đƣa ra huấn luyện trên giá thể xơ dừa đặt trong điều kiện nhà kính có khả năng thích nghi với điều kiện bên ngoài của cây tốt, cây có tỷ lệ sống rất cao > 93%, cây sinh trƣởng và phát triển rất tốt, 100 % cây bung thêm cặp lá mới sau 4 tháng huấn luyện. Cây cà phê chè sau huấn luyện trong vƣờn nhà kính cấy vào bầu đất có tiêu chuẩn cây > 3 cặp lá, kích thƣớc > 4,5 cm; cấy vào bầu đất có thành phần là 7 đất: 2 trấu hun: 1 phân chuồng; che sáng 60%; tƣới cây với ẩm độ đất 50%; phun phân bón lá NUCAFE với nồng độ 0,2% chu kỳ phun 2 tuần phun một lần đạt tỷ lệ cây sống cao 89% sau 3 tháng. Kết quả nhân giống cà phê chè bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô có sử dụng hệ thống bioreactor đã rút ngắn đƣợc thời gian của quy trình sản xuất còn 21,5 tháng. Đồng thời khả năng sản xuất đƣợc cải thiện lên 40.000 cây/năm. Nhân giống cà phê vối: Nhân giống cà phê vối về cơ bản các bƣớc cũng giống nhƣ cà phê chè, nhƣng vẫn có một số công đoạn khác cà phê chè. Vì đối với cây cà phê, khi nhân giống tế bào có đặc điểm là mỗi giống, mỗi cá thể đã có những phản ứng trên các loại môi trƣờng khác nhau, nên có một số bƣớc trong quy trình có thay đổi một vài chi tiết nhỏ.
  4. Cách chọn cây mẹ làm mẫu, chọn lá và cách khử trùng tƣơng tự nhƣ cà phê chè. Tuy nhiên, công đoạn tạo mô sẹo có thay đổi môi trƣờng nuôi cấy, mẫu lá phát sinh mô sẹo cao nhất đƣợc ghi nhận trên môi trƣờng bổ sung NAA 0,1 mg/l và BA 1 mg/l có số mẫu tạo mô sẹo cao chiếm 45,37%, đồng thời khối lƣợng mô sẹo đạt cao nhất (189,8 mg), trong khoảng thời gian 4 tháng. Nhân nhanh mô sẹo bằng cách cấy chuyển mô sẹo vào môi trƣờng lỏng có bổ sung chất kích thích sinh trƣởng thực vật. Từ mô sẹo thu đƣợc, tiến hành nhân nhanh mô sẹo bằng cách cấy chuyển mô sẹo vào môi trƣờng lỏng có bổ sung chất kích thích sinh trƣởng BA 1 mg/l có khối lƣợng mô sẹo nhân lên rất nhanh tăng 7 - 9 lần so với khối lƣợng ban đầu. Thời gian nhân nhanh mô sẹo là 2 tháng. Tạo phôi bằng cách chọn mô sẹo có khả năng tái sinh thành phôi đƣợc cấy vào môi trƣờng lỏng, có lắc để thu đƣợc phôi cây cà phê. Trong bƣớc tạo phôi bằng cách chọn mô sẹo có khả năng tái sinh thành phôi đƣợc cấy vào môi trƣờng lỏng MS đầy đủ bổ sung BA (0,1 mg/l) đã tái sinh phôi tốt nhất , kể cả về số lƣợng và chất lƣợng phôi . Số lƣợng phôi đạt trên 1800 phôi/1g mô sẹo , tỷ lệ phôi biến dị rất thấp dƣ ới 0,01%. Thời gian tạo phôi là 2 tháng. Tái sinh phôi thành cây bằng hệ thống nuôi cấy lỏng (bioreactor). Kết quả nghiên cứu cho thấy, phôi trên môi trƣờng thạch trong bình tam giác, thời gian phôi xuất hiện lá mầm chậm từ 71 - 87 ngày, trong khi đó khi sử dụng hệ thống bioreactor thì thời gian chỉ còn 49 - 54 ngày. Nhƣ vậy, trong bioreactor phôi có lá mầm xuất hiện sớm hơn phôi trong bình tam giác khoảng 1 tháng. Đồng thời tỷ lệ phôi có lá mầm trong bình tam giác cũng ít hơn < 59,2%, trong bioreactor tỷ lệ phôi có lá mầm đạt rất cao 92,1%. Vậy tái sinh phôi thành cây lá mầm nên nuôi cấy bởi hệ thống Bioreactor. Điều kiện cần là bình nuôi cấy chứa 400 ml dinh dƣỡng; pH 5,8; chu kỳ sáng 10 giờ/ngày; cƣờng độ sáng 2500 - 3000 lux; nhiệt độ 24oC ± 2oC, thời gian sục khí 1 phút, chu kỳ 6 h/lần trong 3 tháng thu đƣợc cây cà phê có chiều cao từ 2,5 - 3 cm. Ở cà phê vối tạo cây hoàn chỉnh trong bình tam giác thích hợp hơn so với trong bioreactor. Mặc dù thời gian xuất hiện cặp lá thật kéo dài hơn và tỷ lệ cây phát sinh cặp lá thật thấp hơn, tỷ lệ cây ra rễ cũng ít hơn so với cây trong bioreactor, nhƣng tỷ lệ cây bị thủy tinh thể hầu nhƣ là không có. Ngƣợc lại các chỉ tiêu thời gian xuất hiện cặp lá thật, tỷ lệ cây phát sinh cặp lá thật, tỷ lệ cây ra rễ thì bioreactor hơn hẳn cây trong bình tam giác, tuy nhiên tỷ lệ cây bị thủy tinh thể rất cao, hầu nhƣ công thức nào cũng bị thủy tinh thể, có công thức chiếm 100%, công thức thấp nhất chiếm 30,4%. Một khi cây đã bị thủy tinh thể thì hầu nhƣ cây đó không sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng đƣợc, nếu phát triển, khi đƣa ra huấn luyện ngoài vƣờn ƣơm cây sẽ bị chết. Vậy giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh chỉ thích hợp trong bình tam giác khi bổ sung thêm vào môi
  5. trƣờng BA0,1 mg/l là tốt nhất, giúp cây phát sinh cặp lá thật 71,6%, tỷ lệ ra rễ đồng đều (90,3% ) và cây không bị thủy tinh thể. Huấn luyện cây trong nhà kính, đây là công đoạn khó khăn khi đƣa cây giống trong điều kiện vô trùng ra ngoài vƣờn để thích nghi với điều kiện tự nhiên. Công đoạn này trƣớc đây huấn luyện trên giá thể xơ dừa đạt 80%. Đến nay có cải tiến giá thể xơ dừa + trấu hun có tỷ lệ sống rất cao đạt 93% sau 4 tháng huấn luyện. Sau 4 tháng huấn luyện, tất cả cây con trồng trên các giá thể khác nhau có tỷ lệ cây chết không đáng kể từ 1,6 - 4,0%, cây sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng. Trong đó công thức (đất) cây sinh trƣởng và phát triển tốt nhất chiều cao cây 22,3 cm và số cặp lá nhiều nhất (7cặp lá). Công nghệ nuôi cấy mô tế bào nói chung và nuôi cấy mô tế bào cây cà phê sử dụng bioreactor là một công nghệ mới, tiên tiến và có nhiều ƣu điểm hơn các công nghệ nhân giống cũ hiện nay: + Tối ƣu đƣợc công đoạn phát sinh lá và phát sinh rễ từ phôi nên nâng cao tỷ lệ, nâng cao chất lƣợng của các cây và rễ cây sau giai đoạn này. + Công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô sử dụng công nghệ bioreactor còn có ƣu điểm làm giảm thời gian phát sinh lá mầm và phát sinh rễ của phôi từ 2 - 3 tháng. 3.2 Kết quả trồng thử nghiệm cây nhân giống bằng nuôi cấy mô in-vitro - Vƣờn trồng thử nghiệm cây cà phê chè nuôi cấy in-vitro Cây giống cà phê chè nuôi cấy mô sản xuất năm 2015 đƣợc trồng thử nghiệm ở vƣờn thực nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ cà phê EaKmat. Cây cà phê chè nuôi cấy mô trồng đƣợc 19 tháng tuổi, cây sinh trƣởng và phát triển tốt, sức sống rất khỏe, đặc biệt là độ đồng đều rất cao (Độ chênh lệch giữa các cây không nhiều). Trung bình đƣờng kính gốc lớn 3,05 cm; chiều cao cây 1,51 m; số cặp cành 22,5 cặp; số đốt/cành 19,7 đốt và chiều dài cành 0,7 m. Cây cà phê chè trồng bằng hạt sau 19 tháng trồng có đƣờng kính gốc 2,47 cm, chiều cao cây 1,35, số cặp cành 22,5 cặp, số đốt/cành 18,6 đốt và chiều dài cành 0,71 m. Bƣớc đầu đánh giá cây nuôi cấy mô phát triển tốt tƣơng đƣơng cây trồng bằng hạt. Sinh trƣởng phát triển tốt và có tiềm năng cho năng suất cao do sức sống mạnh mẽ của cây. - Vƣờn trồng thử nghiệm cây cà phê vối nuôi cấy in-vitro Năm 2015 giống cà phê vối bằng công nghệ cây nuôi cấy mô tế bào, đƣợc trồng thử nghiệm tại Buôn Hồ - Đắk Lắk; Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ cà phê EaKmat; Lâm Đồng; Gia Lai; Đắk Nông. Nhằm đánh giá lại sinh trƣởng và phát triển của cây giống. Kết quả đánh giá trồng thử nghiệm giống cây cà phê vối nuôi cấy mô tại Tây Nguyên: Sau 19 tháng trồng, cây nuôi cấy mô sinh trƣởng và phát triển khá đồng đều. Đƣờng kính gốc lớn tƣơng đƣơng cây ghép 40 - 41 cm; chiều cao cây bằng cây thực
  6. sinh 1,3 m; số cặp cành tƣơng đƣơng cây thực sinh >16 cặp; cành cấp 1 phát triển tốt giống cây ghép và số đốt rất nhiều gần bằng cây ghép 20,6 đốt/cành. Tóm lại cây cà phê vối nuôi cấy mô sinh trƣởng khỏe, cây phát triển giống cây thực sinh, tiềm năng cho năng suất tƣơng đƣơng cây ghép. Hình 1: Cây cà phê vối nuôi cấy mô trồng tại Buôn Hồ sau 19 tháng 4. KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: - Ứng dụng Bioreactor trong nhân giống cà phê + Trong nhân giống cà phê chè Mẫu lá khử trùng calcium hypochlorite 10% trong thời gian 15 phút, cấy mảnh lá lên môi trƣờng MS, thành phần vitamim B 5 có bổ sung 2,4D 1 mg/l và Kin 2 mg/l tạo mô sẹo, tăng sinh mô sẹo ở môi trƣờng 1/2MS, vitamin B 5 có bổ sung 2ip 0,5 mg/l. Tái sinh phôi trên môi trƣờng MS 1/2 lỏng, thể tích môi trƣờng nuôi cấy 400 ml, pH 5,8. Phôi đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng MS bổ sung đƣờng 10 g/l , thời gian sục khí 1 phút sau mỗi chu kỳ 6 giờ. Tạo cây hoàn chỉnh sử dụng bình tam giác cây phát triển tốt nhất. Cây con nuôi cấy in-vitro có 2 - 3 cặp lá thật, cấy vào giá thể 1 xơ dừa:1 trấu hun, phun liều lƣợng khoáng MS là 40 ml /1000 ml. Cây con cấy vào bầu đất có tiêu chuẩn cây từ 3 cặp lá, cấy vào bầu đất có thành phần là 7 đất: 2 trấu hun: 1 phân chuồng, che sáng 60 %, tƣới cây với lƣợng nƣớc 2,5 lít/m2/lần, phun phân bón lá NUCAFE với nồng độ 0,2 % chu kỳ phun 2 tuần phun một lần. + Trong nhân giống cà phê vối Mẫu lá Calcium Hypochlorite nồng độ 10% khử trùng trong 15 phút. Tạo mô sẹo trên môi trƣờng MS có bổ sung NAA (0,1 mg/l) và BA (1 mg/l). Mô sẹo tăng sinh trên môi trƣờng MS lỏng bổ sung BA (1 mg/l). Mô sẹo đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng MS bổ sung BA (0,1 mg/l) đã tái sinh phôi tốt nhất . Phôi cà phê nẩy mầm trong bioreactor là thích hợp nhất, sau 49 ngày mầm phôi đã xuất hiện và tỷ lệ phôi nẩy mầm cao 92,1%. Cây
  7. hoàn chỉnh đƣợc nuôi cấy trong bình tam giác (môi trƣờng đặc) là tốt nhất, sau 66 ngày cây có cặp lá thật, tỷ lệ phát triển rễ cao. Cây con in vitro cấy trên xơ dừa + trấu hun (1:1) .Cây con có 3 cặp lá thật cấy vào bầu đất, sau 18 tuần cây sinh trƣởng và phát triển tốt, tỷ lệ cây chết thấp 1,6%, chiều cao cây 22,3 cm và có 7 cặp lá thật. - Trồng thử nghiệm cây giống nuôi cấy mô + Cây giống đảm bảo tính di truyền của cây mẹ về năng suất, chất lƣợng và khả năng kháng bệnh. Tính ổn định di truyền cao hơn so với phƣơng pháp ghép và phƣơng pháp trồng bằng hạt, hệ số nhân giống cao hơn. + Cây giống sinh trƣởng và phát triển khỏe tƣơng đƣơng hoặc khỏe hơn hoặc bằng cây trồng bằng hạt và cây ghép. 4.2 Kiến nghị Phƣơng pháp nhân giống bằng bioreactor là một kỹ thuật công nghệ cao, tiên tiến, cần áp dụng để sản xuất cây giống cà phê sạch bệnh phục vụ cho chƣơng trình tái canh. Cần có sự hợp tác giữa các đơn vị có tiềm lực về kinh tế, giám đầu tƣ thì mới đạt hiệu quả cao. Hình 2: Máy lắc Hình 3: Phôi đƣợc tái sinh từ mô sẹo Hình 4: Hệ thống Bioreactor Hình 5: Cây lá mầm đƣợc tái sinh từ phôi
  8. Hình 6,7: Cây cà phê chè nuôi cấy mô 19 tháng trồng tại Buôn Ma Thuột Hình 8: Cây cà phê vối nuôi cấy mô trồng tại Hình 9: Cây cà phê vối nuôi cấy mô trồng Lâm Đồng sau 19 tháng tại Gia Lai sau 19 tháng Sau 19 tháng trồng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỔNG HỢP TIẾT KIỆM CHI PHÍ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ VỐI GIAI ĐOẠN KINH DOANH Ở TÂY NGUYÊN Trƣơng Hồng, Đinh Thị Nhã Trúc, Nguyễn Xuân Hòa và Ctv Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê là một trong những nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cả nƣớc hiện có 641.300 ha cà phê (Cục Trồng trọt, 2015) ), trong đó Tây Nguyên chiếm tỷ lệ khoảng 92% diện tích cả nƣớc. Mặc dù giá cà phê nhân xuất khẩu hiện nay là tƣơng đối cao từ 2.000 - 2.100 USD/tấn cà phê nhân, song do giá vật tƣ đầu vào đặc biệt là phân bón tăng đáng kể (từ 40 - 60%); công lao động cũng tăng cao từ 40 - 50% nên lợi
  9. nhuận của ngƣời nông dân trồng cà phê bị giảm sút, có nguy cơ ảnh hƣởng đến tính bền vững của sản xuất cà phê ở Tây Nguyên. Trong bối cảnh các chi phí vật tƣ, công lao động đầu vào ngày càng tăng nhanh, ngành cà phê đang tập trung chuyển hƣớng sang sản xuất cà phê bền vững thì việc tăng cƣờng quản lý kỹ thuật tổng hợp hay nói cách khác là quản lý cây trồng tổng hợp - ICM cho cây cà phê nhằm giảm chi phí giá thành, tăng hiệu quả kinh tế, đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng sinh thái là vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm trong thời gian tới. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng quản lý các giải pháp kỹ thuật, chi phí đầu vào trong sản xuất cà phê vối hiện nay ở vùng Tây Nguyên (2009). 2.2. Xây dựng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp tiết kiệm chi phí đầu vào (2009 - 2010). 2. 3. Xây dựng quy trình quản lý cây trồng tổng hợp đối với cà phê (2010 - 2012). III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng tình hình quản lý các giải pháp kỹ thuật, tình hình quản lý chi phí đầu vào trong sản xuất cà phê vối hiện nay ở vùng Tây Nguyên 3.1.1. Giải pháp quản lý phân bón cho cây cà phê Tính toán căn cứ trên lƣợng phân mà nông dân bón cùng với năng suất đạt đƣợc cho thấy nông dân 5 tỉnh Tây Nguyên bón thừa khoảng 42kg N,40 kg P2O5 và 22 kg K2O/ha/năm, tƣơng đƣơng 1,80 tr. đồng so với mức khuyến cáo chung (giá năm 2009). Biểu đồ 1. Trung bình lƣợng phân N, P, K bón cao hơn so với khuyến cáo 3.1.2. Quản lý nước tưới cho cây cà phê Bảng 1. Chi phí tƣới nƣớc và năng suất ở các loại hình quản lý nƣớc khác nhau Giải pháp quản lý tƣới nƣớc Năng suất (tấn nhân /ha) Chi phí (1.000 đồng) Giếng 3,00 4.406 Hồ 3,21 3.874 Nguồn nƣớc tƣới Sông suối 3,32 3.802 Trung bì nh 3,18NS 4.027NS
  10. 200 - 400 2,95 3.961 401 - 600 3,32 4.002 Lƣợng nƣớc cho một 601 - 800 3,31 4.477 lần tƣới (lít) 801 - 950 3,34 5.930 Trung bì nh 3,23NS 4.593** (**): Sai khác là rất có ý nghĩ a (P = 0,01); NS: Sai khác là không có ý nghĩ a Chi phí tƣới nƣớc cho cà phê từ nguồn nƣớc giếng có chi phí cao hơn so với tƣới tƣ̀ hồ và sông suối khoảng 0,60 tr. đồng/ha/năm, song năng suất lại thấp hơn (bảng 1). Lƣợng nƣớc tƣới/hố (cây)/1 lần ở các mƣ́c cao thì chi phí tƣới nƣớc sẽcao hơn. Mƣ́c tƣ̀ 800 - 950 lít/cây thì chi phí lên đến 5,93 tr. đồng/ha, song năng suất không cao hơn so với mƣ́c tƣới theo khuyến cáo của WASI (520 lít/cây/lần). Tƣới ở mƣ́c khuyến cáo thì chi phí tƣới khoảng dƣới 4 tr. đồng/ha; giảm trên 1,9 tr. đồng/ha (tƣơng ƣ́ng > 47,5% chi phí ). 3.1.3. Quản lý bảo vệ thực vật cho cây cà phê Bảng 2. Quản lý bảo vệ thực vật, năng suất và chi phí Năng suất (tấn Chi phí (ngàn Giải pháp quản lý nhân/ha) đồng) Hóa học 3,41 3.374 Loại thuốc sử dụng Sinh học 3,08 1.850 Cả hai loại 3,17 1.928 Trung bì nh 3,22NS 2.384** Theo chu kỳ 3,15 2.571 Thời điểm phun Khi có sâu bệnh 3,28 1.536 thuốc Trung bì nh 3,22NS 2.054** Phun cục bộ 3,26 1.536 Cách phun thuốc Phun toàn vùng 3,09 2.105 Trung bì nh 3,18NS 1.821** (**): Sai khác là rất có ý nghĩ a (P = 0,01); NS: Sai khác là không có ý nghĩ a Sử dụng thuốc hóa học , phun thuốc theo đị nh kỳ hàng năm và phun thuốc toàn bộ vƣờn cây đã làm cho c hi phí bảo vệ thƣ̣c vật tăng lên một cách rất có ý nghĩ a , trong đó sử dụng thuốc hóa học sẽ làm tăng chi phí đầu vào đáng kể so với dùng thuốc sinh học hoặc kết hợp cả 2 loại từ 75,0 - 82,3%. Phun thuốc theo chu kỳ đã làm tăng chi phí 67,3%. Phun thuốc lúc có sâu bệnh hại và phun cục bộ làm giảm 37% chi phí so với phun toàn vùng. 3.1.4. Đánh giá năng suất, chi phí và hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên 3.1.4.1. Chi phí sản xuất cà phê Xét về cơ cấu thì chi phí phân bón chiếm cao nhất với 45,8% trong tổng chi phí sản xuất, tiếp đến là thu hoạch với 18,1%, tƣới nƣớc chiếm 10,2%, làm cỏ 7,8%, tạo hình 7,5%, bảo vệ thực vật 4,6%,... (bảng 3). Bảng 3. Chi phí sản xuất 1 ha cà phê ở các tỉnh (1.000đ) Tỉnh Chỉ tiêu theo Trung Tỷ lệ Đắk Đắk Lâm Kon Gia dõi bình (%) Lắk Nông Đồng Tum Lai
  11. 1. Trồng dặm 396 286 494 241 387 358** 0,9 2. Làm cỏ 3.158 3.214 3.486 3.238 2.928 3.204NS 7,8 15.72 17.65 3. Phân bón 21.297 17.001 21.708 18.611** 45,8 9 5 4. Tƣới nƣớc 4.066 5.691 3.902 3.256 3.698 4.135** 10,2 5. Bảo vệ thực 1.369 1.568 2.561 2.680 1.278 1.884NS 4,6 vật 6. Tạo hình 2.985 2.475 2.947 3.706 3.095 3.042** 7,5 7. Bảo vệ sản 1.926 857 390 666 200 821** 2,0 phẩm 10.29 8. Thu hoạch 6.380 6.400 6.364 7.378 7.375NS 18,1 9 9. Phơi sấy 1.618 1.440 1.540 764 854 1.242** 3,1 40.57 37.50 Tổng chi phí 43.195 38.932 43.392 40.672** 100 9 3 (**): Sai khác là rất có ý nghĩ a (P = 0,01); NS: Sai khác là không có ý nghĩ a Tổng chi phí trung bình cho 1 ha cà phê ở các tỉnh khác nhau có ý nghĩa (P = 0,01). Trong số các giải pháp kỹ thuật canh tác có thể xem xét giảm chi phí đầu vào nhằm tăng hiệu quả sản xuất cà phê, đó là (i) phân bón, (ii) tƣới nƣớc, (iii) bảo vệ thực vật. Giải pháp cải tạo giống xấu có thể làm tăng chi phí ban đầu, song sẽ tăng hiệu quả do năng suất sau ghép từ năm thứ 3 sẽ tăng so với trƣớc đây từ 400 - 500 kg nhân/ha. Các giải pháp khác nhƣ làm cỏ, bảo vệ sản phẩm, thu hoạch và phơi sấy không thể giảm chi phí mà chỉ xem xét chi phí hợp lý, bởi vì khi năng suất tăng thì chi phí thu hoạch, chi phí cho phơi sấy cũng tăng. 3.1.4.2. Hiệu quả sản xuất cà phê Bảng 4. Hiệu quả sản xuất đối với cà phê ở Tây Nguyên (tính cho 1 ha) Tỉnh Trung Chỉ tiêu theo dõi ĐắkLắk Đak Nông Lâm Đồng Kon Tum Gia Lai bình Diện tích trung bình (ha) 1,59 1,92 1,97 1,13 1,48 1,61** Năng suất (tấn nhân/ha) 3,34 3,17 3,19 3,01 3,25 3,20NS Giá bán (1.000đ) 25.700 25.731 25.143 24.106 25.107 25.173NS Tổng thu (1.000đ) 85.774 81.687 80.236 72.455 81.544 80.493** Tổng chi phí (1.000đ) 43.195 38.932 43.392 40.579 37.053 40.672** Lợi nhuận (1.000đ) 42.579 42.755 36.844 31.876 44.491 39.821** (**): Sai khác là rất có ý nghĩ a (P = 0,01); NS: Sai khác là không có ý nghĩ a Giá năm 2009. Lợi nhuận 1 ha cà phê ở các tỉnh biến động từ 31,8 - 42,7 tr. đồng/ha; trung bình đạt 39,8 tr. đồng/ha. Trong đó Gia Lai là tỉnh đạt lợi nhuận cao nhất với 44,5 tr
  12. đồng/ha, tiếp đến là Đắk Lắk và Đắk Nông (42,5 và 42,7 tr. đồng/ha). Kon Tum là tỉnh đạt lợi nhuận trung bình/ha thấp nhất, đạt 31,8 tr. đồng/ha. Nhƣ vậy từ những phân tích, đánh giá, so sánh chi phí và năng suất trung bình chung đã chọn đƣợc 3 giải pháp kỹ thuật có khả năng giảm chi phí đầu vào, đó là (i) sử dụng phân bón, (ii) tưới nước, (iii) bảo vệ thực vật; trong đó 2 giải pháp (i) và (ii) cần tiếp tục nghiên cứu để có cơ sở khuyến cáo áp dụng cho sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. 3.2. Nghiên cứu xây dựng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp tiết kiệm chi phí đầu vào 3.2.1. Thí nghiệm về phân bón cho cà phê Thí nghiệm đƣợc bố trí tại hai tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai trên cà phê vối kinh doanh năm thứ 10 - 15, sinh trƣởng đồng đều. CT1: (Đối chứng): bón theo nông dân; CT2: Bón theo khuyến cáo từ quy trình (Wasi);CT3: Bón theo độ phì đất và năng suất dự kiến đạt đƣợc. Phƣơng pháp cơ bản xác định lƣợng phân bón cho cà phê dựa vào độ phì đất theo công thức tổng quát sau: F = (B - S) x f - F: lƣợng dinh dƣỡng cần bổ sung cho cây cà phê theo năng suất thu hoạch. - B: lƣợng dinh dƣỡng mà cây cà phê lấy đi để cho sản phẩm thu hoạch, B = Y xQ (Y: hàm lƣợng dinh dƣỡng chứa trong 1 tấn cà phê nhân, Q: năng suất thu hoạch, tấn nhân/ha) - S: lƣợng dinh dƣỡng mà đất có khả năng cung cấp, S = N x n (N: hàm lƣợng dinh dƣỡng có trong đất theo kết quả phân tích, n: hệ số sử dụng chất dinh dƣỡng trong đất) - f: hệ số sử dụng phân bón đối với cây cà phê. Từ số liệu phân tích đất kết hợp với các hệ số sử dụng phân bón, hệ số sử dụng chất dinh dƣỡng dễ tiêu trong đất, lƣợng phân bón đƣợc tính toán (bằng phần mềm chuyên dụng “Đề xuất phân bón cho cà phê, phiên bản V3.2”) Bảng 5. Phân tích chi phí và hiệu quả kinh tế trên 1 ha (1.000đ) Địa điểm Công thức Tổng chi phí Doanh thu Lợi nhuận Tăng so ĐC 1 50.886 154.350 103.464 - ĐắkLắk 2 47.390 150.850 103.460 - 3 46.100 157.150 110.050 6.586 1 59.750 159.950 100.200 - Gia Lai 2 55.150 155.050 99.900 - 300 3 53.150 163.800 110.650 10.450 1 55.318 157.150 101.832 - Trung 2 51.270 152.950 101.680 - bình 3 49.625 160.475 110.350 8.518 Giá cà phê năm 2010: 35.000 đồng/kg Việc áp dụng công nghệ bón phân cho cà phê theo độ phì đất và năng suất dự kiến đạt đƣợc (CT3) là giải pháp có tính khả thi và hiệu quả thiết thực, góp phần giảm chi phí giá thành và tăng lợi nhuận cho ngƣời sản xuất. Công thức 3 (bón phân theo phân tích dinh dƣỡng đất và năng suất dự kiến) làm giảm đƣợc trung bình 3,17 tr. đồng đầu tƣ phân bón/ha (tƣơng đƣơng 25,7%) (bảng 5) và cuối cùng làm tăng lợi nhuận đƣợc 8,52 triệu đồng/ha (tƣơng đƣơng 8,4%) do năng suất có xu hƣớng cao hơn. 3.2.2. Thí nghiệm thời điểm tưới nước cho cà phê
  13. Thí nghiệm đƣợc bố trí tại hai tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai trên cà phê vối kinh doanh năm thứ 10 - 15, sinh trƣởng đồng đều. CT1: Theo nông dân; CT2: Tƣới khi độ ẩm đất 27 %; CT3: Tƣới khi độ ẩm đất đạt 30 %. Xác định độ ẩm tƣới bằng thiết bị đo nhanh độ ẩm đất, đo lặp lại trung bình 5 điểm. Việc xác định độ ẩm đất đƣợc tiến hành thƣờng xuyên 1 tuần 1 lần cho đến khi đạt độ ẩm tƣới theo các công thức đã thiết kế. Lƣợng nƣớc tƣới ở CT1: 700 lít/cây; CT2 và CT3: 520 lít/cây Bảng 6. Phân tích chi phí và hiệu quả kinh tế (1.000 đồng) Địa điểm Công thức Tổng chi phí Doanh thu Lợi nhuận Tăng lợi nhuận ĐắkLắk CT1 46.270 139.650 93.380 - CT2 43.340 140.700 97.360 3.980 CT3 45.040 141.140 96.100 2.720 TB 44.883 140.496 95.613 - Gia Lai CT1 49.220 139.300 90.080 - CT2 46.100 139.300 93.200 3.120 CT3 47.540 139.650 92.110 2.030 TB 47.620 139.416 91.796 Năng suất cà phê ở các công thức có thời điểm tƣới là không khác nhau có ý nghĩa và biến động từ 3,99 - 4,04 tấn nhân/ha ở ĐắkLắk và từ 3,98 - 3,99 tấn nhân/ha ở Gia Lai. Điều này chứng minh rằng việc tƣới lƣợng nƣớc cao hơn 520 lít/gốc (hố) và tƣới sớm khi độ ẩm đất còn >31% là không cần thiết, làm tăng số lần tƣới, tăng chi phí tƣới. Tăng lợi nhuận so với đối chứng cao nhất ở công thức tƣới khi độ ẩm đất đạt 27% (CT2) 3,12 - 3,98 tr. đồng/ha, trung bình là 3,55 tr. đồng/ha, tiếp đến là công thức tƣới khi độ ẩm đất đạt 30% từ 2,03 - 2,72 tr. đồng/ha, trung bình 2,37 tr. đồng/ha. Nếu tính cả tiết kiệm do giảm 1 lần tƣới thì lợi nhuận của công thức 2 sẽ đạt trung bình là 6,0 tr. đồng/ha. Nhƣ vậy tƣới nƣớc cho cà phê ở độ ẩm đất 27% tiết kiệm chi phí tƣới nƣớc từ 25 - 50% và lợi nhuận sản xuất tăng 3,8%. Từ các kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật liên quan đến chi phí đầu vào cho cà phê, có thể rút ra kết luận để ứng dụng xây dựng mô hình thử nghiệm các giải pháp kỹ thuật tổng hợp (ICM) nhằm tiết kiệm chi phí đầu vào và đạt hiệu quả kinh tế, đó là:(i) Bón phân theo độ phì đất và năng suất cà phê (ii) Tưới nước cho cà phê theo ẩm độ đất (27%). 3.3. Xây dựng các mô hình thử nghiệm ICM đối với cà phê vối nhằm tiết kiệm chi phí và đạt hiệu quả kinh tế Tổng chi phí trung bình của lô đối chứng là 74,7 tr. đồng/ha, cao hơn so với lô áp dụng ICM khoảng 12,0 tr. đồng/ha; trong đó chủ yếu là do tăng chi phí phân bón, sau đó đến tƣới nƣớc và bảo vệ thực vật. Bảng 7. Tổng hợp chi phí đầu vào sản xuất cà phê (trung bình 2 năm, 1.000 đ/ha) Công Các khoản chi phí Tỉnh Trung
  14. thức Gia Kon Lâm Đắk bình Lai Tum Đồng Lắk Trồng dặm và ghép cải tạo 1.680 880 960 240 940 Vệ sinh đồng ruộng 3.475 3.550 4.943 4.600 4.142 Phân bón 28.593 29.828 25.832 29.303 28.389 ICM Tƣới nƣớc 5.266 3.738 2.169 6.184 4.339 Phòng trừ sâu bệnh hại 450 1.328 1.230 553 890 Tạo hình 6.600 6.550 4.390 5.845 5.846 Thu hoạch sản phẩm 20.563 21.624 13.810 16.604 18.150 Tổng cộng 66.626 67.497 53.333 63.329 62.696 Trồng dặm và ghép cải tạo 763 0 480 0 311 Vệ sinh đồng ruộng 3.475 3.550 4.943 4.600 4.142 Phân bón 39.163 40.783 33.810 38.277 38.008 Đối Tƣới nƣớc 6.703 4.870 2.896 8.074 5.636 chứng Phòng trừ sâu bệnh hại 2.270 5.910 1.903 2.445 3.132 Tạo hình 6.600 6.550 4.390 5.845 5.846 Thu hoạch sản phẩm 20.023 21.235 12.970 16.404 17.658 Tổng cộng 78.996 82.897 61.391 75.645 74.732 Bảng 8. So sánh chi phí đầu vào giữa lô ICM và đối chứng (Trung bình 2 năm, 1.000đ) Tỉnh Các khoản chi Trung Tỷ lệ TT Gia Kom Lâm phí Bình (%) Lai Tum Đồng Đắk Lắk 1 Trồng dặm, ghép cải tạo 917 880 480 240 +629 202,49 2 Vệ sinh đồng ruộng 0 0 0 0 0 0,00 3 - - - Phân bón 10.570 10.955 7.979 -8.974 -9.619 -25,31 4 Tƣới nƣớc -1.437 -1.132 -727 -1.890 -1.296 -23,00 5 Phòng trừ sâu bệnh hại -1.820 -4.583 -673 -1.893 -2.242 -71,58 6 Tạo hình 0 0 0 0 0 0,00
  15. 7 Thu hoạch sản phẩm 540 390 840 200 +492 2,79 +: Tăng so đối chứng; -: Giảm so đối chứng Chỉ có 2 khoản chi phí ở lô ICM là tăng so đối chứng, đó là chi phí ghép cải tạo, trồng dặm thay giống mới và thu hoạch sản phẩm. Các khoản chi phí khác đều giảm so đối chứng. Bảng 9. Đánh giá hiệu quả kinh tế Địa điểm Công Trung Chỉ tiêu theo dõi Gia Kom Lâm thức Đắk Lắk Bình Lai Tum Đồng Năng suất thực thu (kg) 5.400 5.550 3.350 5.100 4.850 Tổng doanh thu (1.000đ) 205.200 210.900 127.300 193.800 184.300 ICM Tổng chi phí (1.000đ) 66.626 67.497 53.333 63.329 62.696 Giá thành (1.000đ/kg nhân) 12,34 12,16 15,92 12,42 13,21 Lợi nhuận (1.000đ) 138.574 143.403 73.968 130.472 121.604 Năng suất thực thu (kg) 5.350 5.500 3.084 4.950 4.721 Tổng doanh thu (1.000đ) 203.300 209.000 117.192 188.100 179.398 Đối chứn Tổng chi phí (1.000đ) 78.996 82.897 61.391 75.645 74.732 g Giá thành (1.000đ/kg nhân) 14,77 15,07 19,91 15,28 16,26 Lợi nhuận (1.000đ) 124.304 126.103 55.802 112.456 104.666 Giá bán 1kg nhân cà phê vối bình quân 2 năm thực hiện mô hình (2011 và năm 2012) ở vùng Tây Nguyên là 38.000 đồng/kg. Với cùng giá bán nhƣ vậy nên tổng doanh thu của lô ICM và lô đối chứng ở từng địa điểm sai khác nhau không nhiều (do năng suất không khác nhau). Trung bình 1ha áp dụng ICM đem lại lợi nhuận 121,6 tr. đồng/ha cao hơn so với đối chứng chỉ 104,6 tr. đồng/ha. Lợi nhuận của lô áp dụng ICM ở tỉnh Gia Lai, Kon Tum là cao nhất, đạt từ 138,5 - 143,4 tr. đồng/ha; thấp nhất là ở Lâm Đồng chỉ 73,9 tr. đồng/ha. Tƣơng tự nhƣ vậy lợi nhuận của lô đối chứng ở tỉnh Gia Lai, Kon Tum là cao nhất; thấp nhất là Lâm Đồng. Bảng 10. So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình ICM và đối chứng Tỉnh T Trung Tỷ lệ Chỉ tiêu theo dõi Kon LâmĐồn Đắk T GiaLai Bình (%) Tum g Lắk 1 Năng suất thực thu (kg) +50 +50 +266 +150 129 2,73 2 Tổng doanh thu (1.000đ) +1.900 +1.900 +10.108 +5.700 +4.902 2,73 3 Tổng chi phí -12.370 -15.400 -8.058 -12.316 -12.036 -16,11
  16. (1.000đ) 4 CP giá thành (1.000đ/kg) -2,43 -2,91 -3,99 -2,86 -3,05 -18,74 5 +14.27 +18.01 +16.93 Lợi nhuận (1.000đ) 0 +17.300 +18.166 6 8 16,18 +: Cao hơn; -: Thấp hơn Trung bình chi phí phân bón giảm 9,62 tr. đồng/ha (giảm 25,31% so với đối chứng); chi phí tƣới nƣớc trung bình giảm 1,30 tr. đồng/ha (giảm 23,00% so với đối chứng) và chi phí bảo vệ thực vật trung bình giảm đƣợc 2,24 tr. đồng/ha (giảm 71,58% so với đối chứng). Tổng các khoản chi phí của lô ICM giảm so với lô đối chứng là 13,16 tr. đồng/ha. Tính toán cho thấy áp dụng ICM cho cà phê đã làm giảm đƣợc 16,2% chi phí so với đối chứng (theo canh tác của nông dân hiện nay). Tổng chi phí đầu vào của lô ICM thấp hơn đối chứng (trung bình thấp hơn 12,0 tr. đồng/ha, tƣơng ứng 16,11%); chi phí giá thành cũng giảm 18,74% và lợi nhuận cao hơn trung bình 16,9 tr. đồng/ha tƣơng đƣơng 16,18% so với đối chứng. IV. KẾT LUẬN - Nông dân ở 5 tỉnh Tây Nguyên đã bón thừa khoảng 42 kg N, 40 kg P2O5 và 22 kg K2O/ha/năm, chi phí phân bón caohơn so với năng suất đạt đƣợc là 1,8 tr. đồng/ha. Phun thuốc khi có sâu bệnh đã làm giảm chi phí 40%; phun cục bộ làm giảm 37% chi phí bảo vệ thực vật. - Tổng chi phí trung bình cho sản xuất 1 ha cà phê ở vùng Tây Nguyên năm 2009 là 40,67 tr. đồng; trong đó phân bón chiếm cao nhất với 45,8%; tiếp đến là thu hoạch với 18,1%; tƣới nƣớc chiếm 10,2%; làm cỏ 7,8%; tạo hình 7,5%;bảo vệ thực vật 4,6%... Lợi nhuận trung bình 1 ha cà phê ở Tây Nguyên đạt 39,82 tr. đồng/ha. - Trong 4 giải pháp lựa chọn từ kết quả điều tra (trừ cải tạo giống) thì phân bón, tưới nước và bảo vệ thực vật là những giải pháp có ảnh hƣởng nhiều đến chi phí đầu vào. - Bón phân theo công thức 3 (theo độ phì đất và năng suất đạt đƣợc) đã giảm chi phí phân bón 3,17 tr. đồng/ha (giá 2010), tƣơng đƣơng 25,5%; lợi nhuận tăng so đối chứng 8,69 tr. đồng, tăng 10,6 % so với đối chứng. - Tƣới theo công thức 2 (ở độ ẩm đất 27%) có thể giảm đƣợc 1 lần tƣới (570 m3 nƣớc/ha), do vậy giảm chi phí 2,46 tr. đồng, tƣơng đƣơng 50% so đối chứng; tăng lợi nhuận 3,28 tr. đồng/ha, tƣơng đƣơng 3,6%). - Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp đã tiết kiệm đƣợc chi phí đầu vào trung bình 12,04 tr. đồng/ha, giảm đƣợc 16,2%; tăng đƣợc hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê lên 16,94 tr. đồng/ha, tƣơng ứng 16,2% so với đối chứng làm theo nông dân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0