intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Đa khoa Bình Dương

Chia sẻ: ViHades2711 ViHades2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

43
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da tại BVĐK Bình Dương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân bị sỏi thận được chỉ định điều trị bằng phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Đa Khoa Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Đa khoa Bình Dương

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI LẤY SỎI THẬN QUA DA<br /> TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÌNH DƯƠNG<br /> Dương Thế Anh*, Đặng Công Bắc*, Trần Thị Thu Phương*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da tại BVĐK Bình Dương.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân bị sỏi thận được chỉ định điều trị bằng phẫu thuật nội<br /> soi lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện Đa Khoa Bình Dương.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng loạt trường hợp.<br /> Kết quả: Có 73 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu, được điều trị bằng phẫu thuật nội soi lấy sỏi<br /> thận qua da tại BVĐK Bình Dương từ tháng 01/2017 đến tháng 9/2017. Tuổi trung bình 43,6 ± 15,2 (24-76<br /> tuổi). Giới: nam 46(63%), nữ 27(37%). BMI 24,3 ± 5,7 (18- 31). Sỏi mổ lần đầu 62(84,93%); sỏi tái phát<br /> 11(15,09%). Kích thước sỏi trung bình 27,63 ± 18,32(14 - 46mm). Mức độ ứ nước trên MSCT: không ứ nước<br /> 17(23,29%); độ I 27(36,99%); độ II 25(34,25%); độ III 4(5,48%). Đường vào thận đài trên 9(12,32%); đài giữa<br /> 4(5,48%); đài dưới 60(82,19%). Thời gian mổ trung bình (phút) 67,25 ± 23,12 (31-160); chuyển mổ hở 2 (2,74<br /> %). PCNL tiêu chuẩn 26(35,62%); mini PCNL 47(64,38%); số ca định vị bằng C-arm 62/73(84,93%); định vị<br /> bằng siêu âm 11/73(15,07%). Tỉ lệ sạch sỏi: 66/73(90,41%). Biến chứng: chảy máu nhiều trong mổ 03(4,11%);<br /> thủng đại tràng 01(1,37%); sốt sau mổ 02 (2,74%). Thời gian nằm viện trung bình (ngày) 3,76 ± 1,74 (2-8<br /> ngày).<br /> Kết luận: phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da là một phương pháp ít xâm hại, an toàn, hiệu quả, thẩm mỹ.<br /> Tại BVĐK Bình Dương lấy sỏi qua da đang dần thay thế mổ mở đối với sỏi thận, đặc biệt sỏi thận tái phát.<br /> Từ khóa: sỏi thận, phẫu thuật nội soi lấy sỏi qua da, lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ.<br /> ABSTRACT<br /> EVALUATION OF TREATMENT RESULTS OF KIDNEY STONE BY PERCUTANEOUS<br /> EPHROLITHOTOMY AT BINH DUONG GENERAL HOSPITAL<br /> Duong The Anh, Dang Cong Bac, Tran Thi Thu Phuong.<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 62 - 66<br /> <br /> Purpose: To evaluate the efficacy, the safety and the good cosmetic result of percutaneous nephrolithotomy<br /> (PCNL) in patient with kidney stones at Binh Duong general hospital.<br /> Materials and methods: We reviewed the records of the patient with kidney stones treated with<br /> percutaneous nephrolithotomy technique between January 2017 and September 2017. This were measured by<br /> Prospective and descriptive study.<br /> Results: We identified a total of 73 patients who underwent PCNL at Binh Duong general hospital between<br /> January 2017 and September 2017, having met the inclusion criteria. The mean age of the patients was 43.6 ±<br /> 15.2 years (range 24-76 years). 46 males (63%), 27 females (37%). BMI 24.3 ± 5.7 (range 18- 31). 62(84.93%)<br /> patients with no history of ipsilateral open stone surgery; 11(15.09%) patients had undergone one or more open<br /> stone surgeries before PCNL. The mean stone burden was 27.63 ± 18.32 mm (range 14 - 46mm). Grading<br /> systems of hydronephrosis via MSCT: Grade 0 (n= 17) (23.29%); Grade I (n=27) (36.99%); Grade II (n=25)<br /> <br /> <br /> *BV Đa Khoa Tỉnh Bình Dương<br /> Tác giả liên lạc: BS CKI. Dương Thế Anh. ĐT 0913556115. Email: Bsduongtheanh@gmail.com<br /> 62<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> (34.25%); Grade III (n=4) (5.48%). Upper pole puncture (n=9) (12.32%); Middle pole puncture (n=4) (5.48%);<br /> Lower pole puncture (n=60) (82.19%). The mean operative time was 67.25 ± 23.12 (minutes) (range 31-160<br /> min.); Failed PCNL (alternated by open surgery) (n=2) (2.74 %). Standard PCNL (n= 26) (35.62%); mini PCNL<br /> (n=47) (64.38%); C-arm guidance (n=62) (84.93%); Utrasonographic guidance (n=11) (15.07%). Stone free rate<br /> (n= 66) (90.41%). Complications 6(8.22%) excessive bleeding during procedure (n=3) (4.11%); colonic injury<br /> (n=1) (1.37%); postoperative fever (n= 02) (2.74%). The mean hospital stay was 3.76 ± 1.74 days (range 2-8<br /> days).<br /> Conclusions: Percutaneous nephrolithotomy is less invasive, safe, effective procedure and good cosmetic<br /> result. At Binh Duong general hospital, open surgery has been being alternated by Percutaneous nephrolithotomy<br /> in the treatment of kidney stones, especially in patient with recurrent kidney stone.<br /> Key words: Kidney stone, Percutaneous nephrolithotomy, Mini PCNL.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ thời gian hồi phục nhanh hơn(7,10,10,12).<br /> <br /> Sỏi tiết niệu là bệnh lý có tỷ lệ mắc bệnh cao Mục tiêu nghiên cứu<br /> (2 - 3%) và hay tái phát với tỷ lệ khoảng 10% sau Chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết<br /> 1 năm; 35% sau 5 năm; 50% sau 10 năm, trong đó quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da tại<br /> sỏi thận chiếm từ 40 - 60%. Theo thống kê của Bệnh viện Đa Khoa Bình Dương” nhằm các<br /> khoa Tiết niệu BV 108 năm 2011, tỷ lệ sỏi thận mục tiêu: đánh giá kết quả của phương pháp<br /> chiếm trên 40% (850/2057)(2,7,10,10,12). Điều trị sỏi tán sỏi qua da điều trị sỏi thận tại bệnh viện<br /> thận kinh điển là mổ mở lấy sỏi. Phương pháp đa khoa Bình Dương. Qua đó, xác định tỉ lệ<br /> này làm người bệnh đau nhiều, sẹo mổ lớn, thời thành công, tai biến, biến chứng nếu có và xác<br /> gian nằm viện kéo dài, chậm hồi phục sức lao định tính an toàn, hiệu quả cũng như tính<br /> động. Khoảng 3 thập kỷ qua, nhờ sự phát triển thẩm mỹ của phẫu thuật.<br /> của khoa học công nghệ, các phương pháp điều<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> trị sỏi thận mới ra đời và ngày càng hoàn thiện<br /> như: các phẫu thật ít sang chấn (mini-invasive) Đối tượng nghiên cứu<br /> gồm: lấy sỏi qua da, tán sỏi ngoài cơ thể, nội soi Tất cả những bệnh nhân bị sỏi thận được chỉ<br /> tán sỏi ngược dòng và phẫu thuật nội soi sau định điều trị bằng phương pháp nội soi lấy sỏi<br /> phúc mạc lấy sỏi đã mang lại nhiều lợi ích cho<br /> qua da tại bệnh viện Bình Dương. Mẫu được lấy<br /> người bệnh(1,4,5,10,12).<br /> theo trình tự thời gian từ tháng 1 đến tháng 9<br /> Năm 1976, Fernstrom và Johanson thông<br /> năm 2017.<br /> báo trường hợp đầu tiên lấy sỏi thận qua da<br /> qua dẫn lưu thận đã được đặt trước đó. Năm Phương pháp nghiên cứu<br /> 1979, Smith các đồng nghiệp đã mô tả thủ Thiết kế nghiên cứu<br /> thuật tạo đường vào hệ tiết niệu qua da như là Nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng loạt trường hợp.<br /> một thủ thuật nội soi niệu và ông đã thông báo Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> 05 trường hợp điều trị sỏi thận và niệu quản Sỏi trong túi thừa đài thận.<br /> bằng đường dẫn lưu thận xuyên da. Sự phát<br /> Sỏi thận kèm theo hẹp khúc nối niệu quản -<br /> triển và cải tiến các dụng cụ phá sỏi bằng điện<br /> bể thận cần phải can thiệp phẫu thuật chỉnh sửa.<br /> thuỷ lực, siêu âm, xung hơi và laser đã nhanh<br /> chóng làm cho việc lấy sỏi qua da với những Sỏi san hô, bán san hô, sỏi thận kích thước<br /> viên sỏi lớn trở nên dễ dàng hơn. Kỹ thuật này lớn (> 2,5 cm), sỏi thận nhiều viên.<br /> được ưa chuộng hơn mổ mở nhờ giảm được tỷ Bệnh nhân sỏi thận đã tán sỏi ngoài cơ thể<br /> lệ tai biến, biến chứng, ít đau đớn sau mổ và thất bại hoặc chống chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể.<br /> <br /> 63<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Nhiễm khuẩn niệu cấp tính, viêm bể thận-<br /> thận cấp chưa được điều trị ổn. Không<br /> Bệnh nhân có rối loạn đông máu chưa kiểm Ứ<br /> Độ I<br /> soát được. Nước<br /> 37%<br /> 23%<br /> Không đồng ý tham gia nghiên cứu. Độ III<br /> Không theo dõi được. 6%<br /> <br /> Thu thập số liệu<br /> Độ II<br /> Các thông số bệnh nhân trước mổ về tuổi, 34%<br /> giới, vị trí và kích thước sỏi được ghi nhận.<br /> Hậu phẫu ghi nhận<br /> Tình trạng tiểu máu, sốt, đau hông lưng<br /> Hình 1. Mức độ ứ nước trên MSCT<br /> sau mổ.<br /> Bảng 2. Vị trí chọc dò vào thận<br /> Chụp X quang KUB trước khi rút ống thông<br /> Vị trí Đài trên Đài giữa Đài dưới<br /> mở thận ra da để kiểm tra kết quả sạch sỏi. Tỷ lệ 9 (12,32%) 4 (5,48%) 60 (82,19%)<br /> Tái khám sau 01 tháng: chụp KUB, siêu âm Thời gian mổ trung bình (phút) 67,25 ± 23,12<br /> kiểm tra. (31-160); chuyển mổ hở 2 (2,74 %).<br /> Đánh giá kết quả sạch sỏi: dựa vào nội soi Tỉ lệ sạch sỏi 66/72 (90,41%)<br /> thận, C – Arm hoặc siêu âm lúc mổ và chụp X<br /> PCNL tiêu chuẩn 26(35,62%); mini PCNL 47<br /> quang KUB sau mổ. Tiêu chuẩn sạch sỏi: hết sỏi<br /> (64,38%).<br /> hoặc còn mảnh sỏi < 4mm.<br /> Định vị bằng C arm 62/73 (84,93%); định vị<br /> KẾT QUẢ bằng siêu âm 11/73 (15,07%).<br /> Có 73 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn Thời gian nằm viện trung bình: 3,76 ± 1,74 (2-<br /> nghiên cứu, được điều trị bằng phương pháp nội 8 ngày).<br /> soi lấy sỏi qua da tại BVĐK Bình Dương từ tháng<br /> Bảng 3. Biến chứng chung: 6/73(8,22%).<br /> 01/2017 đến tháng 9/2017. Tỉ Lệ<br /> Số Ca(%)<br /> Tuổi trung bình: 43,6 ± 15,2 (24-76). Nam 46 Biến Chứng<br /> (63%), nữ 27 (37%). Chảy máu 3(4,11%)<br /> Thủng tạng (đại tràng phải) 1(1.37%)<br /> ASA I 41(56,2%); ASA II 29 39,7%); ASA III 3<br /> Nhiễm trùng 2(2,74%)<br /> (4,1%); BMI trung bình: 24,3 ± 5,7 (18- 31).<br /> Sỏi bên phải 52(71,23%); Sỏi bên trái 21 BÀN LUẬN<br /> (28,77%). Trong 73 TH thực hiện PCNL của chúng tôi,<br /> Sỏi mổ lần đầu 62(84,93%); Sỏi tái phát 11 có 66 (90,41%) sạch sỏi. 05 TH còn sỏi. 05 trường<br /> (15,09%). hợp sót sỏi trong đó 01 được tán sỏi nội soi<br /> Kích thước sỏi trung bình 27,63 ± 18,32 ngược dòng sau 02 tuần, 03 trường hợp lấy sỏi<br /> (14mm- 46mm). qua da lần 2 qua đường hầm cũ và 01 được tán<br /> Bảng 1. Vị trí sỏi: ngoài cơ thể bổ sung. 02 trường hợp chuyển mổ<br /> Vị<br /> Đài trên<br /> Đài Khúc<br /> Đài dưới Bể thận San hô<br /> mở trong đó 01 trường hợp vị trí đường vào<br /> trí giữa nối<br /> không thuận lợi để tiếp cận sỏi, 01 trường hợp bị<br /> Tỷ 6 2 2 8 34 21<br /> lệ (8,22%) (2,74%) (2,74%) (10,96%) (46,58%) (28,77%) tuột amplatz không tìm được đường vào.<br /> <br /> <br /> 64<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Sỏi thận tái phát Biến chứng<br /> Trong loạt nghiên cứu của chúng tôi có Tỷ lệ biến chứng chung phụ thuộc vào độ<br /> 11(15,09%). Theo tác giả Nguyễn Văn Truyện phức tạp của sỏi, và kinh nghiệm của phẫu thuật<br /> và cộng sự có 21 TH(19,81%)(5). Sỏi tái phát nếu viên(1,2,4,5,9,10). Tác giả Segura nghiên cứu tỷ lệ biến<br /> mổ mở thường rất khó về mặt kỹ thuật do chứng khi tổng kết 1000 trường hợp lấy sỏi qua<br /> dính, hậu quả của lần mổ trước. Sỏi càng mổ da cho kết quả: tỷ lệ biến chứng với phẫu thuật<br /> nhiều lần, khả năng dính càng cao. Phẫu thuật viên có kinh nghiệm là 1,5%. Tuy nhiên, với<br /> nội soi lấy sỏi qua da khắc phục được nhược phẫu thuật viên chưa có nhiều kinh nghiệm, tỷ lệ<br /> điểm dính của mổ mở do không phải bộc lộ này tăng lên từ 15% đến 18%. Tỷ lệ phải cắt thận<br /> niệu quản bể thận và thận như khi mổ mở. Do 0 – 0,2% Tỷ lệ tử vong 0,005 đến 0,5%(12)<br /> đó, PT nội soi lấy sỏi qua da là một chỉ định Chảy máu nhiều trong mổ tỷ lệ gặp chảy<br /> tốt đối với sỏi thận tái phát. máu cấp tính phải truyền máu từ 0,5 – 4 %, với<br /> Kích thước sỏi trung bình 27,63 ± 18,32 sỏi đài bể thận kích thước lớn, tỷ lệ chảy máu<br /> (14mm- 46mm) và mức độ ứ nước thận tương phải truyền máu có thể lên cao hơn từ 6 –<br /> đồng với kết quả của một số tác giả khác(3,4,5,6,8,9). 20%(10,12). Trong nghiên cứu của chúng tôi có<br /> Vị trí sỏi của chúng tôi theo phân bố 03/73(4,11%) chảy máu. Cả 03 trường hợp này<br /> đều làm standard PCNL trong đó 02 trường hợp<br /> Đài trên 06(8,22%); đài giữa 02(2,74%); đài<br /> chọc dò đài dưới và 01 từ đài trên. Cả 03 trường<br /> dưới 08(10,96%); bể thận 34(46,58%); sỏi khúc nối<br /> hợp đều chọc dò vào đài thận có sỏi với mức độ<br /> 02(2,74%); sỏi san hô 21(28,77%). Vị trí sỏi trong<br /> ứ nước đài thận độ 1 hoặc không ứ nước. Chúng<br /> thận có ảnh hưởng đến kết quả sạch sỏi, sỏi niệu<br /> tôi xoay amplatz ép vào vị trí chảy máu sau đó<br /> quản lưng gần bể thận, sỏi bể thận, sỏi bể thận –<br /> nhanh chóng lấy sỏi, truyền máu trong mổ, đặt<br /> đài dưới có tỉ lệ sạch sỏi cao(5). Davol(2006)(1) trình<br /> thông thận số 24 Fr bơm bóng ép cầm máu. Hậu<br /> bày 43 TH làm PCNL, tỉ lệ sạch sỏi 85%. 206 TH<br /> phẫu bệnh nhân ổn định và BN được xuất viện<br /> của Trần Thanh Phong(2013)(8), sỏi bể thận chiếm<br /> sau 07 ngày.<br /> 26,2%, sỏi bể thận + đài thận chiếm 66%, tỉ lệ<br /> sạch sỏi 74,90%. Tỉ lệ sạch sỏi trong nghiên cứu Thủng đại tràng theo y văn tỉ lệ tổn thương<br /> của chúng tôi là 90,41%. đại tràng do PCNL với tỉ lệ khoảng 1%(7,10). Tổn<br /> Vị trí đường vào đài thận thương đại tràng có thể phát hiện trong mổ,<br /> nhưng nhiều trường hợp phát hiện muộn sau<br /> Thường chọn đài dưới 60(82,19%) vì dễ thực<br /> mổ dựa trên những triệu chứng lâm sàng như<br /> hiện lại an toàn. Wickham và Miller(1983)(10) qua<br /> nghiên cứu, nhận thấy đa số đài thận dưới của cả sốt nhiễm khuẩn, đại tiện có máu, biểu hiện của<br /> 02 thận đều nằm dưới xương sườn 12 nên chọc viêm phúc mạc(12). Trong nghiên cứu của chúng<br /> vào thận qua đài dưới có nhiều thuận lợi. Tuy tôi có 01(1,37%) tổn thương đại tràng phải.<br /> nhiên khi nội soi tán sỏi thận qua đài dưới có thể Trường hợp này, chúng tôi phát hiện sau mổ 46<br /> gặp khó khăn khi hạ thấp máy soi đụng phải giờ với biểu hiện tình trạng nhiễm trùng không<br /> mông BN làm ảnh hưởng ít nhiều đến thao tác(5). khống chế được mặc dù đã sử dụng kháng sinh<br /> Vào thận qua đài trên chúng tôi có 09 (12,32%) liều tấn công (Tiennem 4 gram/24h) và tình trạng<br /> trường hợp và đài giữa 04 (5,48%). Trong nghiên đề kháng vùng bụng phải. Xử trí: chúng tôi chỉ<br /> cứu, chúng tôi nhận thấy rằng việc tiếp cận sỏi định phẫu thuật mở dẫn lưu hố thận, đưa hồi<br /> qua đài trên hoặc đài giữa sẽ cho phép phạm vi tràng ra da. Sau đó, bệnh nhân ổn định và xuất<br /> hoạt động thao tác của máy trong thận rộng hơn, viện được.<br /> đặc biệt là dễ dàng tiếp cận xử lí đám sỏi ở khúc Sốt sau mổ theo tác giảLiu và cộng sự (2013)<br /> nối và cũng như đặt JJ xuôi dòng thuận lợi hơn. từ 834 bệnh nhân được phẫu thuật PCNL, phân<br /> <br /> 65<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> tích những yếu tố rủi ro, phòng ngừa và điều trị nephrolithotomy: is a routine second look necessary?. J endourol,<br /> 20(5): 289-292.<br /> sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật. Có 20/834 2. Lê Sỹ Trung và cộng sự (2012). Nội soi thận qua da điều trị sỏi<br /> (2,4%) bệnh nhân có tình trạng sốc nhiễm khuẩn san hô: 10 năm kinh nghiệm của bệnh viện Việt Pháp Hà Nội. Y<br /> học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản của tập 16(3): 249-254.<br /> và 03 (0,3%) trường hợp tử vong. Đái tháo<br /> 3. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Đình Nguyên Đức (2014).<br /> đường, sỏi lớn, nhiễm khuẩn đường tiết niệu và Tán sỏi thận qua da trong sỏi thận tái phát. Y học thành phố Hồ<br /> suy chức năng thận được ghi nhận là các yếu tố Chí Minh – Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014, tập<br /> 18(1): 292-299.<br /> nguy cơ có liên quan đến sốc nhiễm khuẩn sau 4. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng và cộng sự (2011). Tán sỏi thận qua<br /> mổ. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có da trong sỏi thận san hô. Y học thực hành số 769 + 770. Hội nghị<br /> 02/73(2,74%) có tình trạng nhiễm trùng sau mổ tiết niệu – thận học & tập huấn tiểu không tự chủ. Huế 6 – 2011.<br /> Bộ Y tế xuất bản, tr. 168-177.<br /> mặc dù chúng tôi đã chọn lựa bệnh nhân rất chặt 5. Nguyễn Văn Truyện và cộng sự (2014). Đánh giá kết quả lấy sỏi<br /> chẽ. Cụ thể, đối với những trường hợp có nhiễm qua da và các yếu tố lien quan tại bvđk Thống Nhất Đồng Nai.<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014.<br /> trùng niệu trước mổ, chúng tôi cấy nước tiểu,<br /> 6. Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2012). Kết quả điều trị sỏi thận<br /> làm kháng sinh đồ và điều trị kháng sinh thích bằng phương pháp lấy sỏi qua da tại bệnh viện 175. Y học thành<br /> hợp đến khi nước tiểu vô trùng mới chỉ định làm phố Hồ Chí Minh, phụ bản của tập 16(3): 398-401.<br /> 7. Stoller ML, (2008). Urinary stone disease. Smith’ General<br /> PCNL. Trong 02 trường hợp có sốt sau mổ,<br /> Urology. The Mc Graw Hill Lange, 17th edition, pp 246-277.<br /> chúng tôi đã khởi đầu bằng kháng sinh nhóm 8. Trần Thanh Phong và cộng sự (2013). Kết quả lấy sỏi thận qua<br /> Carbapenem ngay khi có triệu chứng. Có lẽ sự da tại bệnh viện Nhân Dân 115. Y học Việt Nam, tập 409: 119-<br /> 124.<br /> điều trị kịp thời với kháng sinh thích hợp, đúng 9. Võ Phước Khương, Vũ Lê Chuyên (2012).Lấy sỏi qua da với<br /> mức đã khống chế tình trạng nhiễm trùng tốt. Cả đường vào thận từ đài dưới trong điều trị sỏi thận phức tạp. Y<br /> 02 trường hợp này đều ổn định và xuất viện sau học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản của tập 16(3): 204-208.<br /> 10. Vũ Văn Ty và cộng sự (2004). Tình hình lấy sỏi thận và niệu<br /> mổ 08 ngày. quản qua da cho 398 bệnh nhân. Y học thành phố Hồ Chí Minh,<br /> phụ bản của tập 8(1): 237-242.<br /> KẾT LUẬN 11. Wickham JEA, Miller RA (1983). Percutaneous renal surgery,<br /> Churchill Living Stone, Edinburgh.BJS, 71: 172-172<br /> Phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da là một<br /> 12. Wolf JS, (2012). Percutaneous Approaches to the Upper Urinary<br /> phương pháp điều trị ít xâm hại, an toàn, hiệu Tract Collecting System.Campbell Walsch Urology. Saunders<br /> quả, bảo đảm tính thẩm mỹ, đang dần thay thế Elsevier, 10th edition, pp 1324-1356.<br /> <br /> mổ mở đối với sỏi thận, đặc biệt sỏi thận tái phát.<br /> Ngày nhận bài báo: 10/05/2017<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/06/2018<br /> 1. Davol PE, Wood C, Fulmer B (2006). Success in treating renal<br /> calculi with single access, single event percutaneous Ngày bài báo được đăng: 20/07/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 66<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2