intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả sản xuất thử nghiệm giống mía mới K88-92 tại đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả sản xuất thử nghiệm giống mía mới K88-92 tại đồng bằng sông Cửu Long trình bày kết quả hoàn thiện quy trình thâm canh; Kết quả xây dựng mô hình thâm canh tại Hậu Giang và Sóc Trăng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả sản xuất thử nghiệm giống mía mới K88-92 tại đồng bằng sông Cửu Long

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 4.2. Đề nghị Phan Xuân Huyên, Nguyễn Trung Ái, Nguyễn ị Tiếp tục nghiên cứu một số các biện pháp kỹ Lang, Nguyễn ị Diệu Hương, Đinh Văn Khiêm, thuật điều khiển nở hoa cho cây lan Kiếm Hoàng vũ Dương Tấn Nhựt, 2004. Phục tráng và nhân nhanh các giống Địa lan Cymbidium cv. bằng nuôi cấy đỉnh tại điều kiện miền Bắc Việt Nam. sinh trưởng, Tạp chí sinh học-số 3-2004. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội lan Hà Nội, 2005. "Sổ tay người Hà Nội chơi lan". NXB Nông nghiệp, Hà Nội. ái Hà, 2011. Chủng loại lan và phương pháp ươm trồng. NXB Văn hóa thể thao. Leonid V. Averyanov and Anna L. Averyanova, 2003. Updated checklits of the orchids of Viet Nam. Viet ái Hà, 2011. Kỹ thuật trồng Lan nhiệt đới. NXB Văn Nam Nationnal University Publising House, Ha Noi. hóa thể thao. E ect of technical measures on growth, development and quality of Hoang Vu orchid (Cymbidium sinense) Pham i Hong Hanh, Dang Van Dong, Chu i Ngoc My, Dang Tien Dung Abstract Hoang Vu (Cymbidium sinense) is one of the indigenous orchid species of Vietnam. e study on e ect of technical measures such as substrates, fertilizer and light reducing was carried out by the Fruits and Vegetables Research Institute in Summer of 2015. e results showed that the mixed substrate of 1/3 pine husk +1/3 peanut husk and 1/3 cobble could give the plant growing better and the ratio of owering reached 94.4%. e plant had an average of 6.5 new branches/pot a er 6 months of growing and orchid shoots increased their length and diameter by using fertilizer Plant - Soul 2 (20-20-20). Besides, covering 50% of light intensity in Summer was observed good growth and reduction of major disease infection. Especially, Hoang Vu was treated for cold in Moc Chau - Son La on July 15th of the lunar year could control owering in Tet holiday and improving the quality of owers. Key words: Hoang Vu Cymbidium sinense, fertilizer, light, owering control, mixed substrate Ngày nhận bài: 8/9/2016 Ngày phản biện: 18/9/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn ị Kim Lý Ngày duyệt đăng: 29/9/2016 KẾT QUẢ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM GIỐNG MÍA MỚI K88-92 TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê ị ường1, Nguyễn ị Bạch Mai1, Đỗ Đức Hạnh1, Nguyễn Cương Quyết1, Lê ị Hiền1 TÓM TẮT Sản xuất thử giống mía K88-92 tại Đồng bằng sông Cửu Long được Viện Nghiên cứu Mía đường thực hiện từ năm 2013 đến năm 2015. Kết quả cho thấy giống mía K88-92 sinh trưởng tốt, thích ứng với nhiều chân đất khác nhau, khả năng mọc mầm tốt, đẻ nhánh mạnh, sinh trưởng nhanh, ít nhiễm sâu bệnh hại, lưu gốc khá, năng suất cao (trên 130 tấn/ha) và chữ đường khá tốt (>11 CCS). ử nghiệm phân lân nung chảy bón cho giống K88-92 cho thấy khả năng duy trì bộ lá xanh, cây chắc, giúp cho mía gốc tái sinh và khả năng chống chịu tốt hơn. Sử dụng nấm Trichoderma, xử lý gốc và trồng dặm, kết quả cho thấy năng suất đạt trên 132 tấn/ha, vượt so với đối chứng từ 13,17 đến 16,85% và hiệu quả kinh tế cao hơn đối chứng (không sử dụng Trichoderma) 9 triệu đồng/ha. Kết quả mô hình tại tỉnh Hậu Giang và Sóc Trăng, năng suất mía đạt 135 tấn/ha, chữ đường từ 11,24 đến 11,49 CCS và hiệu quả kinh tế vượt mô hình đối chứng 15 triệu đồng/ha. Từ khóa: Giống mía K88-92, sản xuất thử, phân lân nung chảy, nấm Trichoderma I. ĐẶT VẤN ĐỀ và PTNT công nhận cho sản xuất thử tại vùng Tây Giống mía K88-92 được nhập nội từ ái Lan Nam bộ theo Quyết định số 92/QĐ-TT-CCN ngày năm 2005, đã được Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp 15 tháng 3 năm 2013. K88-92 là giống có khả năng 1 Viện Nghiên cứu Mía đường 63
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 sinh trưởng mạnh, vươn lóng sớm và vươn nhanh, - Kiểu thí nghiệm: Bố trí theo kiểu khối đầy đủ khả năng giao tán sớm, ít nhiễm sâu, cho năng suất ngẫu nhiên (RCBD), lặp lại 3 lần. Diện tích: 0,65 cao, chất lượng khá cao (Viện Nghiên cứu Mía ha, diện tích mỗi công thức 0,035 ha, diện tích ô đường, 2013). Hiện nay giống mía K88-92 có diện theo dõi 50 m2. tích trồng khá lớn và là giống có khả năng thích - Địa điểm tại xã Tân Tiến, TP. Vị anh, tỉnh ứng rộng. Hậu Giang. Tây Nam bộ là một trong những vùng mía trọng - ời gian thực hiện: Trồng 01/11/2013, thu điểm của cả nước, tiềm năng phát triển rất lớn, diện hoạch vụ tơ ngày 18/11/2014 (mía 12,5 tháng tuổi). tích trồng mía tương đối ổn định, chiếm khoảng b) ử nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nấm 20% diện tích của cả nước. Vụ mía 2014/2015 diện Trichoderma đến việc phân giãi cellulose và sinh tích mía của vùng khoảng 56.200 ha, tập trung tại trưởng của mía, kết hợp xử lý gốc và trồng dặm các tỉnh như Long An, Sóc Trăng, Hậu Giang và Trà Vinh khoảng 43.200 ha. Đây là vùng mía có - Gồm 4 công thức: Công thức 1 (đ/c): Xử lý gốc năng suất cao nhất nước, trung bình đạt 85,70 tấn/ bình thường; Công thức 2: Tưới nấm Trichoderma với ha (cả nước chỉ đạt 65,3 tấn/ha), nhưng so với tiềm lượng 30 kg/ha, sau đó xử lý gốc và trồng dặm; Công năng của toàn vùng (103 tấn/ha) còn rất thấp (Bộ thức 3: Tưới nấm Trichoderma với lượng 40 kg/ha, NN&PTNT, 2015; Cơ quan Phát triển Pháp, 1999). sau đó xử lý gốc và trồng dặm; Công thức 4: Tưới nấm Một trong những nguyên nhân dẫn đến năng suất Trichoderma với lượng 40 kg/ha, sau đó xử lý gốc. chất lượng mía thấp là cơ cấu giống mía sản xuất - Kiểu thí nghiệm: Bố trí theo kiểu khối đầy đủ còn nghèo nàn, các giống mía cũ còn chiếm tỷ lệ khá ngẫu nhiên (RCBD), lặp lại 4 lần. Diện tích: 0,65 cao. Tại Tây Nam bộ giống K88-92 có khả năng phát ha, diện tích mỗi công thức 0,035 ha, diện tích ô huy tốt, sinh trưởng mạnh, có năng suất rất cao, chất theo dõi 50 m2. Địa điểm tại xã Tân Tiến, TP. Vị lượng khá cao, phù hợp với thời tiết khí hậu, đất đai anh, tỉnh Hậu Giang. ời gian thực hiện: u của vùng. Vì vậy giống K88-92 đã nhanh chóng phát hoạch vụ tơ ngày 14/01/2015, phun nấm ngày triển trên diện rộng (đặc biệt là tại Hậu Giang và Sóc 20/01/2015, thu hoạch vụ gốc I ngày 25/12/2015 Trăng), đã cải thiện cơ cấu giống mía trong sản xuất, (mía 11,5 tháng tuổi). kịp thời đáp ứng yêu cầu nguyên liệu của các nhà 2.2.2. Mô hình thâm canh giống mía mới máy trong vùng. Vụ mía 2013/2014 diện tích trồng Mô hình tại xã Tân Tiến, TP. Vị anh, tỉnh mía của Tây Nam bộ là 59.200 ha, diện tích trồng Hậu Giang. Trồng ngày 12/01/2015, thu hoạch ngày giống K88-92 đạt 4.576,14 ha chiếm tỷ lệ 7,73%, nếu 18/01/2016 (12 tháng tuổi), diện tích 3 ha. Mô hình tính tất cả các vùng trong cả nước tổng diện tích mía tại xã Đại Ân I, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. 295.915 ha thì diện tích giống K88-92 đạt 14.373 ha Trồng ngày 8/01/2015, thu hoạch ngày 10/01/2016 chiếm tỷ lệ 4,86% (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014). (mía 12 tháng tuổi), diện tích 2 ha. Tại xã An ạnh Tây, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Trồng II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ngày 15/01/2015, thu hoạch ngày 20/01/2016 (mía NGHIÊN CỨU 12 tháng tuổi), diện tích 1,5 ha. Bố trí theo kiểu thực 2.1. Vật liệu nghiên cứu nghiệm sản xuất, không lặp lại. Giống mía K88-92, phân lân nung chảy, phân Lượng phân bón/ha: 2 tấn hữu cơ vi sinh, 500 supe lân, nấm Trichoderma. kg Urea, 800 kg lân nung chảy (16,5% P2O5), 400 kg 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu KCl, 20 kg thuốc trừ sâu Diaphos 10 G (hoạt chất Diazinon 10%), 3 kg thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm 2.2.1. Hoàn thiện quy trình thâm canh Ansaron 80 WP (hoạt chất Diuron). a) ử nghiệm nghiên cứu chủng loại và liều lượng 2.3. Chỉ tiêu theo dõi phân lân Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, khả - Gồm 6 công thức (2 loại phân lân x 3 mức bón): năng chống chịu (sâu bệnh hại, đổ ngã và điều Công thức 1 (đ/c): 100 P205 (Supe lân); Công thức kiện bất lợi của vùng), các yếu tố cấu thành năng 2: 120 P205 (Supe lân); Công thức 3: 140 P205 (Supe suất, năng suất, chất lượng, năng suất quy 10 CCS, lân) ; Công thức 4: 100 P205 (Lân nung chảy); Công hiệu quả kinh tế (đối với thử nghiệm tưới nấm thức 5 : 120 P205 (Lân nung chảy); Công thức 6: 140 Trichoderma còn đánh giá khả năng phân hủy lá P205 (Lân nung chảy). mía sau thu hoạch). 64
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN công thức. Năng suất quy 10 CCS đạt trên 145 tấn/ ha, công thức bón 140 và 120 P2O5 (phân lân nung 3.1. Kết quả hoàn thiện quy trình thâm canh chảy) vượt đối chứng trên 10%. Công thức bón 140 3.1.1. Kết quả nghiên cứu chủng loại và liều lượng kg và công thức bón 120 kg P205/ha phân lân nung phân lân tại Hậu Giang chảy có ưu thế về sức đẻ nhánh, mật độ cây và khối Các công thức thí nghiệm có năng suất mía thực lượng cây so với các công thức còn lại. Ngoài ra với thu đạt khá cao, từ 129,72 đến 146,11 tấn/ha, công cùng liều lượng P 205 nhưng các công thức sử dụng thức bón 140 và 120 P2O5 (phân lân nung chảy) phân lân nung chảy có khả năng duy trì được bộ lá có năng suất cao, trên 140 tấn/ha và cao hơn khác xanh trên cây tốt hơn, cây chắc hơn, giúp cho cây biệt so với đối chứng (129,72 tấn/ha). Chữ đường có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của đạt trên 11 CCS và không có sự chênh lệch giữa các vùng (Bảng 1). Bảng 1. Ảnh hưởng của chủng loại và liều lượng phân lân đến năng suất thực thu, chất lượng mía và năng suất quy 10 CCS của thử nghiệm tại Hậu Giang (vụ tơ 12,5 tháng tuổi) Năng suất Năng suất quy 10 CCS Chữ đường Công thức thực thu % vượt (CCS) Tấn/ha (tấn/ha) đối chứng 100 kg P2O5 /ha SPL (đ/c) 129,72 c 11,24 145,81 - 120 kg P2O5 /ha SPL 131,47 bc 11,22 147,51 1,17 140 kg P2O5 /ha SPL 136,18 abc 11,13 151,57 3,95 100 kg P2O5 /ha LNC 135,81 bc 11,36 154,28 5,81 120 kg P2O5 /ha LNC 141,60 ab 11,35 160,72 10,23 140 kg P2O5 /ha LNC 146,11 a 11,31 165,25 13,33 LSD,05 11,28 CV% 4,52 3.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nấm nấm ở mức trên 80%, công thức đối chứng cùng thời Trichoderma đến việc phân giãi Cellulose và sinh điểm mức độ hoai mục chỉ ở mức khoảng trên 40%. trưởng của mía, kết hợp xử lý gốc và trồng dặm Như vậy xử lý 30 hoặc 40 kg/ha nấm Trichoderma, Sau thu hoạch mía 1 tuần tiến hành xử lý nấm khả năng phân hủy lá mía sau thu hoạch nhanh và Trichoderma. 30 ngày sau xử lý theo dõi cho thấy, tỷ lệ cao hơn so với công thức không xử lý. Đây là đối với công thức đối chứng lá mía còn chắc, cứng, điều kiện tốt để bổ sung nguồn phân hữu cơ sớm màu sáng, tỷ lệ phân hủy thấp, dưới 20%, các công giúp cho mía sinh trưởng, phát triển tốt và tạo điều thức có xử lý nấm đều phân hủy tốt hơn, lá mía đều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc sớm, kịp thời ở giai có màu tối sẫm, tỷ lệ phân hủy trên 35%. ời điểm đoạn đầu sinh trưởng của mía (Bảng 2). 60 ngày mức độ hoai mục ở các công thức có xử lý Bảng 2. Ảnh hưởng của liều lượng tưới nấm Trichoderma và trồng dặm đến mức độ phân hủy lá mía sau thu hoạch và mật độ cây của thử nghiệm tại Hậu Giang (vụ gốc I 11,5 tháng tuổi) (%) Mật độ cây hữu hiệu Công thức 30 ngày 60 ngày (ngàn cây/ha) Xử lý gốc bình thường (đ/c) 10 - 17 > 40 69,7 c 30 kg/ha + xử lý gốc + trồng dặm 25 - 30 > 80 78,8 ab 40 kg/ha + xử lý gốc + trồng dặm 35 - 45 > 90 81,3 a 40 kg/ha + xử lý gốc 35 - 45 > 90 72,6 bc LSD.05 7,33 CV% 5,85 Ghi chú: Đánh giá định tính mức độ hoai mục theo cảm quan. 65
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 Bên cạnh việc xử lý nấm thì việc trồng dặm đối gốc ở mức khá). Kết quả Bảng 2 cho thấy 2 công với giống K88-92 là hết sức quan trọng đảm bảo thức trồng dặm đều có mật độ cây hữu hiệu cao cho mật độ cây tốt hơn và là tiền đề cho năng suất hơn khác biệt so với đối chứng, đạt từ 78,80 đến và hiệu quả vụ mía gốc cao (vì giống K88-92 sinh 81,30 ngàn cây/ha, trong khi đó đối chứng dưới 70 trưởng nhanh và mạnh, nhưng nhược điểm tái sinh ngàn cây/ha. Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng tưới nấm Trichoderma và trồng dặm đến năng suất và chất lượng mía của thử nghiệm tại Hậu Giang (vụ gốc I 11,5 tháng tuổi) Năng suất Năng suất quy 10 CCS Chữ đường Công thức thực thu % vượt (CCS) Tấn/ha (tấn/ha) đối chứng Xử lý gốc bình thường (đ/c) 117,5 c 11,11 130,6 - 30 kg/ha + xử lý gốc + trồng dặm 132,2 ab 11,18 147,8 13,17 40 kg/ha + xử lý gốc + trồng dặm 135,5 a 11,26 152,6 16,85 40 kg/ha + xử lý gốc 124,9 bc 11,15 138,6 6,13 LSD.05 8,80 CV% 4,48 Kết quả bảng 3 cho thấy các công thức có trồng + xử lý gốc + kết trồng dặm vượt đối chứng cao nhất dặm cho năng suất thực thu cao khác biệt có ý nghĩa (16,85%); kế đến là công thức tưới 30 kg/ha nấm so với công thức đối chứng (tương ứng 135,5 tấn/ Trichoderma + xử lý gốc + trồng dặm (13,17%). ha và 132,2 tấn/ha, đối chứng chỉ đạt 117,5 tấn/ Về hiệu quả kinh tế cho thấy tưới nấm 40 kg/ha, ha). Giữa các công thức và đối chứng, chữ đường có hiệu quả vượt đối chứng 3,382 triệu đồng/ha, tưới chênh lệch không đáng kể. Năng suất quy 10 CCS ở nấm 30 – 40 kg/ha, xử lý gốc và kết hợp với trồng các công thức tưới nấm đều vượt so với đối chứng, dặm có hiệu quả vượt đối chứng từ 9,15 đến 11,155 trong đó công thức tưới 40 kg/ha nấm Trichoderma triệu đồng/ha (Bảng 4). Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của các công thức tưới nấm Trichoderma và trồng dặm của thử nghiệm tại Hậu Giang (vụ gốc I 11,5 tháng tuổi) Giá thành Tổng chi Tổng thu Lãi thuần Công thức (đồng/tấn (triệu đồng/ha) (triệu đồng/ha (triệu đồng/ha) 10 CCS) Xử lý gốc bình thường (đ/c) 68,810 126,682 57,872 527 30 kg/ha + xử lý gốc + trồng dặm 76,344 143,366 67,022 517 40 kg/ha + xử lý gốc + trồng dặm 78,995 148,022 69,027 518 40 kg/ha + xử lý gốc 73,188 134,442 61,254 528 3.2. Kết quả xây dựng mô hình thâm canh tại Hậu Mô hình thâm canh giống K88-92 tại Hậu Giang Giang và Sóc Trăng có năng suất cao, trên 135 tấn/ha, vượt mô hình đối chứng 24,23%, chữ đường thấp hơn đối chứng (0,82 3.2.1. Kết quả mô hình tại Hậu Giang CCS), vì đối chứng ROC16 là giống có chữ đường Các kết quả hoàn thiện quy trình trên được được thuộc nhóm cao hiện nay. Chi phí sản xuất vượt đối áp dụng vào mô hình thâm canh giống mía K88-92 chứng 6 triệu đồng/ha, lãi thuần thu được trên 67 tại Hậu Giang, kết quả thu được ở bảng 5. triệu đồng/ha và vượt mô hình đối chứng là 15 triệu đồng/ha (tương ứng 28,97%). 66
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 Bảng 5. So sánh năng suất, chất lượng mía và hiệu quả kinh tế của mô hình thâm canh giống K88-92 và mô hình giống đối chứng tại Hậu Giang Mô hình đối chứng Mô hình K88-92 TT Chỉ tiêu (ROC16) Kết quả % vượt đ/c 1 Năng suất thực thu (tấn/ha) 109,8 136,4 24,23 2 Chữ đường (CCS) 12,31 11,49 -6,66 3 Năng suất quy 10 CCS (tấn/ha) 135,10 156,69 23,46 4 Chi phí sản xuất (triệu đồng/ha) 78,990 84,846 - 5 Tổng doanh thu (triệu đồng/ha) 131,049 151,988 - 6 Lãi thuần (triệu đồng/ha) 52,059 67,142 28,97 7 Giá thành (ngàn đồng/tấn mía 10 CCS) 585 541 - Ghi chú: Giá bán 0,970 triệu đồng/tấn 10 CCS. 3.2.2. Kết quả mô hình tại Sóc Trăng Bảng 6. So sánh năng suất, chất lượng mía và hiệu quả kinh tế của mô hình thâm canh giống K88-92 và mô hình giống đối chứng tại Sóc Trăng Mô hình đối chứng Mô hình K88-92 TT Chỉ tiêu (VĐ86-368) Kết quả % vượt đ/c 1 Năng suất thực thu (tấn/ha) 119,31 134,03 12,34 2 Chữ đường (CCS) 10,98 11,24 2,32 3 Năng suất quy 10 CCS (tấn/ha) 131,00 150,59 14,96 4 Chi phí sản xuất (triệu đồng/ha) 81,092 84,331 - 5 Tổng doanh thu (triệu đồng/ha) 127,068 146,074 - 6 Lãi thuần (triệu đồng/ha) 45,975 61,743 34,30 7 Giá thành (ngàn đồng/tấn mía 10 CCS) 619 560 - Ghi chú: Giá bán 0,970 triệu đồng/tấn 10 CCS Mô hình K88-92 tại Sóc Trăng có năng suất đạt Tưới 30 – 40 kg/ha nấm Trichoderma, xử lý gốc cao, trên 130 tấn/ha, chữ đường chênh lệch so với và trồng dặm khi canh tác giống mía K88-92 giúp đối chứng không nhiều và đạt trên 11,20 CCS, năng khả năng phân hủy tồn dư thực vật sau thu hoạch suất quy 10 CCS đạt trên 150 tấn/ha, lãi thuần thu tốt hơn, thuận lợi cho việc chăm sóc kịp thời ở giai được trên 60 triệu đồng/ha và cao hơn đối chứng đoạn đầu sinh trưởng của mía, cho năng suất vụ mía 15,768 triệu đồng/ha, giảm giá thành so với mô hình gốc từ 132,2 đến 135,5 tấn/ha, vượt đối chứng trên đối chứng 59 ngàn đồng/tấn mía 10 CCS. 13% và hiệu quả kinh tế vượt so với không tưới nấm Trichoderma từ 9,15 đến 11,10 triệu đồng/ha. IV. KẾT LUẬN Giống mía K88-92 có nhiều đặc điểm tốt, phù hợp với vùng đồng bằng sông Cửu Long, cho năng suất trên 130 tấn/ha, chữ đường 11,24 đến 11,49 CCS, năng suất quy 10 CCS trên 150 tấn/ha, vượt đối chứng từ 14,96 đến 23,46% và được người trồng mía chấp thuận. Áp dụng bón 120 đến 140 kg P205/ha dạng lân nung chảy cho giống K88-92 giúp duy trì được bộ lá xanh tốt hơn, tăng khả năng chống chịu cho cây mía, dẫn đến năng suất mía trên 140 tấn/ha, vượt đối chứng trên 10%. Hình 1. K88-92 tại Cù Lao Dung, Sóc Trăng 67
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và PTNT, 7/2015. Báo cáo Tổng kết Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2013. Quyết định số 92/QĐ- Hội nghị mía đường niên vụ 2014/2015. TT-CCN ngày 15 tháng 3 năm 2013 về việc công nhân Cơ quan Phát triển Pháp, 5/1999. Báo cáo Nghiên cứu cho sản xuất thử giống mía K88-92 tại Tây Nam bộ. ngành mía đường Việt Nam đến 2010 - 2020. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 7/2014. Báo cáo Tổng kết Viện Nghiên cứu Mía đường, 2013. Báo cáo kết quả Hội nghị mía đường niên vụ 2013/2014 . tuyển chọn giống mía K88-92 tại Tây Nam bộ. Result of trial production of K88-92 sugarcane variety in Cuulong delta Le i uong, Nguyen i Bach Mai, Do Duc Hanh, Nguyen Cuong Quyet, Le i Hien Abstract e trial production of K88-92 sugarcane variety in Mekong Delta were carried out by Sugarcane Research Institute from 2013 to 2015. e results showed that K88-92 sugarcane variety was well developed, adaptable to di erent soils and had good germination, strong tillering, fast rising and less infection by insects, fairly ratoon, high cane yield (over 130 tons/ha) and rather good quality (> 11 CCS). K88-92 variety was able to maintain green foliage, solid stem, good regeneration and tolerance was better when applying Ninh Binh Phosphate fertilizer. e result showed that cane yield was obtained over 132 tones/ha, increasing 13.17 - 16.85% in comparison with the control when treated original handle and replanting by Trichoderma fungus. Its economic e ciency was 9 million VND/ha higher than that of the control (not using Trichoderma). e cane yield achieved 135 tons/ha, CCS was 11.24 to 11.49 and economic e ciency was 15 million VND/ha higher than that of the control in demonstration pilot in Hau Giang and Soc Trang provinces, . Key word: K88-92 sugarcane variety, trail production, phosphate fertilizer, Fungus Trichoderma Ngày nhận bài: 12/8/2016 Ngày phản biện: 19/8/2016 Người phản biện: TS. Lê Quang Tuyền Ngày duyệt đăng: 25/8/2016 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC DỪA Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Phan anh Hải1, Nguyễn Tấn Hưng1, Nguyễn ị anh ủy2 TÓM TẮT Kết quả điều tra hiện trạng canh tác dừa ở vùng Duyên hải miền Trung cho thấy: Diện tích trồng dừa ở các tỉnh Duyên hải miền Trung là 29.399 ha, chiếm 19% diện tích dừa trên toàn quốc. Trong đó, diện tích dừa cho quả là 27.472 ha, sản lượng 261.466 tấn quả/ha. Diện tích trồng dừa của hộ nhỏ, biến động từ 500 m2 đến trên 7.000 m2. Độ tuổi giống dừa lấy dầu từ 1-52 năm, dừa uống nước 1-41 năm. Năng suất quả thấp, chỉ đạt 6.000 quả/ha/năm. Kỹ thuật canh tác lạc hậu, cây giống chủ yếu tự gieo ươm (97,9%). Phương thức canh tác dừa chủ yếu là quảng canh (tỷ lệ hộ có bón phân chỉ đạt 13,2%, có làm cỏ 14,7%, có phòng trừ sâu, bệnh hại 6,3%...). Bọ cánh cứng gây hại rất phổ biến (77,8% cây bị nhiễm). Để phát huy thế mạnh từ cây dừa của vùng, cần đầu tư xây dựng hệ thống cung ứng cây giống, triển khai tập huấn kỹ thuật canh tác, xây dựng và ứng dụng biện pháp kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp, thông tin kịp thời cho nông dân các tiến bộ mới về cây dừa. Từ khóa: Hiện trạng, canh tác, quảng canh, cây giống, bọ cánh cứng hại dừa I. ĐẶT VẤN ĐỀ giá trị sử dụng và giá trị gia tăng của dừa Việt Nam Đến năm 2012, nước ta có khoảng 157.000 ha gần 1 triệu ha. eo thống kê của APCC, năm 1991 dừa, tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long nước ta có 333.000 ha dừa đạt sản lượng 1.200 triệu và vùng Duyên hải miền Trung (UBND tỉnh Bến Tre, quả nhưng đến năm 2012 chỉ còn 157.000 ha với sản 2012). eo đánh giá của các quốc gia thành viên lượng 1.015 triệu quả (Hiệp hội dừa Châu Á- ái Hiệp hội dừa Châu Á- ái Bình Dương (APCC) thì Bình Dương -APCC, 2013). Sự giảm sút nghiêm 1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ 2 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ 68
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1