Kết quả sống thêm và độc tính của erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến EGFR thường gặp tại Bệnh viện K
lượt xem 2
download
Bài viết phân tích kết quả sống thêm và một số tác dụng không mong muốn của điều trị erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến EGFR thường gặp tại bệnh viện K.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả sống thêm và độc tính của erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến EGFR thường gặp tại Bệnh viện K
- CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ between gene copy number and protein an open-label randomised controlled phase 3 expression and impact on prognosis.", J Clin trial (2015). "Afatinib versus erlotinib as Oncol(21(20)), tr. 3798-3807. second-line treatment of patients with 4. Miyamae, Yohei và các cộng sự. (2011). advanced squamous cell carcinoma of the "Significance of epidermal growth factor lung (LUX-Lung 8)", Lancet Oncol(16(8)), tr. receptor gene mutations in squamous cell 897-907. lung carcinoma", Oncology reports. 25(4), tr. 7. Y. Shi, J. S. Au, S. Thongprasert và cộng 921-928. sự (2014). "A prospective, molecular 5. Organization, World Health (2018). epidemiology study of EGFR mutations in "Estimated Cancer Incidence, Mortality and Asian patients with advanced non-small-cell Prevalence Worldwide in 2018". lung cancer of adenocarcinoma histology ", J 6. Soria J-C, Felip E, Cobo M, et al. (2015) : Thorac Oncol (9 (2)), tr. 154-162. KẾT QUẢ SỐNG THÊM VÀ ĐỘC TÍNH CỦA ERLOTINIB BƯỚC MỘT TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỐI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ CÓ ĐỘT BIẾN EGFR THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN K Đỗ Hùng Kiên1, Nguyễn Thanh Hoa1, Nguyễn Văn Tài1 TÓM TẮT 35 lượng cơ quan di căn, nổi ban da và mức độ đáp Mục tiêu: Phân tích kết quả sống thêm và ứng điều trị là các yếu tố liên quan, khác biệt có một số tác dụng không mong muốn của điều trị ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Phân tích đa biến erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi cho thấy tác dụng phụ nổi ban da và số lượng cơ không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến quan di căn có liên quan độc lập đến thời gian EGFR thường gặp tại bệnh viện K. Phương sống thêm bệnh không tiến triển. Tác dụng pháp nghiên cứu: Hồi cứu kết hợp tiến cứu 98 không mong muốn chủ yếu trên da, chiếm 63,3% bệnh nhân (BN) ung thư phổi không tế bào nhỏ trong đó đa phần độ I-II (chiếm 58,2%), ít gặp giai đoạn muộn có đột biến EGFR thường gặp tác dụng phụ trên hệ tạo huyết. Kết luận: Ung được điều trị erlotinib bước một tại Bệnh viện K thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột từ 01/2015 đến 31/05/2020. Kết quả: Thời gian biến EGFR điều trị erlotinib bước một đem lại sống thêm không tiến triển trung bình là 13,8 ± lợi ích sống thêm không tiến triển trung bình 0,66 tháng. Mối liên quan sống thêm không tiến 13,8 ± 0,66 tháng; tác dụng phụ nổi ban da và số triển: chỉ số toàn trạng, loại đột biến EGFR, số lượng cơ quan di căn có liên quan độc lập đến thời gian sống thêm bệnh không tiên triển có ý 1 Bệnh viện K nghĩa thống kê. Phác đồ dung nạp tốt, độc tính Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Hùng Kiên ban da thường gặp, chiếm 63,3%. Email: kiencc@gmail.com Từ khóa: ung thư phổi không tế bào nhỏ giai Ngày nhận bài: 10.11.2020 đoạn IV, đột biến gen hiếm, điều trị bằng TKIs Ngày phản biện khoa học: 17.11.2020 thế hệ I. Ngày duyệt bài: 30.11.2020 212
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ - 2020 SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ SURVIVAL OUTCOME AND ADVERSE Ung thư phổi có tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ tử EVENTS OF FIRST-LINE ERLOTINIB IN vong hàng đầu ở cả 2 giới, ở Việt Nam, đứng PATIENTS WITH METASTATIC EGFR hàng thứ 2 sau ung thư gan, chiếm 18,4% ACTIVATED MUTATION NON-SMALL tổng số trường hợp tử vong do ung thư [1]. CELL LUNG CANCER IN K HOSPITAL Ung thư phổi không tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ Purpose: Analyzing survival outcome and 80 – 85%, tỷ lệ được chẩn đoán ở giai đoạn adverse events of first-line erlotinib in patients sớm còn thấp, đa phần được chẩn đoán ở giai with advanced EGFR activated mutation-positive đoạn muộn khi bệnh đã có di căn xa [2]. Lựa non-small-cell lung cancer. Methods chọn điều trị ở giai đoạn này được khuyến Retrospective and prospective analysis of 98 cáo là sử dụng thuốc kháng tyrosin kinase patients with metastatic non-small cell lung đối với những người bệnh có đột biến gen cancer EGFR activated mutation were diagnosed EGFR [3],[4]. Hiện nay, tuy đã có 3 thế hệ and treated with first-line erlotinib at National thuốc kháng TKIs được đưa vào điều trị, tuy Cancer Hospital from 01/2015 to 31/05/2020. nhiên, sự tiếp cận của bệnh nhân đối với Results: Mean progression free survival was thuốc kháng TKIs thế hệ 3 (Osimertinib) còn 13,8 ± 0,66 month. Performance status, type of nhiều hạn chế, chủ yếu được ưu tiên sử dụng EGFR mutation, number of metastatic organs, vẫn là các thuốc thế hệ 1, trong đó Erlotinib dermatologic adverse events and treatment là thuốc được sử dụng phổ biến. Tại Bệnh response were affected significantly in viện K đã áp dụng điều trị bước một erlotinib progression free survival with p
- CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ *Tiêu chuẩn lựa chọn BN tính theo công thức: - Chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm mô p.(1-p) bệnh học là ung thư phổi không tế bảo nhỏ 2 n=Z 1-α/2 (p. ε)2 (UTPKTBN). - n: số bệnh nhân tối thiểu cần đạt được - Có đột biến gen EGFR bao gồm đột biến trong nghiên cứu. mất đoạn trên exon 19 hoặc thay thế L858R - p: tỷ lệ đáp ứng phác đồ erlotinib trong trên exon 21. điều trị bước một UTPKTBN giai đoạn - Không kể giới, tuổi 18 muộn có đột biến EGFR lấy từ nghiên cứu - BN được chẩn đoán giai đoạn IV theo tương tự trên thế giới (p= 0,662) [3]. AJCC 8th - α: là mức ý nghĩa thống kê chọn = 0,05 - Chỉ số toàn trạng (PS) theo thang điểm - Z1-α/2 hệ số giới hạn độ tin cậy 95%, tra ECOG=0; 1; 2; 3. bảng = 1,96 - Có các tổn thương có thể đo được bằng - ε: giá trị tương đối, lựa chọn ở mức 0,15 các phương tiện chẩn đoán hình ảnh: CT, Mẫu được coi là có độ tin cậy khi n > 87. MRI và định lượng EBV- DNA… Cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi 98BN - Chức năng gan thận, tủy xương trong 2.4. Quy trình nghiên cứu giới hạn cho phép điều trị ❖ Bước 1: Lựa chọn bệnh nhân theo - Điều trị thuốc erlotinib bước một và điều các tiêu chuẩn nghiên cứu trị được ít nhất 3 tháng tính đến thời điểm kết Trong vòng 14 ngày trước điều trị, bệnh thúc nghiên cứu. nhân được thực hiện các xét nghiệm cơ bản, *Tiêu chuẩn loại trừ BN đánh giá trước điều trị bao gồm: - Mắc bệnh ung thư thứ 2, di căn não có - Khai thác tiền sử và bệnh sử triệu chứng mà chưa được kiểm soát - Xét nghiệm máu: Công thức máu, sinh - Không có đột biến EGFR, có đột biến hóa máu gen EGFR loại hiếm gặp hoặc kháng thuốc - Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh đánh giá như T790M nguyên phát, chèn đoạn exon tổn thương trước điều trị: Nội soi phế quản, 20... MRI não, chụp CLVT ngực bụng, PET/CT - Mắc các bệnh lý mãn tính: suy tim, suy nếu có... thận ❖ Bước 2: Điều trị erlotinib - Đã được điều trị hoá chất giai đoạn Thuốc dùng trong nghiên cứu là erlotinib, muộn trước đó hàm lượng 150mg. - Không có hồ sơ lưu trữ đầy đủ. - Liều lượng: 150mg/ngày dùng đường - BN bỏ dở điều trị không vì lý do chuyên uống, uống liên tục ngày 1 lần cho đến khi môn (khi bệnh chưa tiến triển và không có tiến triển rõ rệt trên lâm sàng và chẩn đoán tác dụng phụ trầm trọng) hay từ chối hợp tác, hình ảnh hay có tác dụng phụ nặng. Uống 1 không theo dõi được, tác dụng không mong tiếng trước ăn hoặc sau ăn 2 tiếng, không hút muốn. thuốc lá trong thời gian uống thuốc. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt - Sau mỗi đợt (1 tháng) điều trị bệnh nhân ngang, hồi cứu kết hợp tiến cứu. được khám lại để đánh giá lâm sàng, cận lâm 2.3. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nghiên cứu được sàng và các tác dụng không mong muốn để 214
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ - 2020 xử lý. Phương pháp đánh giá đáp ứng: tiêu ❖ Bước 3: Đánh giá kết quả điều trị chuẩn RECIST 1.1 (2009). Đánh giá đáp ứng: Bao gồm Đánh giá độc tính - Thời điểm và phương pháp đánh giá: - Ghi nhận độc tính trước mỗi đợt điều trị Khám lâm sàng, xét nghiệm máu: mỗi 4 hoặc khi có dấu hiệu lâm sàng. tuần 1 lần hoặc khi bệnh nhân có triệu chứng - Đánh giá độc tính trên huyết học, chức lâm sàng bất thường năng gan thận và trên các cơ quan khác theo Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh: sau mỗi tiêu chuẩn đánh giá độc tính của NCI phiên 3 đợt điều trị hoặc khi bệnh nhân có triệu bản 2.0. chứng lâm sàng bất thường - Xử trí các tác dụng phụ và điều chỉnh liều trong quá trình điều trị III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả sống thêm 3.1.1. Sống thêm bệnh không tiến triển Biểu đồ 3.1. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển Bảng 3.1. Sống thêm bệnh không tiến triển Trung vị Min Max 1 năm 3 tháng (%) 9 tháng (%) (tháng) (tháng) (tháng) (%) 12,2 3,0 50,0 98 84,7 86,4 PFS trung bình là: 13,8 ± 0,66 (tháng), trung vị là: 12,2 (tháng) (ít nhất 3,0; dài nhất: 50,0). PFS 3 tháng đạt 98%; 9 tháng: 84,7%; 1 năm: 86,4%. 3.1.2. Mối liên quan sống thêm không tiến triển và các yếu tố Bảng 3.2. Sống thêm bệnh không tiến triển theo yếu tố Trung vị Min Max 1 năm Yếu tố p (tháng) (tháng) (tháng) (%) < 65 tuổi 12,2 3,0 50,0 49 (n = 85) Nhóm tuổi 0,781 ≥ 65 tuổi 14,3 3,0 29,0 59,8 (n = 13 ) 215
- CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ Nam 12,4 3 35 42,1 (n = 58) Giới tính 0,075 Nữ 15,6 9 50 62,5 (n = 40) Có 12,2 9 34 47,3 Tình trạng (n = 29) 0,874 hút thuốc Không 14,5 3 50 52,2 (n = 69) PS < 2 15,3 3 50 51,2 Chỉ số toàn (n = 77) 0,041 trạng PS ≥ 2 12,2 7 18 47,8 (n = 21) Exon 19 (n = 14,3 3 35 50,1 Đột biến 58) 0,021 EGFR Exon 21 (n = 13,5 8 50 49,3 40) 1 cơ quan 14,2 3 50 84,3 Số lượng di (n = 59) 0,023 căn ≥2cơ quan 12,3 3 21 73,4 (n = 39) Không 14,6 3 50 71,5 (n = 79) Di căn não 0,454 Có 12,4 3 26 63,4 (n = 19) Không 12,2 7 17 28,6 Di căn não (n = 7) 0,151 được xạ trị Có 12,4 6 26 41,7 (n = 12) Sự xuất hiện của đột biến gen EGFR nhạy Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < cảm thuốc là tiêu chuẩn bắt buộc đảm bảo 0,05. cho điều trị thuốc ngắm trúng đích TKI, bên Các yếu tố: Tuổi, giới, tiền sử hút thuốc, cạnh đó theo những phân tích của số liệu như có di căn não hay không, di căn não có kèm trên chúng tôi có: theo xạ trị não hay không là các yếu tố hiện Các yếu tố: Chỉ số toàn trạng, loại đột nay trong nghiên cứu chưa thấy tạo ra sự biến EGFR, số lượng cơ quan di căn, khác biệt có ý nghĩa thống kê về PFS của TDKMM nổi ban da và mức độ đáp ứng điều thuốc erlotinib (p > 0,05). trị là các yếu tố liên quan đến thời gian PFS. 216
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ - 2020 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển theo đáp ứng điều trị Bảng 3.3. Sống thêm bệnh không tiến triển theo mức độ đáp ứng Trung vị Min Max Phân loại đáp ứng p (tháng) (tháng) (tháng) Bệnh tiến triển (n = 4) 9,4 5 12 Bệnh giữ nguyên (n = 20) 11,3 3 35 0.047 Bệnh có đáp ứng (n = 74) 14,2 7 50 Trung vị PFS của nhóm bệnh tiến triển, bệnh giữ nguyên và bệnh có đáp ứng lần lượt là 9,4 tháng, 11,3 tháng, 14,2 tháng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,047). Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển theo TDKMM nổi ban da Bảng 3.4. Sống thêm bệnh không tiến triển theo TDKMM nổi ban da Nổi ban Trung vị Min Max 3 tháng 9 tháng 1 năm p da (tháng) (tháng) (tháng) (%) (%) (%) Không 11,2 3 18 94,4 69,4 40,5 (n = 36) 0,001 Có 15,4 5 50 95 91,5 65,4 (n = 62) Trung vị PFS nhóm có nổi ban da (15,4 tháng) cao hơn nhóm không gặp TDKMM này (11,2 tháng), PFS tại thời điểm 1 năm của nhóm nổi ban da và không có ban da lần lượt là 65,4% và 40,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,001). Bảng 3.5. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến PFS YẾU TỐ HR 95%CI P Tuổi 1,2 0,6 – 2,5 0,533 Giới 0,7 0,4 – 1,4 0,310 Hút thuốc 1,4 0,7 – 2,7 0,345 Chỉ số toàn trạng 0,7 0,4 – 1,3 0,254 EGFR 1,5 0,8 – 2,5 0,168 Số lượng cơ quan di căn 0,5 0,3 – 0,9 0,036 Tình trạng di căn não 0,8 0,3 – 1,9 0,590 Di căn não có xạ trị 0,84 0,3 – 2,5 0,751 TDKMM nổi ban da 3,4 1,8 – 6,1 0,000 Mức độ đáp ứng 1,3 0,8 – 2,0 0,262 Tác dụng phụ nổi ban da và số lượng cơ quan di căn có liên quan độc lập đến thời gian sống thêm bệnh không tiên triển có ý nghĩa thống kê. 3.2. Tác dụng không mong muốn 217
- CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ Bảng 3.6. Một số tác dụng không mong muốn Không Độ I Độ II Độ III Độ IV Tác dụng phụ n % n % n % n % n % Nổi ban 36 36,7 45 45,9 12 12,2 5 5,1 0 0 Viêm kẽ móng 69 70,4 29 29,6 0 0 0 0 0 0 Buồn nôn 95 96,9 3 3,1 0 0 0 0 0 0 Viêm miệng 87 88,7 11 11,3 0 0 0 0 0 0 Tiêu chảy 77 78,5 20 20,4 1 1,1 0 0 0 0 Giảm bạch cầu hạt 98 100 0 0 0 0 0 0 0 0 Giảm huyết sắc tố 96 97,9 2 2,1 0 0 0 0 0 0 Giảm tiểu cầu 98 100 0 0 0 0 0 0 0 0 Tăng men gan 92 93,8 6 6,2 0 0 0 0 0 0 Tăng creatinin 96 97,9 2 2,1 0 0 0 0 0 0 Tác dụng không mong muốn hay gặp nhất là nổi ban da, chiếm tỷ lệ 63,3%, trong đó chú yếu là độ I, II (chiếm tỷ lệ 58,2%). Ít gặp tác dụng không mong muốn trên hệ huyết học. IV. BÀN LUẬN Qua phân tích mối tương quan giữa sống 4.1. Thời gian sống thêm không tiến thêm không tiến triển và một số yếu tố: Trên triển nhóm ≥ 65 tuổi, trung vị PFS là 14,3 tháng Đặc điểm về tuổi và giới. Trung bình cao hơn so với 12,2 tháng ở nhóm < 65 tuổi, thời gian sống thêm không tiến triển là 13,8 sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = ± 0,66 tháng (ngắn nhất 3,0 tháng, dài nhất 0,781). Nữ giới có trung vị PFS là 15,6 tháng 50,0 tháng). Sống thêm không tiến triển 3 cao hơn PFS của nam giới là 12,4 tháng, sự tháng đạt 98%, 9 tháng 84,7% và 12 tháng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = đạt 86,4%. Kết quả này tương tự kết quả 0,075). Nhóm không hút thuốc: trung vị PFS nghiên cứu OPTIMAL là 13.1 tháng, nghiên là 14,5 tháng, PFS 1 năm là 52,2% cao hơn cứu JO22903 ở Nhật Bản cũng là 11.8 tháng, so với 12,2 tháng và 47,3% tương ứng ở nghiên cứu ENSURE trên nhóm BN châu Á nhóm hút thuốc, tuy nhiên sự khác biệt là 11.0 tháng. So sánh với các nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chỉ số điều trị Erlotinib bước 2, kết quả trung vị toàn trạng PS < 2: trung vị PFS là 15,3 sống thêm không tiến triển của chúng tôi cao tháng, PFS 1 năm là 51,2% cao hơn so với hơn. Theo Lê Thu Hà (2016), trung vị 12,2 tháng và 47,8% tương ứng ở nhóm PS ≥ STKTT của nhóm sử dụng erlotinib bước 2 2 (p = 0,041). Trung vị PFS nhóm di căn một đạt 8.3 tháng, còn trong nghiên cứu WJOG cơ quan (14,2 tháng) cao hơn nhóm di căn từ 5108L là 7.5 tháng, trong nghiên cứu 2 cơ quan trở lên (12,3 tháng), STKTT tại 1 ENSURE là 5.5 tháng [5],[6],[7],[8]. năm lần lượt là 84,3% và 73,4%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,023). Trung 218
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ - 2020 vị PFS nhóm di căn não (12,4 tháng) thấp V. KẾT LUẬN hơn nhóm không có di căn não (14,6 tháng), Bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = giai đoạn muộn có đột biến EGFR điều trị 0,454). Trung vị PFS ở nhóm bệnh nhân di erlotinib bước một đem lại lợi ích sống thêm căn não có hoặc không xạ trị não kèm theo không tiến triển trung bình 13,8 ± 0,66 không có sự khác biệt (p = 0,151). Trung vị tháng; tác dụng phụ nổi ban da và số lượng PFS của nhóm bệnh tiến triển, bệnh giữ cơ quan di căn có liên quan độc lập đến thời nguyên và bệnh có đáp ứng lần lượt là 9,4 gian sống thêm bệnh không tiên triển có ý tháng, 11,3 tháng, 14,2 tháng, sự khác biệt có nghĩa thống kê. Phác đồ dung nạp tốt, độc ý nghĩa thống kê (p = 0,047). Trung vị PFS tính ban da thường gặp, chiếm 63,3%. nhóm có nổi ban da (15,4 tháng) cao hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO nhóm không gặp TDKMM này (11,2 tháng), 1. GLOBOCAN (2018). International agency PFS tại thời điểm 1 năm của nhóm nổi ban for research on cancer, 2018. da và không có ban da lần lượt là 65,4% và 2. Nguyễn Văn Hiếu (2015). Ung thư học. Hà 40,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = Nội: Nhà xuất bản Y học. 153-169. 0,001). 3. Lê Thu Hà. (2017). Đánh giá hiệu quả thuốc 4.2. Một số tác dụng không mong muốn erlotinib trong điều trị ung thư phổi biểu mô Đánh giá đáp ứng điều trị. Tác dụng tuyến giai đoạn muộn. Luận án Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội. không mong muốn trên da là đặc điểm 4. Gridelli, C. and A. Rossi. (2012). EURTAC thường gặp khi sử dụng erlotinib. Tổn first-line phase III randomized study in thương da khá đa dạng, nhưng thường gặp là advanced non-small cell lung cancer: ban sẩn dạng mủ, khô da, viêm kẽ móng. Tỷ Erlotinib works also in European population. lệ ban da trong nghiên cứu này là 63,3%, J Thorac Dis. 4(2): p. 219-20. trong đó chủ yếu là độ I, II (chiếm 58,2%). 5. Zhou, C., et al. (2015). Final overall survival Kết quả này phù hợp với báo cáo của Lê results from a randomised, phase III study of Tuấn Anh (2014) với tỷ lệ nổi ban da là erlotinib versus chemotherapy as first-line 65.2%, trong nghiên cứu EURTAC là 66.7%. treatment of EGFR mutation-positive Với các mức độ I, II thường không phải điều advanced non-small-cell lung cancer trị, ít ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng (OPTIMAL, CTONG-0802).Ann Oncol. cuộc sống của bệnh nhân. Trường hợp nặng 26(9): p. 1877-83. ít gặp, chúng tôi thường cho người bệnh sử 6. Y-L Wu 1 et al. (2015). First-line erlotinib dụng mỡ hydrocortisol và dưỡng ẩm dạng versus gemcitabine/cisplatin in patients with advanced EGFR mutation-positive non-small- lotion, kháng sinh uống [4],[6],[8],[9]. cell lung cancer: analyses from the phase III, Một số tác dụng không mong muốn khác randomized, open-label, ENSURE study. như tang men gan (6,2%), tiêu chảy (21,5%), Pubmed.gov: p. 1883-1889. hầu hết ở mức độ nhẹ không cần điều trị. Tác 7. Yoshiko Urata et al. (2016). Randomized dụng không mong muốn trên hệ huyết học ít Phase III Study Comparing Gefitinib With gặp hơn. Erlotinib in Patients With Previously Treated 219
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm Khám cột sống có đáp án
5 p | 78 | 6
-
Đánh giá kết quả điều trị phác đồ hóa trị phối hợp Bevacizumab trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng di căn
9 p | 53 | 5
-
Đánh giá hiệu quả điều trị phác đồ Regorafenid trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn
4 p | 6 | 3
-
Đánh giá kết quả tính liều và lâm sàng bước đầu xạ trị ung thư tiền liệt tuyến sử dụng kĩ thuật VMAT tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
9 p | 10 | 3
-
Kết quả điều trị bệnh nhân ung thư đại tràng tái phát di căn bằng phác đồ bevacizumab - folfiri
5 p | 31 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị Erlotinib trong ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não có đột biến EGFR tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
9 p | 81 | 3
-
Phân tích sống thêm và độc tính phác đồ hóa chất cảm ứng theo sau hóa xạ đồng thời trên bệnh nhân ung thư biểu mô vảy đầu cổ giai đoạn III/IV (M0)
5 p | 9 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn khu trú tại Bệnh viện K
8 p | 32 | 3
-
Kết quả sống thêm 3 năm sau xạ trị triệt căn sử dụng kĩ thuật VMAT cho ung thư đầu cổ giai đoạn tại chỗ-tại vùng tại Bệnh viện Vinmec Times City
8 p | 7 | 2
-
Kết quả hóa xạ trị điều biến liều ung thư vòm mũi họng giai đoạn II-III
5 p | 9 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư tinh hoàn không tinh bào tại Bệnh viện K từ 2018 đến 2023
5 p | 4 | 2
-
Đánh giá kết quả sống thêm sau 7 năm ở bệnh nhân ung thư vú nữ dưới 35 tuổi tại Bệnh viện K
6 p | 32 | 2
-
Kết quả sống thêm 5 năm và độc tính của SIB - VMAT điều trị triệt căn ung thư đầu cổ tiến triển tại Bệnh viện Vinmec Times City
8 p | 26 | 2
-
Kết quả sống thêm 3 năm và độc tính của xạ trị điều biến thể tích cung tròn (VMAT) kết hợp tăng liều tích hợp cùng thì (SIB) điều trị triệt căn ung thư đầu cổ tiến triển tại Bệnh viện Vinmec Times City
6 p | 43 | 2
-
Mối liên quan giữa mức độ biểu hiện gen GAS5 với đặc điểm giải phẫu bệnh và kết quả sau mổ ung thư biểu mô dạ dày
11 p | 49 | 2
-
Đánh giá kết quả sống thêm 5 năm ở bệnh nhân ung thư vú nữ dưới 35 tuổi tại Bệnh viện K
7 p | 15 | 1
-
Hiệu quả và độc tính của phác đồ R-CHOP trong điều trị u lympho không hodgkin tế bào B lớn lan tỏa cd20 dương tính tại Bệnh viên Đại học Y Dược Huế
6 p | 82 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn