Khoa hoïc noâng nghieäp<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ THỰC HIỆN MÔ HÌNH<br />
SẢN XUẤT ĐẬU TƯƠNG GIỐNG<br />
VỤ HÈ THU NĂM 2013 TẠI TUYÊN QUANG<br />
Nguyễn Thị Kim Thơm1, Hoàng Mai Thảo1,<br />
Cao Văn2, Phạm Thanh Loan1, Nguyễn Văn Tiễn2,<br />
Cù Văn Đông1, Trần Thành Vinh1<br />
1<br />
Khoa Nông Lâm Ngư, 2Phòng QLKH&QHQT,<br />
Trường Đại học Hùng Vương<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Để chủ động giống đậu tương đảm bảo chất lượng cung ứng cho vụ Đông tại tỉnh Tuyên Quang, Trường<br />
Đại học Hùng Vương thực hiện dự án sản xuất đậu tương giống tại xã Yên Nguyên và xã Hòa Phú, huyện<br />
Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Hai giống đậu tương trồng trong mô hình sinh trưởng và phát triển tốt, phù<br />
hợp với điều kiện sinh thái của địa phương, cho năng suất cao. Năng suất thực thu của giống DT96 trung<br />
bình đạt 20,8 tạ/ha; giống DT84 trung bình đạt 18,5 tạ/ha. Năng suất của mô hình vượt so với dự kiến của<br />
dự án (16,1 tạ/ha). Tổng sản lượng thu được của dự án là 9,75 tấn, vượt 1,75 tấn so với dự kiến. Qua đánh<br />
giá về hiệu quả kinh tế, trồng đậu tương giống vụ Hè Thu cho lãi thuần cao hơn so với trồng ngô.<br />
Từ khóa: Đậu tương giống, vụ Hè Thu, mô hình đậu tương.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu 2. Vật liệu và kỹ thuật áp dụng<br />
Đậu tương là cây có giá trị dinh dưỡng, giá trị 2.1. Vật liệu <br />
hàng hóa cao, dễ chế biến, thời gian sinh trưởng Giống đậu tương DT84, DT96 thuần chủng. <br />
ngắn, là cây có khả năng cải tạo, nâng cao dinh 2.2. Kỹ thuật áp dụng<br />
dưỡng cho đất, đáp ứng được yêu cầu luân canh, - Đậu tương trồng thuần, đảm bảo cách ly an<br />
xen canh, gối vụ với các cây trồng khác, góp phần toàn về không gian, thời gian.<br />
nâng cao năng suất cho cây trồng vụ sau, hoặc - Thời gian trồng: Từ ngày 10 - 15/6/2013.<br />
tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp, - Mật độ gieo: 27 - 30 cây/m2, lượng giống gieo<br />
nên được tỉnh Tuyên Quang và huyện Chiêm Hóa trồng 50 - 60 kg/ha.<br />
chú trọng phát triển. - Cách gieo: Cày rạch đất thành luống để bảo<br />
Việc trồng đậu tương vụ Đông góp phần chuyển<br />
đảm thoát nước tốt. Bề mặt luống rộng 1,2 - 1,5 m,<br />
đổi cơ cấu từ 2 vụ sang 3 vụ để tăng hiệu quả sử<br />
rãnh rộng 25 - 30 cm, sâu 15 - 20 cm, lên luống, rạch<br />
dụng đất nông nghiệp được tỉnh và huyện khuyến<br />
khích. Tuy nhiên, bộ giống đậu tương sử dụng ở đây hàng, gieo với khoảng cách 35 - 40cm × 20 - 25 cm.<br />
chủ yếu do Công ty Vật tư Nông Lâm nghiệp cung - Lượng phân bón cho một sào (360m2): Phân<br />
ứng và nguồn giống chưa chủ động. chuồng ủ hoai 200 kg; Phân NPK Văn Điển 15 kg;<br />
Để có giống đậu tương đảm bảo chất lượng Đạm u re: 2,0 kg; Kali: 4,0 kg, vôi 15 kg.<br />
cho vụ Đông, rất cần chủ động trồng đậu tương - Tưới nước: Thường xuyên theo dõi đồng<br />
vụ hè thu trên đất đồi thấp, đất soi bãi. Được ruộng, không để ruộng đậu tương bị úng hoặc<br />
UBND tỉnh Tuyên Quang, Sở KH&CN tỉnh bị khô.<br />
Tuyên Quang phê duyệt, Trường Đại học Hùng - Thời gian chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh:<br />
Vương thực hiện dự án: “Ứng dụng các biện pháp<br />
+ Đợt 1: Từ ngày 15/06 đến ngày 30/06/2013;<br />
kỹ thuật xây dựng mô hình trồng đậu tương vụ<br />
Hè Thu để sản xuất giống phục vụ cho nhu cầu vụ Tập trung trồng dặm và phun thuốc phòng trừ dòi<br />
đông tại tỉnh Tuyên Quang”. đục ngọn.<br />
<br />
Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa hoïc Coâng ngheä 65<br />
Khoa hoïc noâng nghieäp<br />
<br />
Bảng 1. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất 3. Kết quả mô hình<br />
và thời gian sinh trưởng của 2 giống đậu tương 3.1. Quy mô thực hiện<br />
trong mô hình<br />
Mô hình được triển khai tại 2 xã Yên Nguyên và<br />
Chỉ tiêu ĐVT DT96 DT84<br />
Hòa Phú. Diện tích ở xã Yên Nguyên: 4,0 ha, Có 64<br />
- Mật độ cây/m2 cây 27 27<br />
hộ tham gia; ở 5 thôn gồm: Đồng Quy, Làng Gò,<br />
- Tổng số quả chắc/cây quả 65 57<br />
Làng Tạc, Vĩnh Khoái và Tát Chùa. Diện tích ở xã<br />
- Số hạt chắc/cây hạt 76 65<br />
Hòa Phú: 1,0 ha, có 15 hộ tham gia, trồng tại thôn<br />
- Khối lượng 1000 hạt gam 180 170<br />
Đồng Bả.<br />
- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 36,9 29,8<br />
Tổng diện tích gieo trồng là 5 ha: Giống DT 84 là<br />
- Năng suất thực thu (tạ/ha) 20,8 18,5<br />
- Diện tích ha 2,2 2,8 2,8ha, giống DT96 là 2,2 ha.<br />
- Sản lượng (tạ/ha) 45,76 51,8 3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất<br />
- Thời gian sinh trưởng ngày 90-95 85-90 và thời gian sinh trưởng<br />
- Hai giống đậu tương trong mô hình sinh trưởng<br />
+ Đợt 2: Từ ngày 31/06 đến ngày 15/07/2013; và phát triển tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của<br />
Tập trung bón phân thúc lần 1 và phun thuốc địa phương, sâu bệnh gây hại nhẹ, cho năng suất<br />
phòng trừ dòi đục ngọn, sâu cuốn lá. cao. Năng suất thực thu của giống DT96 trung bình<br />
đạt 20,8 tạ/ha; giống DT84 trung bình đạt 18,5- tạ/<br />
+ Đợt 3: Từ ngày 16/07 đến ngày 30/07/2013; ha. Năng suất của mô hình vượt so với dự kiến của<br />
Tập trung bón phân thúc lần 2 và phun thuốc dự án (16,1 tạ/ha). Tổng sản lượng thu được của dự<br />
phòng trừ sâu cuốn lá, sâu đục quả, bọ xít. án là 9,76 tấn, vượt 1,76 tấn so với dự kiến.<br />
- Khử lẫn: - Trong vụ Hè Thu năm 2013, thời gian sinh<br />
* Trên ruộng trưởng từ gieo đến khi thu hoạch với giống DT<br />
+ Lần 1: Khi cây có 1-2 lá nhặm thì quan sát 96 là 90 - 96 ngày; với giống DT84 là 85 - 90 ngày.<br />
để loại bỏ cây lẫn, có gốc thân màu xanh (giống 3.3. Tình hình sâu bệnh hại<br />
DT84, DT 96 có gốc màu tím). Trong vụ đậu tương Hè Thu, sâu bệnh xuất<br />
+ Lần 2: Khi cây ra hoa thì tiến hành quan sát hiện gồm: Dòi đục ngọn, rầy, rệp, sâu cuốn lá, sâu<br />
loại bỏ cây ra hoa sớm hơn, muộn hơn, loại những đục quả và bọ xít, các đối tượng được phòng trừ<br />
cây có hoa màu trắng. kịp thời nên không ảnh hưởng đến sinh trưởng<br />
+ Lần 3: Trước khi thu hoạch thì tiến hành của đậu tương.<br />
quan sát lần cuối để loại bỏ những cây chín sớm 3.4. Đánh giá hiệu quả của mô hình<br />
hoặc muộn, những cây có màu vỏ quả khác. + Trồng đậu tương thu được 9.300.000 đồng<br />
* Sau khi thu hoạch: đến 13.900.000 đồng lãi thuần trên 1 ha, trong khi<br />
Quan sát hạt, loại bỏ những hạt có màu rốn hạt trồng ngô thu được 6.012.600 đồng lãi thuần trên<br />
khác so với giống. 1 ha. Như vậy, hiệu quả kinh tế trồng đậu tương<br />
- Làm rụng lá trước thu hoạch: Lúc 1/2 số quả vụ Hè Thu trên đất soi bãi cao hơn trồng ngô<br />
chuyển sang màu vàng (khô vỏ quả), tiến hành 3.287.400 - 7.887.400 đồng/1ha. Đồng thời đậu<br />
tương là cây cải tạo đất, trả lại dinh dưỡng cho đất<br />
phun muối 0,6 - 0,8kg muối pha với 18 - 20 lít<br />
thông qua nốt sần trong đất và lá đậu tương.<br />
nước phun cho 1 sào (trước thu hoạch 1 tuần). + Trồng đậu tương, thời gian chiếm đất ngắn<br />
- Thu hoạch: Chọn ngày nắng ráo, cắt đậu hơn ngô, có thể giải phóng đất sớm, thuận lợi cho<br />
tương sát gốc rải trên sân phơi tái 1 nắng, ngày trồng cây vụ Đông sinh trưởng thuận lợi, cho năng<br />
thứ 3 đem phơi 1 nắng đập lấy hạt đợt 1 làm giống, suất và hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời góp phần<br />
tích cực, chủ động nguồn giống tốt cho vụ Đông.<br />
ủ đống tiếp 2 ngày sau đó đem đập thu toàn bộ hạt<br />
+ Việc thực hiện sản xuất đậu tương vụ Hè<br />
đợt cuối, phơi (thuỷ phần đạt 13 - 14%), để nguội Thu theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung được<br />
rồi mới đưa vào bảo quản. nhân rộng, sẽ góp phần làm thay đổi dần tập quán<br />
<br />
66 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K<br />
hoa hoïc Coâng ngheä<br />
Khoa hoïc noâng nghieäp<br />
<br />
Bảng 2. Hạch toán kinh tế và so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây đậu tương và<br />
cây ngô trồng vụ Hè Thu (tính cho 1 ha)<br />
Đậu tương Ngô lai<br />
TT Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền<br />
Số lượng Số lượng<br />
(1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ)<br />
I Tổng chi 27.700 33.572,4<br />
- Chi phí vật tư 8.310 11.412,4<br />
Giống Kg 55,4 32,0 1.772,8 27,7 70,0 1.939<br />
Phân NPK Kg 415,5 5,0 2077,5 415,5 5,0 2.077,5<br />
Phân đạm Kg 55,4 10,0 554 221,6 10,0 2.216,0<br />
Phân kaly Kg 110,8 13,0 1.440,4 166,2 13,0 2.160,6<br />
Vôi bột Kg 415,5 1,6 664,8 415,5 1,6 664,8<br />
Phân chuồng Kg 5.540,0 0,25 1.385,0 8.310,0 0,25 2.077,5<br />
Thuốc BVTV Gói 415,5 277,0<br />
- Chi công LĐ Công 193,9 100,0 19.390 221,6 100,0 22.160<br />
II Tổng thu <br />
Sản phẩm hạt Tạ 18,5 -20,8 2.000,0 37.000,0 60.9,0 650,0 39.585,0<br />
-41.600,0<br />
III Lãi: (TT - TC) 9.300,0 6.012,6<br />
-13.900,0<br />
<br />
canh tác nhỏ lẻ của người dân, phát huy được - Cơ quan Khuyến nông các cấp quan tâm, tạo<br />
tiềm năng thế mạnh về đất đai, khí hậu, nhân lực mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho các hộ nông<br />
của địa phương, đồng thời nâng cao khả năng dân thực hiện mô hình, hình thành vùng sản xuất<br />
khai thác nguồn vốn tự có trong dân một cách có giống tập trung trong các vụ tiếp theo, chủ động<br />
hiệu quả; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người cung cấp giống tốt và chuyển giao những tiến bộ<br />
lao động; xóa đói giảm nghèo góp phần xây dựng khoa học kỹ thuật mới cho nông dân. <br />
nông thôn mới. - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho<br />
+ Thông qua triển khai thực hiện mô hình vùng sản xuất đậu tương hàng hóa tập trung.<br />
nhiều hộ nông dân được nâng cao khả năng ứng Tài liệu tham khảo <br />
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 1.Vũ Đình Chính (1995), “Nghiên cứu tập đoàn<br />
4. Kết luận và đề nghị<br />
để chọn tạo giống đậu tương thích hợp cho vụ Hè<br />
4.1. Kết luận <br />
Thu vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ”, Luận án tiến<br />
- Giống đậu tương DT84, DT96 trồng vụ Hè<br />
sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội<br />
Thu trên đất xã Yên Nguyên, xã Hòa Phú huyện<br />
2. Vũ Đình Chính (chủ biên) (2010), Cây đậu<br />
Chiêm Hóa sinh trưởng, phát triển tốt, phù hợp<br />
với điều kiện canh tác, đất đai khí hậu tại địa tương và kỹ thuật trồng trọt, NXB Nông nghiệp,<br />
phương, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với Hà Nội.<br />
cây ngô từ 3.287.400 đến 7.887.400 đồng/1ha. 3. Lê Quốc Hưng (2007), Phát triển cây đậu tư<br />
- Cây đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn ơng- tiềm năng còn rất lớn, Tạp chí Nông nghiệp<br />
hơn cây ngô (90 - 96 ngày), nên phù hợp với việc Nông thôn. Kỳ I- tháng 1/2007.<br />
luân canh tăng vụ, gối vụ, giúp các hộ nông dân 4. Phạm Văn Thiều (2006). "Cây đậu tương,<br />
phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm". NXB Nông<br />
phần xóa đói giảm nghèo; chủ động nguồn giống nghiệp, Hà Nội.<br />
tốt phục vụ cho vụ Đông. 5. Mai Quang Vinh (chủ biên) (2012), Kỹ thuật<br />
4.2. Đề nghị trồng các giống đậu tương mới, NXB Nông nghiệp,<br />
- Tiếp tục tuyên truyền rộng rãi kết quả của mô Hà Nội.<br />
hình trên diện rộng cho các hộ nông dân trong xã<br />
và các vùng lân cận áp dụng làm theo. (Xem tiếp trang 71)<br />
<br />
Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa hoïc Coâng ngheä 67<br />