KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 43<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2018<br />
Khai thác giá trị di sản văn hóa cồng chiêng để<br />
<br />
phát triển du lịch ở Gia Lai<br />
ThS. HOÀNG THANH HƯƠNG<br />
Trung tâm Thông tin công tác Tuyên giáo Gia Lai<br />
<br />
Đặt vấn đề<br />
Gia Lai là một địa phương<br />
có vị thế quan trọng trong<br />
chiến lược phát triển của khu<br />
vực Tây Nguyên và đang sở<br />
hữu nguồn tài nguyên du<br />
lịch phong phú, đa dạng với<br />
nhiều danh lam thắng cảnh<br />
đẹp hùng vĩ, nhiều di tích văn<br />
hóa-lịch sử tiêu biểu, nhiều<br />
giá trị văn hóa phi vật thể độc<br />
đáo trong đời sống đương đại.<br />
Những giá trị văn hóa truyền<br />
thống của 2 dân tộc thiểu số chỗ ở Gia Lai đó là nghệ thuật thần và vật chất của đồng bào<br />
Bahnar, Jrai ở Gia Lai như: kiến trình diễn cồng chiêng. Cồng DTTS tại chỗ Bahnar, Jrai ở Gia<br />
trúc, trang phục, lễ hội, ẩm chiêng, nghệ nhân, trang Lai, cồng chiêng có tiềm năng<br />
thực, múa, âm nhạc, điêu khắc, phục, các sắc thái biểu cảm, trở thành một sản phẩm du<br />
văn học dân gian... rất độc các bài chiêng buồn bã tiễn lịch đặc trưng nếu chủ thể<br />
đáo và là nguồn tài nguyên đưa trong lễ bỏ mả hay vui vẻ, trình diễn nó cùng cấp ủy,<br />
quý giá để có thể khai thác hân hoan, sôi động trong các chính quyền địa phương biết<br />
phát triển du lịch địa phương. lễ mừng lúa mới, cúng giọt cách khai thác trong đời sống<br />
Hai dân tộc thiểu số Bahnar, nước, cúng nhà rông, mừng hôm nay của cộng đồng các<br />
Jrai hiện đang sở hữu một hệ chiến thắng... cùng nhiều dân tộc Tây Nguyên nói chung<br />
thống các lễ hội gồm: bỏ mả, yếu tố khác của lễ hội đã làm và Gia Lai nói riêng.<br />
lễ mừng chiến thắng, lễ khánh nên một Không gian văn<br />
1. Di sản văn hóa cồng<br />
thành nhà rông, lễ cầu an, lễ hóa cồng chiêng Tây Nguyên<br />
chiêng Gia Lai - Tiềm năng<br />
mừng lúa mới, lễ mừng sức đặc sắc được UNESCO công<br />
để phát triển du lịch<br />
khỏe, lễ cúng giọt nước... Các nhận là kiệt tác truyền khẩu<br />
lễ hội này có sức thu hút đặc và phi vật thể nhân loại cách Gia Lai là một tỉnh miền<br />
biệt với khách du lịch và một đây 13 năm (ngày 15 tháng núi biên giới, nằm trong vùng<br />
yếu tố không thể thiếu trong 11 năm 2005). Với giá trị to tam giác phát triển của khu<br />
các lễ hội của người DTTS tại lớn của nó trong đời sống tinh vực Đông Dương là Việt Nam-<br />
44 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
Lào-Campuchia, có vị trí rất tin thành phố gọi điện thông Trong một báo về tình<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
quan trọng trong chiến lược báo, lãnh đạo phường Hoa Lư hình kinh tế - xã hội, chính<br />
phát triển kinh tế-xã hội nói thông báo là đội cồng chiêng sách dân tộc, văn hóa truyền<br />
chung và phát triển du lịch nói của làng có mặt đầy đủ phục thống hai xã biên giới Ia Chía<br />
riêng của vùng Tây Nguyên. vụ các sự kiện chính trị, văn và Ia O của huyện Ia Grai,<br />
Gia Lai có diện tích tự nhiên hóa, văn nghệ một cách nhiệt chúng tôi tổng hợp được vào<br />
trên 15.536 km2; dân số toàn tình, chuyên nghiệp. Hay xa năm 2016, xã Ia O có 517 bộ<br />
tỉnh trên 1,4 triệu người với hơn là tại ngôi làng kháng cồng chiêng, được coi như<br />
34 dân tộc anh em sinh sống, chiến Stơr, thuộc xã Tơ Tung, một hiện tượng điển hình về<br />
trong đó dân tộc thiểu số huyện Kbang, cách thành phố bảo tồn cồng chiêng; trong<br />
chiếm 44,5%, chủ yếu là dân Pleiku hơn 80km, cách đường đó có 202 bộ chiêng quý. Rất<br />
tộc Jrai và Bahnar có quá trình quốc lộ 19 khoảng 10km, cách nhiều làng có số lượng cồng<br />
lịch sử-văn hóa lâu đời. thị trấn Kbang 16km. Làng chiêng lên tới 70 - 80 bộ như:<br />
Stơr được công nhận là Di tích làng Dăng có 86 bộ; làng Cúc<br />
Ở Gia Lai, tại 17 huyện, thị<br />
lịch sử-văn hóa quốc gia năm có 80 bộ; làng Mít Jép có 78<br />
xã, thành phố nhiều buôn làng<br />
1993. Tại khu di tích hiện có bộ; làng Bi có 71 bộ; các làng<br />
DTTS đồng bào Bahnar, Jrai<br />
nhà lưu niệm Anh hùng Núp, Lân, O mỗi làng có 52 bộ cồng<br />
hiện vẫn còn giữ được không<br />
chiêng. Làng có ít cồng chiêng<br />
gian làng truyền thống với nhà rông của đồng bào dân<br />
nhất của xã này là làng Mít<br />
kiến trúc nhà sàn, nhà rông, tộc Bahnar, có các đội cồng<br />
Kom cũng có số lượng cồng<br />
nhà mồ, còn giữ được các lễ chiêng và nghệ hát dân ca giỏi,<br />
chiêng lên tới 27 bộ. Riêng<br />
hội dân gian cùng những nét làm tượng gỗ, đan lát đẹp...<br />
xã Ia Chiă chỉ còn 09 bộ cồng<br />
sinh hoạt cộng đồng, còn giữ Làng được đầu tư tôn tạo và<br />
chiêng [1]. Đây mới chỉ là<br />
được những bộ cồng chiêng nằm cách không xa các điểm<br />
những số liệu về hai xã biên<br />
quý cùng các đội nghệ nhân di tích, điểm du lịch khác như:<br />
giới của một huyện trên địa<br />
cồng chiêng trẻ/già... Điều này thác Hang Dơi, hồ thủy điện<br />
bàn của tỉnh. Cách đây khá<br />
là những điều kiện bước đầu Ka Nak, di tích Vườn mít-Cánh<br />
lâu, vào năm 2003, Sở Văn hóa<br />
để cấp ủy, chính quyền địa đồng Cô Hầu... nên làng Stơr<br />
- Thông tin (nay là Sở Văn hóa,<br />
phương, các nhà đầu tư có thể có khả năng thu hút du khách Thể thao và Du lịch) tiến hành<br />
chú ý đến việc chọn địa điểm, đến tham quan du lịch và giao điều tra di sản văn hóa phi<br />
chọn loại hình di sản, chọn lưu cồng chiêng. Và còn nhiều vật thể trong khu vực người<br />
sản phẩm du lịch đặc trưng những đội cồng chiêng với các Jrai, thống kê được 421 nghệ<br />
để đầu tư khai thác du lịch lâu các nghệ nhân giỏi, tâm huyết nhân thuộc lĩnh vực âm nhạc<br />
dài cho địa phương. Có thể kể đang tích cực truyền nghề lại dân gian. Năm 2005, điều tra<br />
tên một số làng như: làng Ốp, cho thế hệ trẻ trong làng mình trong khu vực người Bahnar,<br />
thành phố Pleiku có không và các làng lân cận như thế thống kê được 1.748 nghệ<br />
gian đẹp, ngay tại trung tâm ở Gia Lai hôm nay như ở các nhân âm nhạc dân gian, chủ<br />
thành phố. Làng có nghề làm làng “Làng Phung (Plei Phun), yếu là sử dụng cồng chiêng.<br />
rượu cần ngon, có nhà rông làng Kép (huyện Chư Păh), Theo thống kê năm 2008, toàn<br />
đẹp, đặc biệt có hai đội cồng Làng Blôm ( huyện Ia Pa), làng tỉnh có 5.655 bộ cồng chiêng,<br />
chiêng trẻ/già một do bí thư Chiêng (huyện Kbang), làng phần lớn là những bộ cồng<br />
đoàn thanh niên của làng phụ Đê Ktu (huyện Mang Yang), chiêng có giá trị cao, trong<br />
trách, một do già làng Ksor Núi làng Ốp (TP. Pleiku), làng Tờ đó, huyện Ia Grai có số lượng<br />
làm đội trưởng. Chỉ cần có sự Nùng (huyện Kông Chro), làng cồng chiêng lớn nhất (1.116<br />
kiện gì, Phòng Văn hóa- Thông Hway (huyện Đak Pơ)”... [3]. bộ/92 làng). Toàn tỉnh lúc đó<br />
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 45<br />
có khoảng 900 nghệ nhân của con người. Cồng chiêng vui lúc buồn, cứ nghe nhà nào,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2018<br />
đánh chiêng giỏi và hơn 60 có mặt sớm trong hầu hết các làng nào có tiếng cồng chiêng<br />
nghệ nhân biết chỉnh chiêng tộc người đã cư trú lâu đời ở là đồng bào trong làng, bà con<br />
[1]. Những con số đã cho thấy Tây Nguyên. Cồng chiêng là làng gần, làng xa sẽ tìm đến<br />
tiềm năng lớn từ di sản văn một phần máu thịt của văn hoặc để chia sẻ hoặc để chung<br />
hóa cồng chiêng của hai DTTS hóa Tây Nguyên. Ở Gia Lai, hai vui. Cồng chiêng là tài sản của<br />
tại chỗ Bahnar, Jrai trong khai DTTS tại chỗ Bahnar, Jrai đang những gia đình khá giả trong<br />
thác phát triển loại hình du sở hữu di sản văn hóa phi vật các buôn làng từ xưa đến nay.<br />
lịch văn hóa ở địa phương. Mới thể độc đáo này, họ là chủ Một bộ cồng chiêng hiện tại rẻ<br />
đây nhất, tháng 11/2018 tại nhân của không gian văn hóa giá cũng 40 -50 triệu đồng, đắt<br />
Kbang - một huyện phía đông cồng chiêng Tây Nguyên và cũng đến 70 - 80 triệu đồng/<br />
của tỉnh, nơi có người Bahnar với họ cồng chiêng là thứ âm bộ. Đây là tài sản vô cùng quí<br />
Bơnâm sinh sống lâu đời, nơi nhạc không thể thiếu trong báu của cộng đồng các dân<br />
đang còn bảo tồn được nhiều các nghi lễ vòng đời. Từ khi tộc Tây Nguyên và có tác động<br />
giá trị văn hóa truyền thống sinh ra đến khi chết đi, tiếng rất lớn đến quá trình phát triển<br />
của đồng bào DTTS tại chỗ cồng chiêng thấm đẫm trong kinh tế, xã hội nói chung cũng<br />
như nghề dệt, tạc tượng, kiến tâm thức của mỗi người. Vui như du lịch nói riêng tại Tây<br />
trúc, lễ hội, cồng chiêng... thì có điệu chiêng hân hoan Nguyên trong đó có Gia Lai.<br />
Chúng tôi có cuộc trao đổi với chào đón ngày ra đời, ngày<br />
2. Thực trạng<br />
Phó phòng Văn hóa-Thông tin làm lễ thổi tai khi 3 tháng tuổi,<br />
huyện, anh A Ngưi, anh cho ngày đầy 1 tuổi, ngày thành Gia Lai còn là một tỉnh<br />
biết huyện hiện còn 631 bộ niên 13-14 tuổi, ngày cưới, còn nghèo, kinh tế chậm phát<br />
cồng chiêng, 103 đội cồng ngày mừng sức khỏe, ngày kết triển, đồng bào dân tộc thiểu<br />
chiêng với gần 2.000 nghệ nghĩa anh em, ngày có khách số chiếm hơn 44% dân số, đời<br />
nhân trẻ/già. Nhiều xã, thị trấn đến chơi thăm và buồn thì có sống đồng bào trong vùng<br />
của huyện như: xã Đông, Kông tiếng chiêng khi ngày qua đời DTTS còn gặp khó khăn. Hoạt<br />
Lơng Khơng, Tơ Tung, Lơ Ku, về với làng ma (atâu), trong lễ động văn hoá - thông tin còn<br />
thị trấn Kbang trong các làng bỏ mả. Âm thanh cồng chiêng hạn chế. Công tác bảo tồn và<br />
có từ 1-3 đội cồng chiêng. trong các nghi lễ cúng tế theo phát huy các di sản văn hoá<br />
Người già truyền nghề cho tín ngưỡng đa thần của người dân tộc đôi lúc chưa được<br />
lớp trẻ, các đội chiêng đánh Jrai mang ý nghĩa kết nối với quan tâm đúng mức, những<br />
rất hay, tham gia các cuộc sinh các đấng thần linh (Yang). năm gần đây “nạn chảy máu<br />
hoạt văn hóa văn nghệ cộng Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim cồng chiêng” diễn ra mạnh<br />
đồng rất đông đủ, khi tham Vân - Giám đốc Bảo tàng tỉnh trong các buôn làng.<br />
gia những cuộc thi các đội Gia Lai nó có vai trò giống như Gần đây, đạo Tin Lành<br />
cồng chiêng của huyện Kbang khói nhang của người Việt, phát triển khá nhanh, tập<br />
thường đạt giải cao trong tỉnh, tiếng chiêng vang lên, ngân xa trung ở nhiều huyện, thị xã,<br />
khu vực. là phương tiện để kết nối giữa của tỉnh gây khó khăn trong<br />
Trong truyền thống của con người với thần linh, mong việc quản lý và bảo vệ nền<br />
cư dân bản địa Tây Nguyên, cầu các Yang chứng giám và văn hóa truyền thống. Những<br />
cồng chiêng không tồn tại che chở, hỗ trợ, giúp đỡ mọi tôn giáo du nhập này đã tác<br />
là một loại nhạc cụ hay một người trong làng, plei, bon, động mạnh đến đời sống văn<br />
phương tiện giải trí đơn thuần buôn mạnh khỏe, no đủ. Cồng hóa xã hội của người Bahnar,<br />
mà có vị trí vô cùng quan chiêng còn kết nối mọi người Jrai. Các giáo sỹ đã chủ động<br />
trọng trong đời sống tinh thần trong cộng đồng với nhau khi “phá thần” trong tín ngưỡng<br />
46 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
cổ truyền và tạo ra những vị lượng nghệ nhân cồng chiêng bản sắc văn hoá dân tộc ở các<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thần mới. Họ đã xóa bỏ cơ sở trẻ trong tương lai là điều khó buôn làng Jrai, Bahnar đang bị<br />
niềm tin trong tín ngưỡng cổ tránh khỏi. mai một nhanh chóng trong<br />
truyền của đồng bào. Những Sau hơn 30 năm đổi mới, nhịp sống hiện đại, trong đó<br />
người theo đạo buộc phải từ bên cạnh những thành tựu từ có di sản văn hóa cồng chiêng.<br />
bỏ các vị thần theo tín ngưỡng cuộc sống hiện đại đã/đang 3. Một số giải pháp khai<br />
”vạn vật hữu linh” mà xưa nay đem lại thì những hạn chế thác giá trị cồng chiêng<br />
họ vẫn tin theo, thờ cúng, cầu mà nó tác động tới văn hóa để phát triển du lịch ở địa<br />
xin được phù hộ. Thay vào đó cổ truyền Tây Nguyên cũng phương<br />
là những vị thánh thần của không nhỏ trong đó có việc 3.1. Những hoạt động<br />
tôn giáo mới. Vì vậy, đồng bào duy trì và tổ chức các hoạt xây dựng, bồi dưỡng, phát<br />
đã bỏ đi nhiều phong tục tập động lễ hội dân gian. Kinh triển lực lượng nghệ nhân<br />
quán của mình như: không tổ tế xã hội có nhiều thay đổi.<br />
chức các lễ hội truyền thống, 3.1.1. Đối với cấp Trung<br />
Đồng bào không chỉ làm lúa<br />
không tổ chức hoặc tham gia ương<br />
rẫy mà còn làm cà phê, tiêu,<br />
các sinh hoạt văn hóa truyền mía, mì, chè, điều. Nông lịch Tổ chức các hội thảo, hội<br />
thống, không đánh chiêng, thay đổi, thời gian nông nhàn nghị khoa học cấp khu vực<br />
uống rượu, tạc tượng gỗ... không còn. Các lễ hội diễn ra về không gian văn hóa cồng<br />
Các lễ hội truyền thống dần việc tổ chức càng ngày càng chiêng Tây Nguyên, vai trò<br />
được thay thế bằng các nghi đơn giản, đã bớt nhiều bước của nghệ nhân để khẳng định<br />
lễ tôn giáo. Thay vì cúng tế là từ khâu chuẩn bị, trang trí, những giá trị độc đáo của âm<br />
cầu nguyện...Như vậy tôn giáo tiến hành nghi lễ, thời gian tổ nhạc cồng chiêng trong kho<br />
đã và đang từng bước làm chức, ẩm thực... Đặc biệt, nghệ tàng văn hóa dân gian và sự<br />
thay đổi toàn bộ niềm tin tín thuật trang trí trong các không đóng góp to lớn của các nghệ<br />
ngưỡng, phong tục tập quán gian lễ hội nơi các kiến trúc nhân trong việc làm nên một<br />
của cư dân các dân tộc tại chỗ. nhà rông, nhà mồ bị giản lược, Không gian văn hóa cồng<br />
Không còn những sinh hoạt hoa văn bị cắt bỏ nhiều, cồng chiêng ở Tây Nguyên. Thực<br />
văn hóa truyền thống thì các chiêng, nghệ nhân và các bài hiện Nghị quyết Trung ương<br />
loại hình văn hóa văn nghệ cồng chiêng cũng ít được phát V, khóa III về “Xây dựng nền văn<br />
dân gian khó có môi trường triển. Nhiều làng, vùng cồng hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà<br />
phát triển. Trong đó có trình chiêng bị các nhà buôn gạ ép bản sắc dân tộc”, Nghị quyết số<br />
diễn cồng chiêng. Muốn đánh bán với giá rẻ, trao đổi hàng 33 của BCH Trung ương Đảng<br />
được cồng chiêng thì phải học, hóa với giá chênh lệch thấp, khóa XI ”về xây dựng và phát<br />
ngoài năng khiếu bẩm sinh thì bị đánh cắp. Giới trẻ trong các triển văn hóa, con người Việt<br />
phải có sự học hỏi kiên trì. Do buôn làng thích nghi nhanh Nam đáp ứng yêu cầu phát triển<br />
vậy, khi không có môi trường chóng với những chương trình bền vững đất nước”.<br />
để trình diễn cồng chiêng, thế giải trí mới trên các phương Đưa nội dung âm nhạc<br />
hệ trẻ không có cơ hội để tiếp tiện thông tin hiện đại, dần cồng chiêng vào trong chương<br />
cận, thưởng thức cái đẹp, lắng không còn yêu thích âm nhạc trình giáo dục của khoa âm<br />
nghe thanh âm hay/đẹp thì dân tộc mình, lười học đánh nhạc tại các trường trung cấp,<br />
khó nảy sinh lòng yêu thích. cồng chiêng, tham gia các lễ cao đẳng, đại học để học sinh,<br />
Do vậy, lực lượng kế cận khó hội hay hoạt động chung của sinh viên hiểu những nét đại<br />
được hình thành và phát triển. cộng đồng tại làng, bon, plei. cương về âm nhạc dân gian<br />
Sự giảm sút hoặc mất hẳn lực Do vậy, nhiều giá trị văn hóa, Tây Nguyên.<br />
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 47<br />
Để tôn vinh những người Văn Đồng: “Nói đến văn hóa là già mới tăng thêm niềm hứng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2018<br />
đánh cồng chiêng giỏi, chỉnh phải nói đến dân tộc và nói đến khởi, người trẻ nảy sinh sự yêu<br />
chiêng giỏi nên xét danh hiệu dân tộc phải nói đến văn hóa. thích, ham học hỏi, nâng cao<br />
”Nghệ nhân ưu tú” cho những Cho nên văn hóa còn thì dân tộc tay nghề.<br />
người có tay nghề, trình độ còn, văn hóa suy thì dân tộc suy, Cần bảo tồn cồng chiêng<br />
cao, được cộng đồng công văn hóa mất thì dân tộc diệt” và diễn tấu cồng chiêng ngay<br />
nhận, bầu chọn. Có chế độ, [6]. Do vậy cần phải nâng cao trong đời sống cộng đồng.<br />
chính sách thỏa đáng động ý thức cho đồng bào về văn Khôi phục và phát huy các lễ<br />
viên, khuyến khích họ cống hóa dân tộc, văn hóa của chính hội truyền thống để qua môi<br />
hiến và truyền nghề cho thế tộc người mình. Họ phải biết trường lễ hội các nghệ nhân<br />
hệ trẻ trong cộng đồng. yêu quý, trân trọng, giữ gìn nó có thể thể hiện tài năng của<br />
Định kỳ tổ chức thi trình bởi đây là niềm tự hào của dân mình, có nhiều cống hiến,<br />
diễn cồng chiêng cấp khu vực, tộc, của mỗi cá nhân. Từ ý thức đóng góp cho cộng đồng.<br />
quốc tế, tạo điều kiện cho các ấy mỗi người sẽ tự tìm ra cách<br />
Muốn không gian văn<br />
nghệ nhân học hỏi, nâng cao bảo vệ nền văn hóa của mình.<br />
hóa cồng chiêng Tây Nguyên<br />
tay nghề, giao lưu truyền đạt Với vai trò “Đào tạo nhân tồn tại lâu bền, nghệ nhân<br />
kinh nghiệm và kích thích lòng lực, bồi dưỡng nhân tài văn có đất sống thì cấp ủy, chính<br />
yêu nghề cùng nhau giữ gìn hóa nghệ thuật” của Trường quyền nên tạo ra nhu cầu cần<br />
âm nhạc dân gian Tây Nguyên. trung cấp Văn hóa Nghệ thuật đến âm nhạc cồng chiêng<br />
3.1.2. Đối với cấp tỉnh và đào tạo lực lượng giáo viên trong đời sống xã hội để khai<br />
Đẩy mạnh công tác tuyên âm nhạc THCS của Trường Cao thác nó phát triển ngành du<br />
truyền để đồng bào hiểu được đẳng Sư phạm Gia Lai, hai lịch. Đó là gắn hoạt động trình<br />
không gian văn hóa công trường trên vừa là nơi truyền diễn cồng chiêng cùng những<br />
chiêng Tây Nguyên là một di nghề vừa là nơi giới thiệu các sản phẩm phụ trợ khác (ẩm<br />
sản văn hóa quý giá có giá giá trị của nghệ thuật âm nhạc thực, trang phục, hàng lưu<br />
trị to lớn trong đời sống vật dân gian. Bồi dưỡng năng lực niệm, hàng nông thổ sản...)<br />
chất, tinh thần của đồng bào cho giáo viên âm nhạc, tăng với các hoạt động du lịch. Coi<br />
các dân tộc tại địa phương cường sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa cồng chiêng như một<br />
cần chung tay giữ gìn và phát giữa học viên thanh nhạc với sản phẩm hàng hóa có thể<br />
huy. Hiện nay nhiều đồng bào nghệ nhân. Bổ sung trong khai thác phục vụ du khách<br />
vẫn chưa nhận thức được đầy chương trình giảng dạy ngoại theo nhu cầu. Có như vậy lực<br />
đủ đằng sau những điệu cồng khóa những tiết học về diễn lượng nghệ nhân mới có điều<br />
chiêng, những chiếc cồng tấu cồng chiêng, nhạc cụ dân kiện duy trì, phát triển, mới<br />
chiêng, những buổi tham gia tộc. có thể đem hết tài năng góp<br />
trình diễn trong các hoạt động Để phát hiện, bồi dưỡng phần tô đậm thêm vẻ đẹp và<br />
thi diễn hay sinh hoạt cộng lực lượng nghệ nhân kế cận, giá trị cho kho tàng văn hóa<br />
đồng kia lại là những di sản rất cần tạo điều kiện thuận lợi dân gian các dân tộc thiểu số<br />
quý giá bởi đó là bản sắc riêng, cho thế hệ trẻ có cơ hội tiếp ở Tây Nguyên nói riêng và Việt<br />
độc đáo của dân tộc mình. cận với nghệ thuật diễn tấu Nam nói chung.<br />
Trong sự hội nhập toàn cầu cồng chiêng và các nghệ nhân Cần nghiên cứu xây dựng<br />
nếu không giữ được văn hóa có kinh nghiệm. Đó là các sinh chương trình văn nghệ cồng<br />
của dân tộc mình thì mình thì hoạt trong lễ hội, tổ chức cuộc chiêng tại các buôn làng để<br />
sẽ mau bị nhấn chìm, hòa tan. thi, mở lớp dạy đánh cồng hấp dẫn du khách. Hoạt động<br />
Nói như cố thủ tướng Phạm chiêng... Có như thế, người cùng tham gia giao lưu văn<br />
48 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
nghệ, cồng chiêng sẽ tạo sự đầu tư vào tỉnh, được thể hiện Kon Pơdram, xã Hà Đông.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
kết nối giữa du khách với dân bằng Quyết định số 05/2012/ “Làng nghề truyền thống” tại<br />
làng. Để làm được điều này, QĐ-UBND ngày 19/3/2012 về xã Glar, huyện Đắk Đoa” [5]. Từ<br />
đòi hỏi các cấp, ngành liên việc ban hành Quy định về những chính sách này, “Không<br />
quan có những biện pháp ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, quy gian văn hóa cồng chiêng Tây<br />
bảo vệ và duy trì mô hình làng trình và thủ tục thực hiện ưu Nguyên” đang thực sự là một<br />
truyền thống, hỗ trợ kinh phí đãi và hỗ trợ đầu tư áp dụng thế mạnh để thu hút sự quan<br />
để xây dựng và bảo vệ một số trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Kế tâm của du khách trong và<br />
thiết chế, hoạt động văn hóa hoạch số 1767/KH-UBND ngày ngoài nước đến với Gia Lai.<br />
của hai dân tộc tại chỗ trên cơ 10/6/2013 của Uỷ ban nhân 4. Kết luận<br />
sở tôn trọng ý kiến, nguyện dân tỉnh Gia Lai về triển khai<br />
vọng của đồng bào tại địa Gia Lai là tỉnh miền núi,<br />
Nghị quyết số 13-NQ/TU của<br />
phương. có nhiều tiềm năng về văn<br />
Ban Thường vụ Tỉnh uỷ được<br />
hóa truyền thống của hai tộc<br />
Thực tế từ nhận thức về ban hành đã cụ thể hóa nhiệm<br />
người Bahnar, Jrai, đặc biệt<br />
vai trò, vị trí của du lịch đối vụ theo từng giai đoạn cụ thể,<br />
là di sản văn hóa phi vật thể<br />
với sự nghiệp phát triển kinh chú trọng phát triển du lịch<br />
cồng chiêng. Với một vài vấn<br />
tế - xã hội của tỉnh, Ban thường dựa vào thế mạnh tiềm năng<br />
đề nhỏ vừa trao đổi, hy vọng<br />
vụ Tỉnh ủy Gia Lai đã ban hành về sinh thái, văn hóa, lịch sử.<br />
sẽ góp thêm ý kiến về việc khai<br />
Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày “Từ nay đến năm 2020 tỉnh<br />
thác loại hình du lịch văn hóa<br />
26/8/2008 về phát triển du lịch đang ưu tiên đầu tư các dự<br />
để phát triển ngành du lịch tại<br />
đến năm 2015 và định hướng án phát triển khu, điểm du<br />
tỉnh nhằm nâng cao đời sống<br />
đến năm 2020. Nghị quyết lịch trong đó có cụm du lịch<br />
cho người dân địa phương,<br />
đã xác định rõ mục tiêu phát cộng đồng (Homestay) gắn<br />
đồng thời góp phần quảng<br />
triển ngành du lịch nhanh với bảo tồn không gian văn<br />
bá hiệu quả các giá trị di sản<br />
và bền vững để đến năm hóa cồng chiêng tại làng Đê<br />
văn hóa truyền thống đến du<br />
2015 trở thành ngành kinh Ktu, Đê Kốp, Đê Đoa, Đê Hren<br />
khách trong nước, quốc tế khi<br />
tế có đóng góp quan trọng (huyện Mang Yang)” [4]. ”Giai<br />
đến Gia Lai./.<br />
trong GDP của lĩnh vực dịch đoạn 2017-2020 chú trọng<br />
vụ; phấn đấu sau năm 2020 công tác quy hoạch chi tiết,<br />
ngành du lịch là một trong thu hút kêu gọi đầu tư của các Tài liệu tham khảo<br />
những ngành kinh tế quan thành phần kinh tế vào các dự 1. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia<br />
Lai (2018), Báo cáo bảo tồn và phát huy<br />
trọng của tỉnh; góp phần đẩy án, chương trình du lịch, tập giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số giai<br />
trung vào dự án: Làng Văn hóa đoạn 2005 đến 2015.<br />
mạnh sự nghiệp công nghiệp 2. Sở Văn hóa, Thể thao và Du<br />
hóa, hiện đại hóa và hội nhập du lịch. Xây dựng mô hình du Lịch Gia Lai (2016), Quy hoạch phát<br />
triển du lịch tỉnh Gia Lai đến 2020, tầm<br />
quốc tế. Thời gian qua, tỉnh Gia lịch cộng đồng (homestay), nhìn đến năm 2030.<br />
Lai đã có những chính sách ưu khai thác du lịch văn hóa trên 3. Trung tâm Văn hóa Điện Ảnh<br />
Du Lịch Gia Lai - Sở VHTTDL (2012), Ấn<br />
đãi thu hút đầu tư vào tỉnh, cơ sở phát huy giá trị của di tượng Gia Lai, 2012.<br />
4. Nguyễn Đức Hoàng (2015),<br />
trong đó có lĩnh vực du lịch. sản văn hóa phi vật thể “Không Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh “Xây<br />
dựng sản phẩm du lịch đặc trưng của<br />
Trong nỗ lực để ngày càng cải gian văn hóa Cồng chiêng Tây tỉnh Gia Lai”.<br />
thiện môi trường đầu tư, ngoài Nguyên” của Gia Lai, bao gồm 5. Sở Văn hóa, Thể thao và Du<br />
Lịch Gia Lai (2018), Kế hoạch phát<br />
các chính sách ưu đãi đầu tư một số điểm làng sau: Làng triển du lịch tỉnh Gia Lai giai đoạn<br />
2017-2020.<br />
của Nhà nước áp dụng trên Ốp, phường Hoa Lư, thành 6. Hoàng Vinh chủ biên (1996),<br />
toàn quốc, tỉnh Gia Lai đã ban phố Pleiku; Làng Kép, xã Ia Mơ Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ<br />
đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc<br />
hành nhiều chính sách ưu đãi Nông, huyện Chư Păh; Làng gia Hà Nội, tr. 19.<br />
để mời gọi các doanh nghiệp Kon Mahar xã Hà Đông. Làng<br />