Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT NHIỆT - VẬT LÝ NHÓM GIÁP XÁC (TÔM SÚ, TÔM<br />
BẠC, TÔM THẺ) ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CẤP NHIỆT VÀ TÁCH ẨM<br />
TRONG SẤY THĂNG HOA<br />
SURVERY THERMOPHYSICAL PROPERTIES OF CRUSTACEAN GROUP (PENAEUS<br />
MONODON, PENAEUS MERGUIENSIS, PENAEUS VANNAMEI) EFFECTED HEAT AND MASS<br />
TRANSFER IN PROCESSING FREEZE – DRYING<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Nguyễn Tấn Dũng , Trịnh Văn Dũng , Trần Đức Ba<br />
1<br />
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM,<br />
2<br />
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM,<br />
3<br />
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Ở bài viết này, chúng tôi sẽ công bố kết quả khảo sát một số các tính chất nhiệt – vật lý nhóm<br />
giáp xác (tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ) ảnh hưởng đến quá trình cấp nhiệt và tách ẩm trong quá trình sấy<br />
thăng hoa (STH). Kết quả thu được làm cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng mô hình toán giải bài toán<br />
truyền nhiệt, truyền khối đồng thời trong điều kiện STH, từ đó xác định chế độ công nghệ STH và ứng<br />
dụng STH để bảo quản thủy hải sản nhóm giáp xác (tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ) có giá trị kinh tế trong<br />
sản xuất công nghiệp.<br />
Từ khóa: khối lượng riêng, nhiệt rung riêng, hệ số dẫn nhiệt<br />
Abstract<br />
In this paper, we will proclaim result of survery thermophysical properties of crustacean group<br />
(Penaeus monodon, Penaeus merguiensis, Penaeus vannamei). Example for: Density, Specific heat,<br />
Thermal conductivity of material humidity effected heat and mass transfer in processing Freeze –<br />
Drying. That result is data base for work establishing mathematical model heat and mass transfer<br />
concurrent in processing Freeze - Drying, since installed technological regime Freeze – Drying and<br />
applied conserving fishery food of crustacean group had economic value in industrial production.<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
trong điều kiện đó thì cần phải biết các tính<br />
<br />
Khi nghiên cứu ứng dụng STH để bảo<br />
quản thủy hải sản nhóm giáp xác (tôm sú, tôm<br />
<br />
chất nhiệt – vật lý của vật liệu đối tượng<br />
nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi phải đi nghiên<br />
<br />
bạc, tôm thẻ) có giá trị kinh tế trong công<br />
nghiệp sản xuất là vấn đề mới ở Việt Nam, thì<br />
<br />
cứu khảo sát các tính chất nhiệt vật lý như:<br />
3<br />
<br />
khối lượng riêng ρ[kg/m ], nhiệt dung riêng<br />
<br />
việc xây dựng mô hình toán để giải bài toán<br />
truyền nhiệt, truyền khối đồng thời trong điều<br />
<br />
c[kJ/(kgK)], hệ số dẫn nhiệt λ[W/(mK)] và hệ<br />
<br />
kiện STH (sấy ở nhiệt độ thấp và áp suất thấp<br />
<br />
ẩm thuỷ hải sản nhóm giáp xác (tôm sú, tôm<br />
<br />
nhỏ hơn trạng thái điểm ba thể của ẩm trong<br />
0<br />
vật liệu: 0,0098 C; 4,58mmHg), từ đó làm cơ<br />
<br />
bạc, tôm thẻ) ảnh hưởng đến quá trình cấp<br />
<br />
sở khoa học cho việc xác định chế độ công<br />
nghệ là rất quan trọng. Tuy nhiên khi đã xây<br />
dựng xong mô hình toán và muốn giải được<br />
bài toán truyền nhiệt, truyền khối đồng thời<br />
<br />
34<br />
<br />
2<br />
<br />
số dẫn nhiệt độ a = λ/( c.ρ<br />
ρ) [m /s] của vật liệu<br />
<br />
nhiệt và tách ẩm trong sấy thăng hoa.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu là thủy hải sản<br />
nhóm giáp xác như: tôm sú, tôm bạc và tôm<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008<br />
thẻ có giá trị kinh tế. tôm nguyên liệu bóc vỏ,<br />
<br />
⇒λ =<br />
<br />
-3<br />
<br />
bỏ đầu và đuôi tạo chiều dài l = 70.10 m, sau<br />
đó filet tôm tạo thành dạng phẳng, ghép các<br />
tâm phẳng với nhau rồi ép chặt tạo ra môi<br />
trường rắn liên tục dạng phẳng, chú ý lực ép<br />
vừa phải không làm tôm chảy nước, làm như<br />
thế phù hợp với thiết bị nghiên cứu, bề dày<br />
tấm phẳng đặt vật liệu nghiên cứu của thiết bị<br />
<br />
q.δ 0<br />
(t 01 − t 02 )<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Phương trình (3) là cơ sở chế tạo thiết<br />
bị để xác định hệ số dẫn nhiệt, thiết bị được<br />
chế tạo dạng phẳng, xem hình 1, hai bên là<br />
-<br />
<br />
hai tấm đồng có cùng bề dày là δ1 = 1,5x10<br />
3<br />
<br />
[m] và HSDN λ1 = 383,8[W/(mK)], có diện tích<br />
-4<br />
<br />
2<br />
<br />
trao đổi nhiệt là F = axb = 9,2x6x10 [m ] trong<br />
<br />
được chế tạo có thể điều chỉnh được sao cho<br />
phù hợp với kích thước thực tế khi thực<br />
<br />
đó a >> δ1, tấm đồng bên trái gắn điện trở đốt<br />
<br />
nghiệm.<br />
<br />
nóng, hai bề mặt ngoài của hai tấm đồng có<br />
<br />
dày 2R = 8.10 m; chiều dài l = (70÷75).10 m.<br />
<br />
gắn hai bộ cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ<br />
0<br />
0<br />
mặt ngoài tấm đồng T1[ C], T2[ C], bên trong là<br />
<br />
2.2. Thiết bị dụng cụ nghiên cứu<br />
<br />
rỗng có bề dày là δ = 15x10 [m] đặt vật liệu<br />
<br />
Tôm làm nghiên cứu có kích thước: bề<br />
-3<br />
<br />
-3<br />
<br />
-3<br />
<br />
• Thiết bị đo nhiệt dung riêng của vật rắn<br />
<br />
cần xác định HSDN là λ[W/(mK)], xung quanh<br />
<br />
và hệ số dẫn nhiệt do chúng tôi tự chế tạo,<br />
xem sơ đồ nguyên lý hình 1 và hình 2.<br />
<br />
6 mặt hình hộp phẳng phải bọc cách nhiệt dày<br />
<br />
• Cân điện tử Satoriusbasic Type<br />
BA310S và dụng cụ đo thể tích, các bộ cảm<br />
biến đo nhiệt độ.<br />
2.3. Phương pháp xác định các thông số<br />
<br />
-2<br />
<br />
40x10 [m] bằng sứ cách nhiệt, polyurethan và<br />
bông thuỷ tinh để đảm bảo cho quá trình<br />
truyền nhiệt ổn định đẳng hướng, Ampere kế<br />
đo dòng điện I [A], Volt kế đo hiệu điện thế U<br />
[V].<br />
<br />
nhiệt - vật lý theo các thiết bị trên<br />
a/ Khảo sát và đo khối lượng riêng (KLR:<br />
Density)<br />
Dùng cân điện tử Satoriusbasic Type<br />
BA310S để xác định khối lượng G [kg] vật liệu<br />
ẩm.<br />
Dùng thiết bị đo thể tích, cho vào thiết bị<br />
3<br />
<br />
V1 [m ] nước, sau đó cho G [kg] vật liệu ẩm đã<br />
3<br />
cân ở trên vào thì thể tích tăng lên là V2 [m ].<br />
Khối lượng riêng của vật liệu ẩm xác<br />
định:<br />
<br />
ρ=<br />
<br />
G<br />
,<br />
V2 − V1<br />
<br />
3<br />
<br />
[kg/m ]<br />
<br />
(1)<br />
<br />
b/ Khảo sát và đo hệ số dẫn nhiệt (HSDN:<br />
Thermal conductivity)<br />
Ở mô hình dạng phẳng dài vô hạn, và<br />
truyền nhiệt ổn định đẳng hướng, theo định<br />
<br />
Q<br />
dt<br />
Như vậy: q =<br />
= -λ<br />
F .τ<br />
dx<br />
<br />
Mật độ dòng nhiệt qua vách phẳng<br />
được xác định: q =<br />
<br />
luật Furier:<br />
Q = -λ.gradt.F.τ<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ mạch điện của thiết bị đo hệ số<br />
dẫn nhiệt λ [W/(m.K)]<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Q<br />
U .I<br />
2<br />
=<br />
[W/m ] (4)<br />
F .τ<br />
F<br />
<br />
Hệ số dẫn của vật liệu cần khảo sát được<br />
xác định:<br />
<br />
35<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008<br />
<br />
λ=<br />
<br />
q.δ<br />
(T1 − T2 ) − 2<br />
<br />
sau đó cấp nguồn cho điện trở đốt nóng hoạt,<br />
<br />
q.δ 1<br />
<br />
[W/(mK)]<br />
<br />
(5)<br />
<br />
λ1<br />
<br />
c/ Khảo sát và đo nhiệt dung riêng (NDR:<br />
specific heat)<br />
Dùng cân điện tử Satoriusbasic Type<br />
BA310S để xác định khối lượng G [kg] vật liệu<br />
ẩm cần xác định NDR.<br />
Thiết bị được chế tạo dạng hình hộp,<br />
thành hình hộp mỏng làm bằng đồng có NDR<br />
c1 = 0,38[kJ/(kgK)], có khối lượng là G1 =<br />
0,025[kg], hai bên thành chiều dài gắn hai điện<br />
trở đốt nóng, bên trong rỗng đặt vật liệu cần<br />
<br />
sau một khoảng thời gian τ[s] ngừng cấp<br />
nguồn cho điện trở, nhiệt độ T1, T2, T3 tăng lên<br />
T1’, T2’, T3’ rồi chờ đền lúc cân bằng nhiệt xảy<br />
ra T1’ = T2’ = T3’. Như vậy, nhiệt độ cuối của<br />
vật liệu sau khi đốt nóng được xác định: tc =<br />
T1’ = T2’ = T3’<br />
NDR được xác định:<br />
c=<br />
<br />
U .I .τ − c1G1 (t c − t d )<br />
[kJ/(kgK)]<br />
G (t c − t d )<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Các thiết bị trên đã được kiểm định độ<br />
chính xác bằng cách xác định bằng một vật<br />
3<br />
<br />
liệu chuẩn biết trước KLR ρ[kg/m ], HSDN<br />
<br />
khảo sát NDR, thiết bị được gắn ba bộ cảm<br />
0<br />
biến đo nhiệt T1, T2, T3 [ C], hai bộ cảm biến T1<br />
<br />
λ[W/(mK)], NDR c[kJ/(kgK)], thấy sai số 2,91%<br />
<br />
và T2 đặt trên mặt trong của thành hình hộp, T3<br />
<br />
đo HSDN; 3,64% đối với thiết bị đo NDR.<br />
2.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
đặt ở tâm vật liệu cần đo NDR., xung quanh<br />
bọc lớp sứ cách nhiệt, polyurethan và bông<br />
-2<br />
<br />
thuỷ tinh 40x10 [m], không cho nhiệt tổn thất<br />
ra môi trường xung quanh, xem hình 2.<br />
<br />
đối với thiết bị đo KLR; 4,21% đối với thiết bị<br />
<br />
Mô hình thực nghiệm và tối ưu mô hình<br />
thực nghiệm dựa trên thiết bị đã được chế tạo.<br />
Thành lập phương trình hồi quy thực<br />
nghiệm để xác định KLR, HSDN, NDR có<br />
dạng:<br />
<br />
y =f(xi, b0, b1, …, bk) bằng cách xây<br />
<br />
dựng phương trình hồi quy từ số liệu thực<br />
nghiệm theo phương pháp tổng bình phương<br />
độ lệch cực tiểu:<br />
n<br />
<br />
∆S(b0, b1,…, bn) =<br />
<br />
∑(y<br />
<br />
∧<br />
<br />
i<br />
<br />
− yi ) 2 →<br />
<br />
i =1<br />
<br />
∂ (∆S )<br />
=0<br />
∂b0<br />
∂ (∆S )<br />
∂ (∆S )<br />
và<br />
= 0 ; …;<br />
= 0 (7)<br />
∂b1<br />
∂bn<br />
min<br />
<br />
⇔<br />
<br />
Hệ phương trình (7) là cơ sở xác định các<br />
Hình 2. Sơ đồ mạch điện của thiết bị đo nhiệt<br />
dung riêng c[kJ/(kg.K)]<br />
<br />
Ban đầu khi đặt vật liệu vào bên trong<br />
hình hộp, lúc này chưa được cấp nguồn cho<br />
điện trở đốt nóng làm việc, chờ cho hệ ổn<br />
định, nếu thấy T1 = T3 = T2 có nghĩa nhiệt độ<br />
vật liệu đo NDR đã đồng đều, lúc đó nhiệt độ<br />
ban đầu của vật liệu được xác định td = T1 = T3 = T2,<br />
<br />
36<br />
<br />
hệ số phương trình hồi quy thực nghiệm, sau<br />
đó kiểm tra tiêu chuẩn student xem hệ số nào<br />
không ảnh hưởng sẽ loại bỏ, kiểm tra tiêu<br />
chuẩn Fisher xem phương trình hồi quy thực<br />
nghiệm có tương thích không? Nếu không<br />
chọn lại dạng hàm rồi tính toán lại.<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Khảo sát và đo khối lượng riêng<br />
a. Kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008<br />
Bảng 1. Kết quả khảo sát và đo khối lượng riêng của tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ nguyên liệu<br />
Số thí<br />
nghiệm<br />
1<br />
<br />
Tôm sú có Wa = 74.67%<br />
Nhiệt độ<br />
KLR trung<br />
0<br />
T[ C]<br />
bình ρtb<br />
3<br />
[kg/m ]<br />
45<br />
839,731<br />
<br />
Tôm bạc có Wa = 74.21%<br />
Nhiệt độ<br />
KLR trung<br />
0<br />
3<br />
T[ C]<br />
bình ρtb [kg/m ]<br />
45<br />
<br />
840,728<br />
<br />
Tôm thẻ có Wa = 74.23%<br />
Nhiệt độ<br />
KLR trung<br />
0<br />
T[ C]<br />
bình ρtb<br />
3<br />
[kg/m ]<br />
45<br />
845,182<br />
<br />
2<br />
<br />
40<br />
<br />
839,747<br />
<br />
40<br />
<br />
840,887<br />
<br />
40<br />
<br />
845,052<br />
<br />
3<br />
<br />
35<br />
<br />
839,588<br />
<br />
35<br />
<br />
840.797<br />
<br />
35<br />
<br />
844,938<br />
<br />
4<br />
<br />
30<br />
<br />
839,514<br />
<br />
30<br />
<br />
840.810<br />
<br />
30<br />
<br />
844,858<br />
<br />
5<br />
<br />
25<br />
<br />
839,372<br />
<br />
25<br />
<br />
840,588<br />
<br />
25<br />
<br />
844,847<br />
<br />
6<br />
<br />
20<br />
<br />
839,255<br />
<br />
20<br />
<br />
840,682<br />
<br />
20<br />
<br />
844,726<br />
<br />
7<br />
<br />
15<br />
<br />
839,211<br />
<br />
15<br />
<br />
840,470<br />
<br />
15<br />
<br />
844,668<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
839,154<br />
<br />
10<br />
<br />
840,529<br />
<br />
10<br />
<br />
844,550<br />
<br />
9<br />
<br />
4<br />
<br />
838,976<br />
<br />
4<br />
<br />
840,572<br />
<br />
4<br />
<br />
844,514<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
838,743<br />
<br />
0<br />
<br />
840,604<br />
<br />
0<br />
<br />
844,548<br />
<br />
11<br />
<br />
-1,21<br />
<br />
839,424<br />
<br />
-1,18<br />
<br />
840,287<br />
<br />
-1,17<br />
<br />
844,390<br />
<br />
12<br />
<br />
-5<br />
<br />
838,589<br />
<br />
-5<br />
<br />
840,326<br />
<br />
-5<br />
<br />
844,381<br />
<br />
13<br />
<br />
-10<br />
<br />
838,774<br />
<br />
-10<br />
<br />
840,199<br />
<br />
-10<br />
<br />
844,368<br />
<br />
14<br />
<br />
-15<br />
<br />
838,699<br />
<br />
-15<br />
<br />
840,159<br />
<br />
-15<br />
<br />
844,146<br />
<br />
15<br />
<br />
-20<br />
<br />
838,554<br />
<br />
-20<br />
<br />
840,161<br />
<br />
-20<br />
<br />
844,096<br />
<br />
16<br />
<br />
-25<br />
<br />
838,571<br />
<br />
-25<br />
<br />
839,952<br />
<br />
-25<br />
<br />
844,048<br />
<br />
17<br />
<br />
-30<br />
<br />
838,382<br />
<br />
-30<br />
<br />
839,823<br />
<br />
-30<br />
<br />
843,991<br />
<br />
18<br />
<br />
-35<br />
<br />
838,295<br />
<br />
-35<br />
<br />
839,845<br />
<br />
-35<br />
<br />
843,953<br />
<br />
19<br />
<br />
-40<br />
<br />
838,254<br />
<br />
-40<br />
<br />
839,762<br />
<br />
-40<br />
<br />
843,889<br />
<br />
20<br />
<br />
-45<br />
<br />
838,116<br />
<br />
-45<br />
<br />
839,638<br />
<br />
-45<br />
<br />
843,768<br />
<br />
21<br />
<br />
-50<br />
<br />
838,030<br />
<br />
-50<br />
<br />
839,470<br />
<br />
-50<br />
<br />
843,712<br />
<br />
Bảng 2. Phương trình thực nghiệm để tính khối lượng riêng cho tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Phương trình thực nghiệm<br />
<br />
Hệ số tương quan mẫu R<br />
<br />
Tôm sú<br />
<br />
ρ = 838,959 + 0,0183.T<br />
<br />
0,9857<br />
<br />
Tôm bạc<br />
<br />
ρ = 840,342 + 0,01513.T<br />
<br />
0,9887<br />
<br />
Tôm thẻ<br />
<br />
ρ = 844,448+ 0,01495.T<br />
<br />
0,9798<br />
<br />
b. Thảo luận<br />
<br />
2<br />
<br />
thay đổi trong phạm vi lớn nhưng KLR của vật<br />
<br />
Từ bng 1 số liệu thực nghiệm KLR<br />
<br />
liệu thay đổi rất ít, vì thế KLR trung bình theo<br />
<br />
phụ thuộc vào nhiệt độ của vật liệu (tôm sú,<br />
tôm bạc, tôm thẻ) và xem hàm ẩm nguyên liệu<br />
có độ ẩm trung bình Wa = const ở trạng thái<br />
<br />
thể tích gần như không thay đổi, do đó rất<br />
thuận lợi khi giải bài toán tuyền nhiệt và truyền<br />
<br />
bão hòa, cho phép chúng tôi xử lý số liệu và<br />
xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm<br />
quan hệ giữa KLR và nhiệt độ của vật liệu, kết<br />
quả sau khi tính toán xem bng 2, rõ ràng<br />
quan hệ giữa KLR và nhiệt độ của vật liệu chỉ<br />
là quan hệ bậc nhất. Tuy nhiên, khi nhiệt độ<br />
<br />
khối đồng thời trong sấy thăng hoa.<br />
Một điều đáng chú ý ở đây: ta xét một<br />
cách tương đối là Wa = const, tuy nhiên ứng<br />
với mỗi nguyên liệu khác nhau sẽ có hàm ẩm<br />
khác, hàm ẩm nguyên liệu tôm sú, tôm bạc và<br />
tôm thẻ dao động trong khoảng (72 ÷ 79)%,<br />
hàm lượng ẩm của vật liệu nó ảnh hưởng rất<br />
<br />
37<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008<br />
lớn đến KLR, bởi vì KLR cũng có thể xác định<br />
<br />
mà chỉ ứng dụng trong việc xem xét ảnh<br />
<br />
theo định luật bảo toàn vật chất: ρVL = (1 –<br />
<br />
hưởng của hàm ẩm đến khối lượng riêng và<br />
quan hệ này cũng là quan hệ đồng biến bậc<br />
<br />
Wa).ρ<br />
ρCK + Wa.ρ<br />
ρn, khi lượng ẩm tăng thì KLR<br />
<br />
nhất.<br />
3.2. Khảo sát và đo hệ số dẫn nhiệt<br />
a. Kết quả nghiên cứu<br />
<br />
vật liệu tăng, tuy nhiên trong trường hợp này<br />
hàm lượng ẩm W a dễ xác định, KLR của chất<br />
khô của vật liệu khó xác định. Chính vì vậy,<br />
thực tế công thức này rất ít được ứng dụng<br />
<br />
0<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả khảo sát và HSDN λ[W/(mK)] theo nhiệt độ T[ C] và tỉ lệ nước đóng băng W<br />
của tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ nguyên liệu bóc vỏ, đầu và đuôi; S TN: s thí nghim<br />
Tôm sú có Wa = 74.67%<br />
<br />
Số<br />
TN<br />
<br />
T [ C]<br />
<br />
0<br />
<br />
W<br />
<br />
1<br />
<br />
45<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
Tôm bạc có Wa = 74.21%<br />
<br />
Tôm thẻ có Wa = 74.23%<br />
<br />
λtb[W/(mK)]<br />
<br />
T<br />
0<br />
[ C]<br />
<br />
W<br />
<br />
λtb[W/(mK)]<br />
<br />
T [ C]<br />
<br />
0<br />
<br />
W<br />
<br />
λtb[W/(mK)]<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5891<br />
<br />
45<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5936<br />
<br />
45<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5919<br />
<br />
40<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5763<br />
<br />
40<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5808<br />
<br />
40<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5804<br />
<br />
35<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5640<br />
<br />
35<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5686<br />
<br />
35<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5664<br />
<br />
4<br />
<br />
30<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5511<br />
<br />
30<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5558<br />
<br />
30<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5545<br />
<br />
5<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5387<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5425<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5422<br />
<br />
6<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5271<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5291<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5281<br />
<br />
7<br />
<br />
15<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5134<br />
<br />
15<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5166<br />
<br />
15<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5161<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5009<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5044<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0,5033<br />
<br />
9<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4850<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4887<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4878<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4761<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4778<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4784<br />
<br />
11<br />
<br />
-1,21<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4727<br />
<br />
-1,18<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4747<br />
<br />
-1,17<br />
<br />
0<br />
<br />
0,4743<br />
<br />
12<br />
<br />
-5<br />
<br />
0,1112<br />
<br />
0,6047<br />
<br />
-5<br />
<br />
0,1009<br />
<br />
0,5749<br />
<br />
-5<br />
<br />
0,1125<br />
<br />
0,5957<br />
<br />
13<br />
<br />
-10<br />
<br />
0,2914<br />
<br />
0,8202<br />
<br />
-10<br />
<br />
0,2815<br />
<br />
0,7616<br />
<br />
-10<br />
<br />
0,3009<br />
<br />
0,8127<br />
<br />
14<br />
<br />
-15<br />
<br />
0,4987<br />
<br />
1,0777<br />
<br />
-15<br />
<br />
0,4896<br />
<br />
0,9814<br />
<br />
-15<br />
<br />
0,5017<br />
<br />
1,0459<br />
<br />
15<br />
<br />
-20<br />
<br />
0,7130<br />
<br />
1,3429<br />
<br />
-20<br />
<br />
0,7054<br />
<br />
1,2214<br />
<br />
-20<br />
<br />
0,7139<br />
<br />
1,3047<br />
<br />
16<br />
<br />
-25<br />
<br />
0,9318<br />
<br />
1,6196<br />
<br />
-25<br />
<br />
0,9266<br />
<br />
1,4694<br />
<br />
-25<br />
<br />
0,9386<br />
<br />
1,5747<br />
<br />
17<br />
<br />
-30<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,7046<br />
<br />
-30<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,5523<br />
<br />
-30<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,6456<br />
<br />
18<br />
<br />
-35<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,7094<br />
<br />
-35<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,5640<br />
<br />
-35<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,6515<br />
<br />
19<br />
<br />
-40<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,7134<br />
<br />
-40<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,5766<br />
<br />
-40<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,6540<br />
<br />
20<br />
<br />
-45<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,7171<br />
<br />
-45<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,5885<br />
<br />
-45<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,6581<br />
<br />
21<br />
<br />
-50<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,7184<br />
<br />
-50<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,6001<br />
<br />
-50<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
1,6596<br />
<br />
Bảng 4. Phương trình thực nghiệm để tính HSDN cho tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ<br />
Đối tượng<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Khoảng nhiệt độ xác<br />
định<br />
0<br />
0<br />
-1,21 C ≤ T ≤ 45 C<br />
<br />
Phương trình thực nghiệm<br />
-3<br />
<br />
λ = 0,47561 + 2,54.10 .T<br />
Tôm sú<br />
<br />
-4<br />
<br />
2<br />
<br />
λ = 0,42294 - 0,04304.T + 6,7.10 .T<br />
<br />
0<br />
<br />
-3<br />
<br />
-1,18 C ≤ T ≤ 45 C<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
-4<br />
<br />
2<br />
<br />
λ = 0,44154 - 0,02759.T + 10.10 .T<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
-22 C ≤ T < -1,18 C<br />
<br />
-3<br />
<br />
-50 C ≤ T < -22 C<br />
<br />
0<br />
<br />
-3<br />
<br />
-1,17 C ≤ T ≤ 45 C<br />
<br />
λ = 1,47214 – 2,61.10 .T<br />
-4<br />
<br />
2<br />
<br />
λ = 0,4335 - 0,03695.T + 8,1.10 .T<br />
-3<br />
<br />
λ = 1,62442 – 0,75.10 .T<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
λ = 0,47771 + 2,55.10 .T<br />
<br />
38<br />
<br />
-22 C ≤ T < -1,21 C<br />
-50 C ≤ T < -22 C<br />
<br />
λ = 0,47843 + 2,56.10 .T<br />
<br />
Tôm thẻ<br />
<br />
0<br />
<br />
-3<br />
<br />
λ = 1,67919 – 0,85.10 .T<br />
Tôm bạc<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
-22 C ≤ T < -1,17 C<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
-50 C ≤ T < -22 C<br />
<br />
2<br />
<br />
R<br />
<br />
0,956<br />
0,967<br />
0,963<br />
0,961<br />
0,952<br />
0,976<br />
0,971<br />
0.953<br />
0.987<br />
<br />