KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN CỦA TRẠNG THÁI<br />
HAI MODE KẾT HỢP THÊM HAI PHOTON<br />
NGUYỄN THANH PHÁP - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này chúng tôi khảo sát các tính chất phi cổ điển của các<br />
trạng thái hai mode kết hợp thêm hai photon. Kết quả khảo sát cho thấy trong<br />
các trạng thái này tồn tại nén tổng và nén hiệu hai mode. Kết quả khảo sát còn<br />
cho thấy trong các trạng thái này tồn tại tính chất phản kết chùm và các trạng<br />
thái này vi phạm bất đẳng thức Cauchy-Schwarz. So với các trạng thái hai mode<br />
kết hợp thêm một photon thì trạng thái này thể hiện tính chất nén tổng và nén<br />
hiệu hai mode mạnh hơn, tuy nhiên sự vi phạm bất đẳng thức Cauchy-Schwarz<br />
lại yếu hơn.<br />
Từ khóa: nén tổng hai mode, bất đẳng thức Cauchy-Schwarz<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
Việc tạo ra các trạng thái phi cổ điển của trường điện từ được các nhà khoa học quan tâm<br />
hàng đầu, điển hình là trạng thái nén, trạng thái kết hợp chẵn, lẻ, đây là các trạng thái<br />
phi cổ điển vì chúng tuân theo các tính chất phi cổ điển. Vào năm 1991, Agarwal và Tara<br />
đã đề xuất ý tưởng về trạng thái kết hợp thêm photon [1] và cũng đã chứng minh được<br />
nó là một trạng thái phi cổ điển, thể hiện tính nén và tuân theo thống kê sub-Poisson.<br />
Việc thêm photon vào một trạng thái vật lý là một phương pháp quan trọng để tạo ra một<br />
trạng thái phi cổ điển mới. Trạng thái hai mode kết hợp thêm hai photon<br />
|ψiab = Nα,β (ˆ<br />
a+2 + ˆb+2 )|αia |βib ,<br />
trong đó Nα,β =<br />
<br />
(1)<br />
<br />
−1<br />
q<br />
|α2 + β 2 |2 + 4(|α|2 + |β|2 ) + 4<br />
là hệ số chuẩn hóa, a<br />
ˆ+ và ˆb+ lần<br />
<br />
lượt là toán tử sinh đối với mode a và mode b. Việc khảo sát tính chất đan rối và viễn tải<br />
lượng tử của trạng thái hai mode thêm hai photon đã được tác giả Nguyễn Thùy Dung [2]<br />
nghiên cứu. Tuy nhiên, việc nghiên cứu các tính chất phi cổ điển của trạng thái hai mode<br />
kết hợp thêm hai photon vẫn chưa được đề cập đến. Vì vậy, trong bài báo này chúng tôi<br />
tiến hành khảo sát các tính chất phi cổ điển của trạng thái hai mode kết hợp thêm hai<br />
photon.<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 01(33)/2015: tr. 44-53<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE...<br />
<br />
45<br />
<br />
2. KHẢO SÁT TÍNH CHẤT NÉN CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP THÊM<br />
HAI PHOTON<br />
2.1. Nén tổng hai mode<br />
Nén tổng hai mode được Hillery [3] đưa ra vào năm 1989. Một trạng thái được gọi là nén<br />
tổng nếu<br />
1<br />
hˆ<br />
na + n<br />
ˆ b + 1i ,<br />
(2)<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
1 iϕ +ˆ+<br />
e a<br />
ˆ b + e−iϕ a<br />
trong đó h(∆Vˆϕ )2 i = Vϕ2 − hVϕ i2 , Vˆϕ =<br />
ˆˆb , n<br />
ˆa = a<br />
ˆ+ a<br />
ˆ là toán tử số<br />
2<br />
hạt mode a, n<br />
ˆ b = ˆb+ˆb là toán tử số hạt mode b, ϕ là góc bất kì, a<br />
ˆ là toán tử hủy mode a<br />
và ˆb là toán tử hủy mode b.<br />
h(∆Vˆϕ )2 i <<br />
<br />
Để thuận tiện cho việc khảo sát ta đưa ra tham số S có dạng như sau:<br />
1<br />
na + n<br />
ˆ b + 1i .<br />
S = h(∆Vˆϕ )2 i − hˆ<br />
4<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Một trạng thái được gọi là nén tổng hai mode nếu tham số S < 0 và mức độ nén tổng<br />
càng mạnh nếu S càng âm.<br />
Đối với trạng thái |ψiab = Nα,β (ˆ<br />
a+2 + ˆb+2 )|αia |βib , ta có<br />
h <br />
i−1<br />
2<br />
S = 4(α2 + β 2 + 4(|α|2 + |β|2 ) + 4)<br />
h<br />
× (2|α|6 + 16|α|4 + 28|α|2 + 8)|β|2 + (|α|4 + 4|α|2 + 2)(e2iϕ β ∗4 + e−2iϕ β 4 )<br />
+ (2|β|6 + 16|β|4 + 28|β|2 + 8)|α|2 + (|β|4 + 4|β|2 + 2)(e2iϕ α∗4 + e−2iϕ α4 )<br />
+ (|α|4 + |β|4 + 8(|α|2 + |β|2 ) + 24)(e2iϕ α∗2 β ∗2 + e−2iϕ α2 β 2 )<br />
i<br />
+ (2|α|2 |β|2 + 4(|α|2 + |β|2 ) + 8)(α2 β ∗2 + α∗2 β 2 )<br />
n<br />
− (|β|2 + 2)(eiϕ α∗3 β + e−iϕ α3 β ∗ ) + (|α|2 + 2)(e−iϕ α∗ β 3 + eiϕ αβ ∗3 )<br />
<br />
+ (|α|4 + |β|4 + 6(|α|2 + |β|2 ) + 12)(eiϕ α∗ β ∗ + e−iϕ αβ)<br />
2<br />
<br />
−1 o2<br />
× 2(α2 + β 2 + 4(|α|2 + |β|2 ) + 4)<br />
.<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Để đơn giản chúng ta đặt α = ra exp (iϕa ), β = rb exp (iϕb ) và ϕ = ϕa − ϕb , đồng thời<br />
thay vào công thức (4) ta được<br />
h<br />
i−1<br />
S = 4(ra4 + rb4 + 4(ra2 + rb2 ) + 2ra2 rb2 Cos(2ϕa − 2ϕb ) + 4)<br />
h<br />
× (2ra2 rb2 + 4(ra2 + rb2 ) + 8)2ra2 rb2 Cos(2ϕa − 2ϕb ) + (ra4 + 4ra2 + 2)2ra4 Cos(2ϕa − 6ϕb )<br />
+ (ra4 + rb4 + 8(ra2 + rb2 ) + 24)2ra2 rb2 Cos(−4ϕb ) + (rb4 + 4rb2 + 2)2rb4 Cos(−2ϕa − 2ϕb )<br />
<br />
46<br />
<br />
NGUYỄN THANH PHÁP - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
<br />
i<br />
+ 2(ra6 + 16ra4 + 28ra2 + 8)rb2 + (2rb6 + 16rb4 + 28rb2 + 8)ra2<br />
n<br />
− (ra2 + 2)2rb3 ra Cos(2ϕa − 4ϕb ) + (ra4 + rb4 + 6(ra2 + rb2 ) + 12)2ra rb Cos(−2ϕb )<br />
<br />
−1 o2<br />
.<br />
+ (rb2 + 2)2ra3 rb Cos(−2ϕa ) × 2(ra4 + rb4 + 4(ra2 + rb2 ) + 2ra2 rb2 Cos(2ϕa − 2ϕb ) + 4)<br />
<br />
Hình 1: Đồ thị khảo sát nén tổng hai mode của trạng thái hai mode kết hợp thêm hai<br />
photon (đường gạch gạch) và trạng thái hai mode kết hợp thêm một photon (đường<br />
liền nét).<br />
<br />
Đồ thị ở hình 1 khảo sát nén tổng hai mode của trạng thái hai mode kết hợp thêm<br />
hai photon (đường gạch gạch) và trạng thái hai mode kết hợp thêm một photon (đường<br />
π<br />
liền nét) với điều kiện khảo sát là ra = 2rb , ϕa = 2ϕb và ϕb = . Đồ thị cho thấy rằng<br />
2<br />
trạng thái hai mode kết hợp thêm hai photon thể hiện nén tổng hai mode mạnh hơn trạng<br />
thái hai mode kết hợp thêm một photon.<br />
2.2. Nén hiệu hai mode<br />
Nén hiệu hai mode được Hillery [3] đưa ra vào năm 1989. Một trạng thái được gọi là nén<br />
hiệu nếu<br />
ˆ ϕ )2 i < 1 hˆ<br />
h(∆W<br />
na − n<br />
ˆ b i,<br />
4<br />
<br />
<br />
ˆ ϕ )2 i = hW<br />
ˆ ϕ2 i − hW<br />
ˆ ϕ i2 , W<br />
ˆ ϕ = 1 eiϕ a<br />
trong đó h(∆W<br />
ˆˆb+ + e−iϕ a<br />
ˆ+ˆb .<br />
2<br />
Để thuận tiện cho việc khảo sát đưa ra tham số D có dạng như sau:<br />
ˆ ϕ )2 i − 1 hˆ<br />
D = h(∆W<br />
na − n<br />
ˆbi .<br />
4<br />
<br />
(5)<br />
<br />
(6)<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE...<br />
<br />
47<br />
<br />
Một trạng thái được gọi là nén tổng hai mode nếu tham số D < 0 và mức độ nén tổng<br />
càng mạnh nếu D càng âm.<br />
Đối với trạng thái |ψiab = Nα,β (ˆ<br />
a+2 + ˆb+2 )|αia |βib , ta có<br />
h<br />
i−1<br />
2<br />
D = 4(|α2 + β 2 | + 4(|α|2 + |β|2 ) + 4)<br />
h<br />
× (|α|4 + |β|4 + 8(|α|2 + |β|2 ) + 24)(e2iϕ α2 β ∗2 + e−2iϕ α∗2 β 2 ) + e2iϕ α4 β ∗4<br />
+ (2|α|2 |β|2 + 4|α|2 + 6|β|2 + 12)(α∗2 β 2 + α2 β ∗2 ) + e−2iϕ α∗4 β 4 + 8<br />
+ (|α|4 + 4|α|2 + 2)(|β|4 + 4|β|2 + 2)(e2iϕ + e−2iϕ ) + 2|β|6 + 16|β|4<br />
i<br />
+ (2|α|6 + 18|α|4 + 32|α|2 + 40)|β|2 + (2|β|6 + 16|β|4 + 32|β|2 + 8)|α|2<br />
n<br />
− (|α|4 + |β|4 + 6(|α|2 + |β|2 ) + 12)(eiϕ αβ ∗ + e−iϕ α∗ β) + e−iϕ α∗3 β 3 + eiϕ α3 β ∗3<br />
<br />
2<br />
+ (|α|2 |β|2 + 2(|α|2 + |β|2 ) + 4)(e−iϕ αβ ∗ + eiϕ α∗ β) × 2(|α2 + β 2 |<br />
−1 o2<br />
+ 4(|α|2 + |β|2 ) + 4)<br />
.<br />
(7)<br />
<br />
Để đơn giản chúng ta đặt α = ra exp (iϕa ), β = rb exp (iϕb ) và ϕ = ϕa − ϕb , đồng thời<br />
thay vào (7) ta được<br />
h<br />
i−1<br />
D = 4(ra4 + rb4 + 4(ra2 + rb2 ) + 2ra2 rb2 Cos(2ϕ) + 4)<br />
n<br />
× (ra4 + rb4 + 8(ra2 + rb2 ) + 24)2ra2 rb2 Cos(4ϕ) + 2ra4 rb4 Cos(6ϕ) + 2rb6 + 8ra2<br />
+ (2ra2 rb2 + 4ra2 + 6rb2 + 12)2ra2 rb2 Cos(2ϕ) + (2ra6 + 18ra4 + 32ra2 )rb2 + 16rb4<br />
+ (ra4 + 4ra2 + 2)(rb4 + 4rb2 + 2)2Cos(2ϕ) + (2rb6 + 16rb4 + 32rb2 )ra2 + 40rb2 + 8<br />
n<br />
− (ra4 + rb4 + 6(ra2 + rb2 ) + 12)2ra rb Cos(2ϕ) + 2ra rb (ra2 rb2 + 2(ra2 + rb2 ) + 4)<br />
<br />
−1 o2<br />
+ 2ra3 rb3 Cos(4ϕ) × 2(ra4 + rb4 + 4(ra2 + rb2 ) + 2ra2 rb2 Cos(2ϕ) + 4)<br />
.<br />
<br />
o<br />
<br />
Đồ thị ở hình 2 khảo sát nén hiệu hai mode của trạng thái hai mode kết hợp thêm hai<br />
photon (đường gạch gạch) và trạng thái hai mode kết hợp thêm một photon (đường liền<br />
π<br />
nét) với điều kiện khảo sát là ra = 2rb , 0 ≤ rb ≤ 4 và ϕ = .<br />
3<br />
Đồ thị cho thấy trong cùng một điều kiện khảo sát nhưng tính chất nén hiệu hai mode của<br />
trạng thái hai mode kết hợp thêm hai photon thể hiện mạnh hơn trạng thái hai mode kết<br />
hợp thêm một photon.<br />
<br />
48<br />
<br />
NGUYỄN THANH PHÁP - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
<br />
Hình 2: Đồ thị khảo sát nén hiệu hai mode của trạng thái hai mode kết hợp thêm hai<br />
photon (đường gạch gạch) và trạng thái hai mode kết hợp thêm một photon (đường<br />
liền nét).<br />
<br />
3. KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE<br />
KẾT HỢP THÊM HAI PHOTON<br />
3.1. Sự vi phạm bất đẳng thức Cauchy-Schwarz<br />
Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz cho trường hợp hai mode là<br />
<br />
+2 2 +2 2 21<br />
[ a<br />
ˆ a<br />
ˆ hˆb ˆb i]<br />
I=<br />
− 1 > 0.<br />
|hˆ<br />
a+ a<br />
ˆˆb+ˆbi|<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Sự vi phạm bất đẳng thức xảy ra khi I < 0. Đối với trạng thái hai mode kết hợp thêm hai<br />
photon ta thu được kết quả sau:<br />
n<br />
I = |α|8 + 12|α|6 + 38|α|4 + 32|α|2 + (|α|4 + 4|α|2 + 2)(α2 β ∗2 + α∗2 β 2 )<br />
<br />
+ (|β|4 + 4|β|2 + 2)|α|4 + 4 × |β|8 + 12|β|6 + 38|β|4 + 32|β|2 + 4<br />
o 12<br />
+ (|β|4 + 4|β|2 + 2)(β 2 α∗2 + β ∗2 α2 ) + (|α|4 + 4|α|2 + 2)|β|4<br />
n<br />
× (|α|6 + 8|α|4 + 14|α|2 + 4)|β|2 + (|β|6 + 8|β|4 + 14|β|2 + 4)|α|2<br />
o−1<br />
+ (|α|2 |β|2 + 2|α|2 + 2|β|2 + 4)(α2 β ∗2 + α∗2 β 2 )<br />
− 1.<br />
<br />
(9)<br />
<br />
Để đơn giản chúng ta đặt α = ra exp (iϕa ), β = rb exp (iϕb ) và ϕ = ϕa − ϕb , đồng thời<br />
thay vào công thức (9) ta được<br />
n<br />
<br />
I = ra8 + 12ra6 + 38ra4 + 32ra2 + 4 + (ra4 + 4ra2 + 2)2ra2 rb2 Cos(2ϕ) + (rb4 + 4rb4 + 2)ra4<br />
<br />