intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát các yếu tố liên quan với bệnh xương chuyển hóa ở trẻ sanh non dưới 32 tuần hoặc trẻ sanh rất nhẹ cân tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ mắc bệnh, đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và các yếu tố liên quan với bệnh xương chuyển hóa ở trẻ sanh non dưới 32 tuần hoặc trẻ sanh rất nhẹ cân tại bệnh viện Nhi Đồng 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát các yếu tố liên quan với bệnh xương chuyển hóa ở trẻ sanh non dưới 32 tuần hoặc trẻ sanh rất nhẹ cân tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI BỆNH XƯƠNG CHUYỂN HÓA Ở TRẺ SANH NON DƯỚI 32 TUẦN HOẶC TRẺ SANH RẤT NHẸ CÂN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Trần Cao Nhã Đoan1, Lê Nguyễn Nhật Trung2, Nguyễn Thị Kim Nhi3, Nguyễn Thị Kim Anh3, Lâm Thanh Vy3, Trần Cao Thịnh Phước4, Cam Ngọc Phượng5 TÓM TẮT 25 Kết quả: Ghi nhận có 44/106 ca (chiếm Đặt vấn đề: Bệnh xương chuyển hóa là một 41,5%) trẻ sơ sinh được chẩn đoán bệnh xương trong những biến chứng thường gặp ở trẻ sanh chuyển hóa. Trong nhóm MBD, tuổi thai trung non nhẹ cân, gây còi xương, gãy xương, chậm bình là 28,66 ± 1,88 tuần, ALP trung bình là tăng trưởng sau sinh, ảnh hưởng tầm vóc khi 798,89 ± 250,34 UI/L, Phospho máu trung bình trưởng thành, nên cần được chẩn đoán và điều trị là 1,28±0,43 mmol/L, PTH trung bình là sớm. 111,1±151,78 pg/mL. Trong phân tích đa biến, Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ mắc xác định được 4 yếu tố độc lập liên quan với bệnh, đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, MBD bao gồm: nhiễm trùng huyết (OR = 4,31; p điều trị và các yếu tố liên quan với bệnh xương < 0,05), viêm ruột hoại tử từ độ 2 trở lên (OR = chuyển hóa ở trẻ sanh non dưới 32 tuần hoặc trẻ 3,85; p < 0,05), vàng da ứ mật (OR = 1,33; p < sanh rất nhẹ cân tại bệnh viện Nhi Đồng 2. 0,05) và nuôi ăn tĩnh mạch toàn phần ≥ 14 ngày Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: (OR = 1,69 ; p < 0,05. Nghiên cứu cắt ngang trong thời gian từ Kết luận: Nhiễm trùng huyết, viêm ruột hoại 01/06/2020 đến 30/09/2022 trên trẻ sanh non tử từ độ 2 trở lên, vàng da ứ mật và nuôi ăn tĩnh dưới 32 tuần hoặc sanh rất nhẹ cân tại Bệnh viện mạch toàn phần ≥ 14 ngày là các yếu tố độc lập Nhi Đồng 2. Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: liên quan với MBD. nhóm I – không mắc MBD, nhóm II – mắc Từ khoá: Bệnh xương chuyển hóa, yếu tố MBD. Phân tích hồi quy đa biến những biến số liên quan, sanh non được xác định là có liên quan với MBD. SUMMARY RISK FACTORS OF METABOLIC 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 BONE DISEASE IN PRETERM 2 Tập đoàn Y tế Phương Châu INFANTS AT THE CHILDREN’S 3 Bệnh viện Nhi Đồng 2 HOSPITAL 2 4 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Background: Metabolic bone disease is one 5 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM of the common complications in preterm Chịu trách nhiệm chính: Trần Cao Nhã Đoan newborns. MBD is not only with osteopenia or ĐT: 0902792946 rickets, but also impaired postnatal growth, needs Email: doantcn@gmail.com to be diagnosed and treated promptly. Ngày nhận bài: 12/3/2024 Objective: This study aimed to determine: Ngày phản biện khoa học: 28/3/2024 (1) incidence rate of metabolic bone disease in Ngày duyệt bài: 2/5/2024 183
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2024 prematurity at the Children’s Hospital 2; (2) hiện đại. Nhiều nghiên cứu trên thế giới xác epidemiological, clinical, laboratory định các yếu tố liên quan với bệnh xương characteristics, treatments and risk factors of chuyển hóa nhưng kết quả khác nhau tuỳ metabolic bone disease in infants born at ≤ 32 trung tâm. Do đó, chúng tôi làm nghiên cứu weeks of gestation or birthweight of ≤1500g. này để xác định tỉ lệ mắc bệnh, đặc điểm lâm Method: Cross-sectional study from 1st June sàng, cận lâm sàng, điều trị và các yếu tố có 2020 to 30th September 2022 in infants born at ≤ liên quan với bệnh xương chuyển hóa ở trẻ 32 weeks of gestation or birthweight of ≤1500g sanh non dưới 32 tuần hoặc sanh rất nhẹ cân at Children’s Hospital 2. Patients were divided tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. into 2 groups: Group I – MBD, Group II – non MBD. Multivariate regression analysis of II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU variables identified as related to metabolic bone Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhi từ 4- disease. 12 tuần tuổi ở nhóm trẻ sinh non dưới 32 Results: The incidence rate of metabolic tuần hoặc nhóm có CNLS < 1500 gram tại bone disease in preterm infants was 41.5% bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian từ (44/106). In the MBD group, the mean ngày 01 tháng 06 năm 2020 đến 30 tháng 9 gestational age was 28.66 ± 1.88 weeks, the năm 2022. mean serum ALP was 798.89 ± 250.34 UI/L, the Tiêu chí chọn mẫu: các bệnh nhi từ 4 mean serum P was 1,28±0,43 mmol/L and the tuần đến 12 tuần tuổi có tuổi thai lúc sinh < mean serum PTH was 111.1±151.78 pg/mL. 32 tuần hoặc CNLS < 1500 gr, nhập viện Sepsis (OR = 4.31; p < 0.05), necrotizing điều trị tại khoa Sơ Sinh và Hồi Sức Sơ Sinh, enterocolitis≥ grade 2 (OR = 3.85; p < 0.05), được làm đầy đủ các xét nghiệm tầm soát cholestasis (OR = 1.33; p < 0.05) and duration of bệnh xương chuyển hóa ở trẻ sơ sinh bao total parenteral nutrition ≥ 14 days (OR = 1.69; p gồm ALP máu, Canxi máu, Phospho máu, < 0.05) was considered to be related with PTH máu. metabolic bone disease. Chẩn đoán MBD: khi ALP tăng > 500 Conclusion: Sepsis, necrotizing enterocolitis UI/L kèm giảm Phospho máu < 1,8 mmol/L5 ≥ grade 2, cholestasis, and duration of total Tiêu chí loại trừ: Trẻ có bệnh lý tim bẩm parenteral nutrition ≥ 14 days are independent sinh nặng, bất thường nhiễm sắc thể (13, 18, risk factors related to metabolic bone disease. 21), đa dị tật (≥ 2 dị tật), chưa làm đủ các xét Keywords: metabolic bone disease, risk nghiệm tầm soát bệnh xương chuyển hóa. factors, preterm. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngang mô tả. Bệnh xương chuyển hóa (MBD) ở trẻ Phân tích dữ liệu sinh non là một biến chứng thường gặp, được Các biến định tính được mô tả bằng bảng ước tính chiếm 16–40% ở trẻ nhẹ cân (
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Chi bình phương hoặc phép kiểm Fisher’s Đề tài nghiên cứu này được sự chấp exact. So sánh 2 số trung bình bằng phép thuận của Hội Đồng Y Đức của Bệnh viện kiểm t nếu biến có phân phối chuẩn, hoặc Nhi Đồng 1 theo giấy chứng nhận số phép kiểm Mann-Whitney nếu biến có phân 2821/GCN-bệnh viện NĐ2 phối không chuẩn. Trị số p < 0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê. Phân tích hồi quy đa III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU biến được thực hiện để xác định các yếu tố Trong thời gian nghiên cứu từ có liên quan đến bệnh xương chuyển hóa ở 01/06/2020 đến 30/09/2020 tại khoa sơ sinh trẻ sanh non dưới 32 tuần hoặc trẻ sanh rất bệnh viện Nhi Đồng 2, có 106 bệnh nhi thỏa nhẹ cân. Xử lý số liệu bằng phần mềm thống tiêu chuẩn chọn mẫu được đưa vào nghiên kê “SPSS 27 for Windows”. cứu. Bệnh xương chuyển hóa ghi nhận 44 ca, chiếm tỉ lệ 41,5%. Y đức Đặc điểm chung dân số nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm dân số chung của bệnh xương chuyển hóa Đặc điểm Bệnh xương chuyển hóa n (%) (n=44) Giới tính nam (%) 23 (52,3) Tuổi thai (tuần) 28,66 ± 1,88 Cân nặng lúc sinh (g) 1169,77 ± 308,93 SGA (%) 8 (18,2) Đặc điểm và mối liên quan của triệu chứng lâm sàng Bảng 2: Phân bố và mối liên quan của triệu chứng lâm sàng với bệnh xương chuyển hóa Bệnh xương chuyển hóa n (%) Đặc điểm OR (95% CI) p Có (n=44) Không (n=62) Nhiễm trùng huyết 36 (81,8) 30 (48,4) 4,80 (1,93 – 11,97) 0,000 Sốc có dùng thuốc vận mạch 14 (31,8) 9 (14,5) 2,75 (1,06 – 7,10) 0,033 ‡ Viêm phổi bệnh viện 42 (95,5) 60 (96,8) 0,70 (0,10 – 5,17) 1,000 Viêm ruột hoại tử từ độ 2 22 (50) 9 (14,5) 5,89 (2,34 – 14,79) 0,000 Vàng da ứ mật 24 (54,5) 9 (14,5) 7,07 (2,81 – 17,78) 0,000 Dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa 14 (31,8) 7 (11,3) 3,67 (1,34 – 10,07) 0,009 có phẫu thuật Đặc điểm và mối liên quan của cận lâm sàng Bảng 3: Đặc điểm và mối liên quan của cận lâm sàng với bệnh xương chuyển hóa Bệnh xương chuyển hóa Đặc điểm p Có (n=44) Không (n=62) ALP (U/L) ‡ 798,89 ± 250,34 339,7 ± 140,85 0,000 ‡ Phospho (mmol/L) 1,28 ± 0,43 1,79 ± 0,43 0,000 ‡ Calci (mmol/L) 1,44 ± 0,37 1,49 ± 0,41 0,707 †‡ PTH (pg/mL) 111,1 ± 151,78 48,5 ± 28,99 0,87 185
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2024 Đặc điểm và mối liên quan của điều trị Bảng 4: Đặc điểm và mối liên quan của điều trị với bệnh xương chuyển hóa Bệnh xương chuyển hóa n (%) Đặc điểm OR (95% CI) p Có (n=44) Không(n=62) Hỗ trợ hô hấp 44 (100) 62 (100) - - ‡ Ngưỡng nuôi ăn tĩnh mạch - 0,000 < 2 tuần 3 (6,8) 23 (38,3) Từ 2 – 4 tuần 16 (36,4) 28 (46,7) > 4 tuần 25 (56,8) 9 (15) Nuôi ăn TM toàn phần 42 (95,5) 40 (64,5) 11,55 (2,55 – 52,33) 0,000 Nuôi ăn TM toàn phần ≥ 14 ngày 14 (33,3) 3 (7,5) 6,17 (1,62 – 23,55) 0,004 Dùng sữa sinh non 22 Kcal/Oz 15 (34,1) 35 (55,6) 0,4 (0,18 – 0,89) 0,023 Dùng sữa thủy phân 37 (84,1) 36 (58,1) 3,82 (1,47 – 9,90) 0,004 Dùng sữa axit amin 15 (34,1) 6 (9,7) 4,83 (1,69 – 13,76) 0,002 Truyền hồng cầu lắng 38 (86,4) 43 (69,4) 2,8 (1,01 – 7,73) 0,042 Truyền huyết tương 11 (25) 5 (8,1) 3,8 (1,2 1– 11,89) 0,016 Truyền tiểu cầu 15 (34,1) 9 (14,5) 3,05 (1,19 – 7,82) 0,018 Dùng thuốc lợi tiểu 14 (31,8) 8 (12,9) 3,15 (1,19 – 8,37) 0,018 Vàng da có chiếu đèn 40 (90,9) 46 (74,2) 3,48 (1,07 – 11,26) 0,030 Bảng 5: Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan với bệnh xương chuyển hóa Đặc điểm B OR (95% CI) p Nhiễm trùng huyết 1,59 4,91 (1,33 – 18,09) 0,017 Sốc có dùng thuốc vận mạch -0,98 0,38 (0,07 – 2,13) 0,269 Viêm ruột hoại tử từ độ 2 1,48 4,41 (1,25 – 15,52) 0,021 Vàng da có chiếu đèn 0,27 1,31 (0,23 – 7,54) 0,765 Vàng da ứ mật 1,48 4,40 (1,12 – 17,32) 0,034 Dị tật bẩm sinh tiêu hóa có phẫu thuật -0,32 0,73 (0,12 – 4,39) 0,726 Nuôi ăn TM toàn phần ≥ 14 ngày 1,97 7,20 (1,28 – 40,60) 0,025 Truyền hồng cầu lắng 0,50 1,64 (0,30 – 9,10) 0,570 Truyền huyết tương 0,46 1,58 (0,23 – 10,83) 0,640 Truyền tiểu cầu 0,68 1,97 (0,41 – 9,49) 0,400 Điều trị thuốc lợi tiểu -0,24 0,78 (0,13 – 4,57) 0,786 Bảng 6: Các yếu tố nguy cơ tiên đoán của bệnh xương chuyển hóa Đặc điểm B OR (95% CI) p Nhiễm trùng huyết 1,46 4,31 (1,29 – 14,38) 0,018 Viêm ruột hoại tử từ độ 2 1,35 3,85 (1,23 – 12,04) 0,021 Vàng da ứ mật 1,33 3,78 (1,22 – 11,74) 0,022 Nuôi ăn TM toàn phần ≥ 14 ngày 1,69 5,40 (1,13 – 25,74) 0,034 Hằng số -9,43 - 0,000 186
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Phương trình hồi quy có dạng như sau: 1500gr, có tỉ lệ MBD là 12,3%, nghiên cứu Log_e [P(Y=1)/P(Y=0) ]=A = -9,43 + của Manoj Kumar thực hiện tại Pakistan trên 1,46×[Nhiễm trùng huyết]+ 1,35×[Viêm ruột trẻ sinh non < 32 tuần và CNLS < 1500 gr, hoại tử từ độ 2]+ 1,33 ×[Vàng da ứ mật] + ghi nhận có 52 trẻ trên tổng số 268 trẻ (19%) 1,69×[Nuôi ăn TM toàn phần ≥14 ngày] mắc MBD2,6. Mô hình trên cho thấy khả năng dự đoán Đặc điểm dân số nghiên cứu đúng được 73,8% ca bệnh nhi có bệnh xương Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ chuyển hóa, và 72,5% bệnh nhi không có nam mắc bệnh MBD là 52,3% cao hơn tỉ lệ bệnh xương chuyển hóa trên thực tế. Độ nữ là 47,7%. Tương tự với nghiên cứu của chính xác chung của mô hình nghiên cứu là Wenhao Chen có tỉ lệ nam/ nữ mắc bệnh 73,2%. MBD là 56,3%/ 43,7% nghiên cứu của Dina Anglika có tỉ lệ nam/nữ mắc bệnh MBD là IV. BÀN LUẬN 54%/46% và nghiên cứu của tác giả Hui Tỷ lệ bệnh xương chuyển hóa Zhang có tỉ lệ nam/nữ mắc bệnh MBD là Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ 62,3%/37,7%3,1. Theo y văn, sự chậm phát bệnh xương chuyển hóa là 41,5%. Tỷ lệ này triển thận trẻ sơ sinh nam so với trẻ sơ sinh tương đương với nghiên cứu của Sumru nữ, dẫn tới tái hấp thu ở ống thận thấp và Kavurt thực hiện tại Thổ Nhĩ trên 254 trẻ sơ tăng bài tiết phospho qua thận, điều này làm sinh dưới 32 tuần và CNLS dưới 1500gr, ghi giảm phospho máu, là một yếu tố gây bệnh nhận có 96 ca (37%) mắc bệnh xương MBD ở trẻ sinh non. chuyển hóa. Tuy nhiên, tỉ lệ mắc bệnh MBD Tuổi thai trung bình là 28,66 ± 1,88 tuần, của chúng tôi thấp hơn tỉ lệ MBD trong cân nặng lúc sanh trung bình là 1169,77 ± nghiên cứu của tác giả Ukarapong năm 2017 308,93 gram. Kết quả này tương tự với kết trên 76 trẻ sinh non dưới 30 tuần và CNLS < quả của Whenhao Chen ghi nhận tuổi thai 1000gr , được báo cáo là 52,6% và thấp hơn trung bình 28,8 ± 1,5 tuần, CNLS trung bình tỉ lệ MBD trong nghiên cứu Hui Zhang trên 1023,8 ± 192,5g3. Nghiên cứu của chúng tôi 142 trẻ có sinh non dưới 31 tuần và CNLS cũng tương đồng với kết quả của Yuyun dưới 1000gr ghi nhận tỉ lệ mắc bệnh là Chen với tuổi thai trung bình 28,07±2,09 51,4%6. Một số nghiên cứu có tỉ lệ MBD tuần, CNLS trung bình 1083,92 ± 126,25g. thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi như Mức độ chậm tăng trưởng trong tử cung nghiên cứu của Yuyun Chen và cộng sự tại 3 chiếm tỉ lệ 18,2%, thấp hơn so với kết quả bệnh viện ở Trung Quốc trên 662 trẻ cực nhẹ của Yuyun Chen (24,35%) và Whenhao cân, ghi nhận có 115 ca mắc bệnh, tương ứng Chen (43,8%)3. Theo y văn, tuổi thai và cân tỉ lệ là 17,6%, nghiên cứu của Alejandro từ nặng lúc sanh càng thấp thì càng dễ bị bệnh năm 2015 đến năm 2020 tại Tây Ban Nha xương chuyển hóa. Do sinh non làm gián trên 218 trẻ có tuổi thai ≤ 32 tuần và CNLS ≤ đoạn quá trình vận chuyển khoáng chất qua 187
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2024 nhau thai cho trẻ sơ sinh, dẫn đến dễ thiếu nạp sữa, dễ hạ thân nhiệt, khả năng dự trữ hụt Ca và P gây nên bệnh xương chuyển đường thấp nên dễ hạ đường huyết, làm tăng hóa.. Trẻ sinh càng non càng dễ gặp các biến nguy cơ nhiễm khuẩn. chứng của sinh non như hội chứng suy hô Viêm ruột hoại tử từ độ 2 trở lên: khả hấp, bệnh màng trong, xuất huyết não, nhiễm năng chẩn đoán MBD tăng gấp 5,89 lần (OR trùng huyết, viêm ruột hoại tử… dẫn đến = 5,89; 95% CI = 2,34 – 14,79). Kết quả này việc nằm viện kéo dài, sử dụng các thuốc tương tự với kết quả của tác giả Yuyun Chen điều trị kéo dài, trong đó có một số thuốc ảnh và cs. ghi nhận có mối liên quan giữa NEC hưởng đến việc hấp thu Ca và P, làm nặng và MBD với p ≤ 0,01. thêm tình trạng khoáng hóa xương gây nên Vàng da ứ mật: khả năng chẩn đoán bệnh xương chuyển hóa. MBD tăng gấp 7,07 lần (OR = 7,07; 95% CI Trong nghiên cứu của chúng tôi, các = 2,81 – 17,78). Kết quả này tương tự với kết bệnh viêm phổi, nhiễm trùng huyết của nhóm quả của tác giả Ukarapong và cộng sự. cho MBD chiếm tỉ lệ cao và cao hơn nghiên cứu thấy có mối liên quan giữa vàng da ứ mật và của Dina Anjelika, Alejandero Avila và MBD, với p < 0,01. Sumru Kavurt2,1. Giải thích do đối tượng dân Nuôi ăn tĩnh mạch toàn phần kéo dài trên số nghiên cứu khác nhau về độ tuổi sinh non, 14 ngày là yếu tố độc lập với MBD, giúp và Nhi Đồng 2 là bệnh viện tuyến cuối nên tăng khả năng mắc MBD lên 7,2 lần (OR = các bệnh chuyển đến thường là trẻ có nhiều 7,2; 95% CI = 1,28 – 40,6) với p = 0,025 (p bệnh nền nặng hơn. < 0,05). Kết quả này tương tự kết quả của tác Yếu tố liên quan với bệnh xương giả Whenhao Chen và cộng sự. ghi nhận nuôi chuyển hóa ăn tĩnh mạch kéo dài làm tăng nguy cơ mắc Nhiễm trùng huyết: khả năng chẩn đoán MBD lên 1,43 lần (OR = 1,43 ; 95% CI = MBD tăng gấp 4,8 lần (OR= 4,8 ; 95% CI = 1,09 – 1,89).3 1,93 – 11,97). Kết quả của chúng tôi tương đồng với kết quả của một số nghiên cứu khác V. KẾT LUẬN cũng ghi nhận có mối liên quan giữa nhiễm Tỉ lệ MBD là 41,5%. Nhiễm trùng huyết, trùng huyết và MBD (p < 0,005), như nghiên viêm ruột hoại tử từ độ 2 trở lên, vàng da ứ cứu của tác giả Rios Moreno và cs (2016) mật và nuôi ăn tĩnh mạch toàn phần ≥ 14 với p = 0,006, nghiên cứu của Sumru Kavurt ngày là các yếu tố liên quan độc lập với bệnh (2021) với p = 0,001, nghiên cứu của Hui xương chuyển hóa. Dựa vào 4 yếu tố nguy cơ Zhang (2021) với p = 0,041, nghiên cứu của này, gợi ý mô hình tiên đoán cho MBD với Yuyun Chen (2022) với p ≤ 0,017. Theo y độ chính xác chung của mô hình là 73,2%. văn, do trẻ sanh non, nhẹ cân có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, do kháng thể mẹ không qua nhau thai trước 32 tuần, trẻ kém dung 188
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Gomella TL. Osteopenia of Prematurity 1. Angelika D, Etika R, Mapindra MP, (Metabolic Bone Disease). Gomella 's Utomo MT, Rahardjo P, Ugrasena IDG. Neonatology. 8 ed. McGraw-Hill Education; Associated neonatal and maternal factors of 2020:1022-1027. osteopenia of prematurity in low resource 6. Kumar M, Ali A, Khan MA, et al. setting: A cross-sectional study. Ann Med Relationship of caffeine regimen with Surg (Lond). Apr 2021;64:102235. osteopenia of prematurity in preterm 2. Avila-Alvarez A, Urisarri A, Fuentes- neonates: a cohort retrospective study. BMC Carballal J, Mandia N, Sucasas-Alonso A, Pediatr. 2022;22(1):437. Couce ML. Metabolic Bone Disease of 7. Rios-Moreno M, Salinas-López M, Perez- Prematurity: Risk Factors and Associated Ornelas N, Barajas-Serrano T, Barrera-de Short-Term Outcomes. Nutrients. 2020; Leon J. Risk factors associated with the 12(12). metabolic bone disease of prematurity in 3. Chen W, Yang C, Chen H, Zhang B. Risk neonatal intensive care unit of reference. factors analysis and prevention of metabolic Acta pediátrica de México. 2016;37(2):69- bone disease of prematurity. Medicine 78. (Baltimore). Oct 2018;97(42):e12861. 8. Ukarapong S, Venkatarayappa SKB, 4. Faienza MF, D'Amato E, Natale MP, et al. Navarrete C, Berkovitz G. Risk factors of Metabolic Bone Disease of Prematurity: metabolic bone disease of prematurity. Early Diagnosis and Management. Front Pediatr. Hum Dev. 2017; 112:29-34. 2019;7:143. 189
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1