intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2013

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

129
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện thống nhất năm 2013. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2013

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT CẮT NGANG TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN<br /> TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2013<br /> Đoàn Xuân Quảng*, Trần Thị Thanh Tâm*, Trần Hải Âu*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện.<br /> Phương pháp: mô tả cắt ngang<br /> Kết quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện hiện mắc: 7,78%; trong đó nam chiếm 63,9% và nữ chiếm 36,1%;<br /> Nhiễm khuẩn vết mổ 8,3%, nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới 77,8%, nhiễm khuẩn đường máu 2,8%, nhiễm<br /> khuẩn da và mô mềm 0%, nhiễm khuẩn đường tiết niệu là 11,1%;<br /> Kết luận: Nhiễm khuẩn bệnh viện kéo dài thời gian nằm viện. Nhiễm khuẩn bệnh viện có liên quan đến<br /> bệnh mãn tính đi kèm và can thiệp y tế. Có 09 loại vi khuẩn định danh dược, trong đó, chiếm tỉ lệ cao nhất là<br /> Acinetobacter Baumanii, Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus.<br /> Từ khóa: Nhiễm khuẩn bệnh viện<br /> <br /> ABSTRACT<br /> STUDY ON HOSPITAL INFECTION AND RELATED FACTORS<br /> IN THONG NHAT HOSPITAL IN 2013<br /> Đoan Xuan Quang, Tran Thi Thanh Tam, Tran Hai Au<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 98-102<br /> Objectives: assessing the hospital infection situation in Thong Nhat hospital.<br /> Method: cross study on the situation of hospital infection in Thong Nhat hospital in 2013.<br /> Results: The prevalence rate of hospital infection is 7.78%, in which male patients accounted for 63.9% and<br /> female patients are 36.1%, in which wound infections are 8.3%, respiratory tract infections are 77.8%, blood<br /> infections is 2.8%, infected burns are 8.3%, skin and soft tissue infections 0%, neonatal infections and urinary<br /> tract infections are 11.1%<br /> Conclusion: Hospital-acquired infections prolong hospitalization. The hospital infections related to chronic<br /> disease and associated health interventions. There are 09 types of bacteria identifier, in which the highest<br /> proportion Acinetobacter baumanii , Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus.<br /> Keywords: Injection.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Các bệnh nguyên gây NKBV có mức độ đa<br /> kháng kháng sinh cao hơn các bệnh nguyên gây<br /> nhiễm khuẩn trong cộng đồng. Những nghiên<br /> cứu cho thấy rằng NKBV làm tăng tỉ lệ tử vong,<br /> kéo dài thời gian nằm viện từ 7- 15 ngày, tăng<br /> chi phí điều trị thường gấp 2-4 lần so với những<br /> trường hợp không NKBV.<br /> Các nghiên cứu một số năm gần đây của BV<br /> * Bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: BS. CKI.Đoàn Xuân Quảng<br /> <br /> 98<br /> <br /> Thống Nhất cũng cho thấy tỉ lệ NKBV chưa có<br /> dấu hiệu giảm, các dấu hiệu đa kháng thuốc<br /> kháng sinh cũng xuất hiện khá cao. Năm 2005,<br /> Lê Thị Kim Nhung và Nguyễn Thị Hồng Hoàng<br /> đã nghiên cứu được Imipenem, Amikacin và<br /> vancomycin là loại kháng sinh bao phủ được<br /> 90% vi khuẩn gây bệnh ở bệnh nhân viêm phổi.<br /> Đến năm 2012, theo Vũ Thị Kim Cương, Nguyễn<br /> Viết Thanh nghiên cứu Pseudomonas,<br /> <br /> ĐT: 0918083695<br /> <br /> Email: doanquang64@gmail.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Acinetobacter baumanni kháng Meropenem và<br /> Imipenem khoảng 40%, E. Facalis kháng<br /> Vancomycin với tỉ lệ 6,5%.<br /> <br /> điểm nhập viện điều trị, được chẩn đoán bằng<br /> các triệu chứng lâm sàng hoặc xét nghiệm cận<br /> lâm sàng.<br /> <br /> Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện có ý nghĩa<br /> thiết thực góp phần nâng cao chất lượng điều trị<br /> và hiệu quả kinh tế cũng như uy tín của bệnh<br /> viện. Đây cũng là một trong những công việc<br /> quan trọng, thường xuyên của khoa KSNK để có<br /> thể giảm thiểu NKBV qua chương trình KSNK.<br /> Do vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định<br /> thực hiện đề tài “khảo sát cắt ngang tình hình<br /> nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện thống nhất<br /> năm 2013”<br /> <br /> - Nhiễm khuẩn bệnh viện là những nhiễm<br /> khuẩn mắc phải trong thời gian nằm viện (Sau<br /> 48 giờ). Nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng<br /> như không ở trong giai đoạn ủ bệnh tại thời<br /> điềm nhập viện.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> - Bệnh nền (bệnh mãn tính): Theo định nghĩa<br /> của WHO, các bệnh mãn tính là "bệnh của thời<br /> gian dài và tiến triển nói chung chậm. Các bệnh<br /> mạn tính, chẳng hạn như bệnh tim, đột quỵ, ung<br /> thư, bệnh hô hấp mãn tính, và bệnh tiểu đường".<br /> <br /> - Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn cộng đồng và<br /> loại nhiễm khuẩn cộng đồng thường gặp; Xác<br /> định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện chung và các<br /> loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp đối với<br /> bệnh nhận nhập viện điều trị tại bệnh viện<br /> Thống Nhất.<br /> - Xác định các yếu tố liên quan đến nhiễm<br /> khuẩn bệnh viện.<br /> - Xác định Các loại vi sinh vật phân lập được<br /> trong các mẫu cấy vi sinh.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Mô tả cắt ngang<br /> <br /> Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> - Thời gian: tháng 6 đến tháng 9 năm 2013<br /> - Địa điểm: 22 khoa lâm sàng bệnh viện<br /> Thống Nhất.<br /> <br /> Phương pháp thu thập thông tin<br /> - Công cụ thu thập số liệu: phiếu điều tra<br /> NKBV của BV Thống Nhất.<br /> <br /> - Các yếu tố nguy cơ liên quan đến NKBV.<br /> - Loại vi sinh vật định danh được trong các<br /> mẫu cấy vi sinh theo qui chuẩn được sử dụng tại<br /> bệnh viện Thống Nhất trên bệnh nhân nhiễm<br /> khuẩn bệnh viện.<br /> <br /> Phân tích và xử lý số liệu<br /> - Loại bỏ phiếu điều tra chưa thu thập thông<br /> tin đầy đủ.<br /> - Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 for<br /> Window và Micosoft Exell.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Qua khảo sát từ tháng 6 đến tháng 9/2013<br /> có 463 mẫu đạt tiêu chuẩn, thống kê kết quả<br /> như sau<br /> <br /> Phân bố về giới<br /> Nhận xét: Qua khảo sát, có 293 nam và 170 nữ.<br /> Bảng 1. Độ tuổi:<br /> Độ tuổi<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2