intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát chất lượng đất và nước tưới nông nghiệp tại một số xã thuộc tỉnh Hưng Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong khuôn khổ chương trình khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường trồng trọt cây nông nghiệp nói chung và cây dược liệu, cây tinh dầu nói riêng tại một số khu vực thuộc tỉnh Hưng Yên, 40 mẫu đất nông nghiệp và 20 mẫu nước mương, nước giếng dùng tưới tiêu cho cây trồng được thu tại 4 xã Tân Dân, Tứ Dân, Ngọc Long, Giai Phạm,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát chất lượng đất và nước tưới nông nghiệp tại một số xã thuộc tỉnh Hưng Yên

  1. KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG ĐẤT VÀ NƢỚC TƢỚI NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH HƢNG YÊN Chu Thị Thu Hà(1), Nguyễn Thị Hƣơng(1), Trần Huy Thái(1), Nguyễn Thị Hiền(1), Bùi Văn Thanh(1), Nguyễn Thị Vân Anh(1), V Văn Tú(2) và Nguyễn Thúy Hằng(3) (1) Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) (2) Viện Công nghệ Môi trường, VAST (3) Học viện Nông nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trong khuôn kh chương trình khảo sát, ánh giá chất lượng môi trường trồng trọt cây nông nghiệp n i chung và cây ược liệu, cây tinh ầu n i riêng tại một số khu vực thuộc tỉnh Hưng Yên, 4 m u ất nông nghiệp và m u nư c mương, nư c giếng ùng tư i tiêu cho cây trồng ược thu tại 4 xã Tân Dân, Tứ Dân, Ngọc Long, Giai Phạm, thuộc huyện Khoái Châu và huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên và ược phân tích hàm lượng kim loại nặng và một số chỉ tiêu quan trọng, nhằm ánh giá chất lượng ất trồng và nư c tư i Nghiên cứu sử ụng phương pháp thu m u, phân tích ất và nư c th o các tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam Kết quả phân tích cho thấy, giá trị pH trong các m u ất và nư c nằm trong khoảng giá trị của các tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam Hàm lượng N, P, K t ng số trong ất nông nghiệp thu tại các xã thuộc huyện Khoái Châu và các xã thuộc huyện Yên Mỹ nằm trong khoảng , -0,2% và 0,06- , %, phù hợp trồng các loại cây nông nghiệp Hàm lượng As, C , P , Cu, Zn trong các m u ất nông nghiệp và hàm lượng As, C , P , Cu, Zn, Hg trong các m u nư c tư i ều nằm ư i ngưỡng tiêu chuẩn cho phép của quy chuẩn Việt Nam năm và năm 5, chưa c ấu hiệu ô nhiễm các kim loại nặng này Từ khóa: Hƣng Yên, chất dinh dƣỡng, kim loại nặng, đất nông nghiệp, nƣớc tƣới. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng gia tăng, cùng với sự ph t triển của sản xuất nông nghiệp đang là vấn đề đƣợc c c c nhân, tổ chức quan tâm. C c loại hóa chất phân ón dƣ thừa trong qu trình canh t c nông nghiệp, cùng nƣớc thải từ c c khu công nghiệp chƣa đƣợc xử lý triệt để, đ thải ra ngoài môi trƣờng với thời gian lâu dài, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc ở c c khu vực lân cận nói chung và c c khu nông nghiệp nói riêng, ảnh hƣởng đến hệ sinh th i nông nghiệp và đặc iệt, có nguy cơ ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời. Phân ón là chìa khóa trong việc duy trì năng suất, tăng năng suất và sản lƣợng cây trồng, thông qua việc thâm canh tăng vụ (Alexandratos and Bruinsma, 2012). Trong hơn 20 năm, tính từ năm 1985 đến năm 2007, tổng lƣợng phân vô cơ sử dụng tăng 517%, trong khi diện tích gieo trồng ở nƣớc ta chỉ tăng 57,7% (Trƣơng Hợp T c, 2009). Tổng c c yếu tố dinh dƣỡng đa lƣợng N + P2O5 + K2O ƣớc tính đƣợc cây trồng sử dụng tại Việt Nam đạt 2,2 triệu tấn trong năm 2007, trong đó 68,8% đƣợc cây lúa sử dụng, 9,6% đƣợc cây ngô sử dụng (Heffer, 2008), tăng gấp hơn 5 lần so với lƣợng sử dụng của năm 1985 (Trƣơng Hợp T c, 2009). Theo thống kê, lƣợng phân ón sử dụng trong năm 2012 tại Việt Nam là trên 2,7 triệu tấn chất dinh dƣỡng (N, P2O5 và K2O). Năm 2013, con số này đạt gần 3 triệu tấn, với khoảng 10 triệu tấn phân ón quy chuẩn (Nguyễn Văn Bộ và cs., 2015). Theo số liệu tính to n của c c chuyên gia trong lĩnh vực nông hóa học ở Việt 548 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  2. Nam, hiệu suất sử dụng phân N mới chỉ đạt từ 45-50%, phân P từ 25-35% và phân K khoảng 60%. Nhƣ vậy, còn 50-55% lƣợng N, tƣơng đƣơng với 1,7 triệu tấn urê, 65-75% lƣợng P, tƣơng đƣơng với 2 triệu tấn supe lân và 40% lƣợng K, tƣơng đƣơng với 300 nghìn tấn kali clorua đƣợc bón vào đất, nhƣng chƣa đƣợc cây trồng sử dụng. Trong số đó, một phần tồn dƣ trong đất, một phần ị rửa trôi theo c c công trình thủy lợi, ra c c ao, hồ, sông suối, gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, một phần ị ay hơi do t c động của vi sinh vật và nhiệt độ. Bên cạnh đó, nếu ón dƣ phân hóa học, sẽ làm tăng nguy cơ dịch ệnh, làm giảm chất lƣợng nông sản, gây ô nhiễm nguồn nƣớc và không khí, tăng lƣợng ph t thải khí nhà kính (Trƣơng Hợp T c, 2009). Kim loại nặng (KLN) là một trong những thông số ô nhiễm môi trƣờng đ ng đƣợc chú ý. Hàm lƣợng cao KLN trong môi trƣờng đất và nƣớc theo chuỗi thức ăn, sẽ có ảnh hƣởng đ ng kể tới đời sống động, thực vật và con ngƣời, nếu vƣợt qu ngƣỡng quy định, chúng sẽ đƣợc tích lũy và gây ảnh hƣởng đến hệ thần kinh, gây độc cho c c cơ quan trong cơ thể và đặc iệt, với một số KLN có độc tính cao, chúng có thể gây độc ở mức vi lƣợng (nhƣ P , Cd...). Huyện Kho i Châu, tỉnh Hƣng Yên có diện tích đất trồng rau, quả, dƣợc liệu lớn và đƣợc chính quyền địa phƣơng chú trọng đầu tƣ, ph t triển. Tuy nhiên, hoạt động canh t c nông nghiệp của ngƣời dân ở một số x thuộc huyện Kho i Châu, với cƣờng độ lớn, thời gian canh t c trong năm liên tục (UBND x Tân Dân, 2019; UBND x Tứ Dân, 2019a, 2019 ), đòi hỏi sử dụng lƣợng phân ón hóa học lớn. Đối với huyện Yên Mỹ, sự ph t triển của c c khu công nghiệp (KCN) trên địa àn huyện, nhƣ KCN Yên Mỹ II, KCN Phố Nối A, KCN Phố Nối B, làm ph t sinh một số vấn đề về môi trƣờng (Sở TN&MT tỉnh Hƣng Yên, 2018), theo thời gian, có thể là nguy cơ gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng đất và nƣớc tƣới nông nghiệp. Việc phân tích chất lƣợng đất trồng, nƣớc tƣới là nhằm đ nh gi sự phù hợp và mức độ đảm ảo an toàn của môi trƣờng đối với việc canh t c c c loại cây lƣơng thực, cây rau màu, cây ăn quả và cây dƣợc liệu tại một số x thuộc tỉnh Hƣng Yên. 2. Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Đối tư ng nghiên cứu 40 m u đất ruộng và 20 m u nƣớc mƣơng, nƣớc giếng khoan, dùng cho tƣới tiêu nông nghiệp của x Tứ Dân, x Tân Dân thuộc huyện Kho i Châu, x Giai Phạm, x Ngọc Long thuộc huyện Yên Mỹ của tỉnh Hƣng Yên vào th ng 6 năm 2019. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu mẫu đất và mẫu nước + Lấy m u đất ruộng đại diện theo TCVN 7538-1 (ISO 10381-1), sử dụng phƣơng ph p đƣờng chéo, thu mỗi ruộng 5 m u đất x 8 ruộng, tại 2 huyện nghiên cứu, đất đƣợc lấy ở tầng mặt (0-20 cm), tại những ruộng đ trồng c c loại cây trong vụ trƣớc, nhƣ liệt kê ở Bảng 2.1, khối lƣợng 1 kg đất/m u (Bảng 2.1). + M u nƣớc mƣơng và nƣớc giếng khoan dùng cho tƣới tiêu nông nghiệp đƣợc lấy s t ngay c c ruộng đƣợc thu m u đất, theo TCVN 6663-1: 2011 (ISO 5667-2: 2006), Chất lƣợng nƣớc – Lấy m u – Phần 1: Hƣớng d n kỹ thuật lấy m u; và TCVN 6663-3: 2003 (ISO 5667-3: 1985) Chất lƣợng nƣớc – Lấy m u – Phần 3: Hƣớng d n ảo quản và xử lý m u, thu 6 m u nƣớc giếng khoan và 14 m u nƣớc mƣơng ở hai huyện nghiên cứu, thể tích m u đƣợc lấy 500 ml nƣớc/m u (Bảng 2.1). Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 549
  3. Bảng 1 Vị trí và loại m u ược thu phân tích Loại ất Số Vị trí l y m u Địa i m lấy m u trồng nư c tư i m u Vĩ độ Kinh độ tỉnh Hưng Yên Đất trồng lúa 5 20o56,253‟ 106o02,249‟ Giai Phạm, Yên Mỹ Đất trồng sả 5 20o56,229‟ 106o02,265‟ Giai Phạm, Yên Mỹ Đất trồng lúa 5 20o54,955‟ 106o02,068‟ Ngọc Long, Yên Mỹ Đất trồng lúa 5 20o54,634‟ 106o02,024‟ Ngọc Long, Yên Mỹ Đất trồng ạch chỉ 5 20o50,185‟ 105o56,164‟ Tứ Dân, Kho i Châu Đất trồng rau màu 5 20o50, 178‟ 105o56,173‟ Tứ Dân, Kho i Châu Đất trồng rau màu 5 20o51,408‟ 105o59,102‟ Tân Dân, Khoái Châu Đất trồng rau màu 5 20o51,381‟ 105o59,167‟ Tân Dân, Khoái Châu Nƣớc giếng khoan 3 20o56,246‟ 106o02,254‟ Giai Phạm, Yên Mỹ Nƣớc mƣơng 3 20o56,230‟ 106o02,263‟ Giai Phạm, Yên Mỹ Nƣớc mƣơng 4 20o54,953‟ 106o02,065‟ Ngọc Long, Yên Mỹ Nƣớc giếng khoan 3 20o50, 176‟ 105o56,175‟ Tứ Dân, Kho i Châu Nƣớc mƣơng 3 20o50,188‟ 105o56,160‟ Tứ Dân, Khoái Châu Nƣớc mƣơng 4 20o51,406‟ 105o59,105‟ Tân Dân, Khoái Châu 2.2.2. Phương pháp phân tích mẫu đất và mẫu nước + Độ ẩm m u đất đƣợc x c định theo TCVN 4048:2011. + pH của m u đất, m u nƣớc đƣợc x c định theo phƣơng ph p cực chọn lọc hydro, sử dụng m y đo Hanna pH 211, ký hiệu DEQA/TB.40. + Độ đục của m u nƣớc đƣợc x c định ằng c ch sử dụng m y đo (HACH 2100Q) của Mỹ. + Xử lý m u đất: M u đất dùng để phân tích c c yếu tố dinh dƣỡng, đƣợc xử lý sơ ộ theo TCVN 6647 (ISO 11464) và xử lý theo phƣơng ph p phân tích đất, nƣớc, phân ón, cây trồng (Lê Văn Khoa và cs., 2001). M u đất dùng để phân tích kim loại nặng, sau khi xử lý sơ ộ, đƣợc công ph ằng phƣơng ph p US EPA 3052, sử dụng hỗn hợp axit HNO3 (65%) và HF đậm đặc. + Phân tích hàm lƣợng kim loại nặng – arsen (As), cadimi (Cd), chì (P ), đồng (Cu), kẽm (Zn), và thủy ngân (Hg) – trong m u đất và m u nƣớc theo Standard method APHA 2012. Sử dụng phƣơng ph p quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) trong x c định hàm lƣợng kim loại trong c c m u đất, nƣớc và thực vật. Sử dụng phƣơng ph p quang phổ nguồn plasma cảm ứng cao tần kết nối khối phổ (ICP – MS) trong phân tích c c m u cần độ chính x c cao hơn và với mục đích nghiên cứu sàng lọc. + Phân tích hàm lƣợng c c chất dinh dƣỡng trong đất: − X c định chất hữu cơ theo TCVN8941: 2011 (phƣơng ph p Walkley-Black). − X c định mùn theo phƣơng ph p Chiurin (Lê Văn Khoa và cs., 2001). 550 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  4. − X c định N tổng số theo TCVN 6498: 1999 (phƣơng ph p Kjeldahl cải iên). − X c định P tổng số theo TCVN 8940: 2011 (phƣơng ph p so màu “xanh molipđen”). − X c định K tổng số theo TCVN 8660: 2011. C c phép phân tích đƣợc lặp lại 3 lần và lấy gi trị trung ình. 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu C c số liệu đƣợc thống kê, phân tích, so s nh và sử dụng phần mềm Excel. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Chỉ số dinh dưỡng và hàm lư ng các kim loại nặng trong đất nông nghiệp Bảng 3 1 Các chỉ số inh ưỡng, hàm lượng các kim loại nặng trong ất ở khu vực nghiên cứu tại huyện Khoái Châu và huyện Yên Mỹ giá trị trung ình ± sai số chuẩn Gi i hạn th o Khoái Châu Yên Mỹ Tên TCVN/QCVN/ Thông số TCVN/QCVN/ (n = 20) (n = 20) tài liệu tài liệu pH 6,97 ± 0,41 5,93 ± 0,20 4,11 - 7,57 TCVN 7377: 2004 N (%) 0,20 ± 0,04 0,21 ± 0,02 0,095 - 0,27 TCVN 7373: 2004 P (%) 0,12 ± 0,02 0,06 ± 0,03 0,03 - 2,35 TCVN 7374: 2004 K (%) 0,13 ± 0,02 0,07 ± 0,03 0,03 - 2,35 TCVN 7375: 2004 Mùn (%) 1,24 ± 0,19 2,64 ± 0,39 1,00 - 2,00 Môi trƣờng Việt, 2019 Chất hữu cơ (%) 1,60 ± 0,31 3,54 ± 0,55 1,00 - 2,85 TCVN 7376: 2004 As (mg/kg) 4,08 ± 1,67 6,34 ± 2,83 15 QCVN 03-MT: 2015/BTNMT Cd (mg/kg) 0,75 ± 0,37 0,39 ± 1,5 1,5 QCVN 03-MT: 2015/BTNMT Pb (mg/kg) 24,60 ± 7,50 33,52 ± 4,08 70 QCVN 03-MT: 2015/BTNMT Cu (mg/kg) 39,37 ± 5,79 43,53 ± 2,79 100 QCVN 03-MT: 2015/BTNMT Zn (mg/kg) 76,10 ± 3,13 73,69 ± 2,62 200 QCVN 03-MT: 2015/BTNMT Hg (mg/kg) 0,27 ± 0,08 0,46 ± 0,09 1 Pescod, 1992 Độ pH là một trong những yếu tố quan trọng của đất, ảnh hƣởng đến c c qu trình lý hóa và sinh học của đất và có t c động đến cây trồng. Đa số cây trồng thích ứng ở đất trung tính (pH từ 6-7) (Lê Văn Khoa và cs., 2001). Gi trị pH càng thấp, khả năng hòa tan kim loại và độ hoạt động của ion kim loại sẽ càng cao. Gi trị pH trung ình của c c m u đất nông nghiệp thu tại khu vực nghiên cứu là 5,93 (ít chua) và 6,97 (trung tính), tƣơng ứng với c c x thuộc huyện Yên Mỹ và huyện Kho i Châu (Bảng 3.1). C c gi trị pH này phù hợp cho c c loại cây trồng tại Việt Nam nói chung và nằm trong d y gi trị pH của đất nông nghiệp Việt Nam (TCVN 7377: 2004). Hàm lƣợng c c chất dinh dƣỡng đa lƣợng, đƣợc khảo s t trong c c m u đất nông nghiệp, đƣợc thu tại huyện Kho i Châu và huyện Yên Mỹ, có gi trị trung ình tƣơng ứng là: nitơ tổng số: 0,2% và 0,21%; phôtpho tổng số (tính theo P2O5): 0,12% và 0,06%; kali tổng số: 0,13% và 0,07% (Bảng 3.1). C c gi trị hàm lƣợng này đều nằm trong khoảng gi trị tiêu chuẩn của Việt Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 551
  5. Nam đối với đất nông nghiệp (TCVN 7373: 2004; TCVN 7374: 2004; TCVN 7375: 2004), đảm ảo cho sự sinh trƣởng và ph t triển phù hợp đối với cây trồng. Hàm lƣợng chất hữu cơ và mùn trong c c m u đất nông nghiệp đƣợc thu tại c c x thuộc huyện Kho i Châu và huyện Yên Mỹ kh cao, đạt gi trị tƣơng ứng là: 1,24% và 2,64% đối với mùn 1,6% và 3,54% đối với chất hữu cơ (Bảng 3.1). Sự tích lũy chất hữu cơ ở dạng mùn trong đất là do hoạt động của vi sinh vật và thực vật, cũng nhƣ do ón phân hữu cơ. Hàm lƣợng, thành phần mùn quyết định hình th i và c c tính chất lý, hóa học, độ phì của đất. Trong tầng mùn chứa gần 90% nitơ ở dạng dự trữ và phần lớn c c nguyên tố dinh dƣỡng, nhƣ P, S, nguyên tố vi lƣợng, là kho dự trữ chất dinh dƣỡng cho cây trồng (Lê Văn Khoa và cs., 2001). Hàm lƣợng As, Cd, P , Cu, Zn, Hg trong c c m u đất nông nghiệp tại c c x thuộc 2 huyện Kho i Châu và huyện Yên Mỹ lần lƣợt là 4,08 và 6,34 mg/kg; 0,75 và 0,39 mg/kg; 24,60 và 33,52 mg/kg; 39,37 và 43,53mg/kg; 76,10 và 73,69 mg/kg; 0,27 và 0,46 mg/kg (Bảng 3.1). Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lƣợng c c kim loại nặng quan tâm có trong 40 m u đất nông nghiệp, nằm trong giới hạn an toàn dƣới ngƣỡng cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 03-MT: 2015/BTNMT) và Tổ chức Nông lƣơng Thế giới (Pescod, 1992) đối với đất nông nghiệp, không có kim loại nào có hàm lƣợng vƣợt giới hạn cho phép. Đ nh gi hiện trạng môi trƣờng đất ở phƣờng Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP. Hà Nội cho thấy, hàm lƣợng N, P2O5, K2O nằm trong khoảng từ 0,084-0,145%, 0,123-0,291%, 0,896-1,842% tƣơng ứng và hàm lƣợng Cu, P , Cd, As nằm trong khoảng từ 17,7-47,8 mg/kg, 19,2-42,0 mg/kg, 0,4-1,5 mg/kg, 17,1-42,9 mg/kg (Nguyễn Ngân Hà và cs., 2016). Nhƣ vậy, hàm lƣợng As và Cd trong c c m u đất Yên Nghĩa, Hà Đông cao hơn nhiều so với trong c c m u đất Kho i Châu và Yên Mỹ. Đất canh t c nông nghiệp tại Phú Diễn và Tây Tựu, Bắc Từ Liêm, Hà Nội có hàm lƣợng trung ình As, Cd, P , Cu, và Zn tƣơng ứng là 14,7 mg/kg, < 0,2 mg/kg, 36,1 mg/kg, 76,6 mg/kg và 110,3 mg/kg (Nguyễn Thị Mai Hƣơng và cs., 2012). So với hàm lƣợng c c chất tƣơng ứng trong m u đất tại Kho i Châu và Hƣng Yên ở nghiên cứu hiện tại, ngoại trừ Cd, còn lại tất cả c c kim loại nặng nói trên đều có hàm lƣợng cao hơn. Kết quả nghiên cứu trƣớc đây của Phan Quốc Hƣng và Hoàng Quốc Việt (2017) về tính chất đất trồng rau an toàn ở huyện Thanh Trì, Hà Nội cho thấy, hàm lƣợng trung ình chất hữu cơ (1,43%), Nitơ (0,12%) và Cu (39,37 mg/kg), thấp hơn hàm lƣợng c c chất tƣơng ứng trong m u đất thu tại khu vực nghiên cứu tại hai huyện của tỉnh Hƣng Yên trong nghiên cứu hiện tại, trong khi hàm lƣợng trung ình P2O5 (0,22%), K2O (2,41%) và Zn (113,81 mg/kg), cao hơn hàm lƣợng tƣơng ứng trong c c m u đất ở nghiên cứu hiện tại, còn hàm lƣợng trung ình P (28,33 mg/kg) ở mức gần tƣơng đƣơng so với nghiên cứu hiện tại. Hiện nay, tại nhiều địa phƣơng có nền kinh tế nông nghiệp ph t triển mạnh, nhƣ Đồng ằng sông Hồng, Đồng ằng sông Cửu Long, việc sử dụng qu nhiều phân ón và hóa chất ảo vệ thực vật (BVTV), gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Môi trƣờng, riêng năm 2010, khoảng 60-65% lƣợng phân đạm (tƣơng đƣơng 1,77 triệu tấn), 55-60% lƣợng lân (2,07 triệu tấn) và 55-60% kali (344 nghìn tấn) tồn dƣ trong đất (Đinh Thị Hải Vân, 2015). Bên cạnh đó, c c hoạt động làng nghề cũng là một nguyên nhân đ ng chú ý, d n đến ô nhiễm môi trƣờng đất nông nghiệp. Tại miền Bắc Việt Nam, khi tiến hành điều tra m u đất ở một số khu vực, ph t hiện nhiều m u đất ị ô nhiễm ởi chì (P ) và cadimi (Cd) với hàm lƣợng cao. Tại x Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên, đất ở nhiều địa điểm đ ị ô nhiễm chì và cadimi, nhƣ khu vƣờn của c c hộ gia 552 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  6. đình t i chế chì, nồng độ chì và cadimi là 7.000-15.000 mg/kg và 1,8-3,6 mg/kg (Chu Thi Thu Ha, 2011). Trong khi đất trồng lúa và rau trên c nh đồng thôn Đông Mai, x Chỉ Đạo có hàm lƣợng từ 250-7.070 mg/kg (Pham Thi Thao Trang et al., 2016). Việc khai th c và tuyển thiếc tại x Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Th i Nguyên cũng gây ra ô nhiễm asen (As) trong đất tại khu vực này, hàm lƣợng asen trong đất ruộng ở khu vực lân cận cao hơn 320 mg/kg, có nơi lên đến 3.809 mg/kg (Chu Thi Thu Ha, 2011). 3 Tính chất và hàm lượng các kim loại nặng trong nước tưới tại khu vực nghiên cứu Kết quả phân tích c c chỉ số lý hóa và hàm lƣợng c c kim loại nặng trong c c m u nƣớc mƣơng và nƣớc giếng khoan dùng cho tƣới tiêu nông nghiệp tại 4 x thuộc 2 huyện Kho i Châu, Yên Mỹ đƣợc thể hiện trong Bảng 3.2. Bảng 3 Tính chất và hàm lượng các kim loại nặng trong nư c tư i ở khu vực nghiên cứu tại huyện Khoái Châu và huyện Yên Mỹ giá trị trung ình ± sai số chuẩn Huyện Khoái Châu Huyện Yên Mỹ Giá trị gi i hạn Chỉ số (n = 10) (n = 10) theo QCVN* pH 7,2 ± 0,33 7,1 ± 0,13 5,5 - 9,0 Độ đục (NTU) 247 ± 198 56,5 ± 43,4 - As (mg/L) 0,002 ± 0,001 0,001 ± 0,000 0,050 Cd (mg/L) 0,001 ± 0,000 0,001 ± 0,000 0,010 Pb (mg/L) 0,012 ± 0,013 0,027 ± 0,007 0,050 Cu (mg/L) 0,046 ± 0,016 0,055 ± 0,005 0,500 Zn (mg/L) 0,057 ± 0,023 0,077 ± 0,007 1,500 Hg (mg/L) 0,000 ± 0,000 0,000 ± 0,000 0,001 Ghi chú: * QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi). Độ pH là một trong những chỉ tiêu quan trọng để x c định, đ nh gi chất lƣợng nguồn nƣớc, vì nó ảnh hƣởng rất lớn đến qu trình hóa học và sinh học diễn ra trong môi trƣờng nƣớc. Trị số phụ thuộc vào hàm lƣợng axit muối hữu cơ ở đ y sông, đ y giếng khoan, sự thủy phân của c c muối KLN và sự ph t triển của hệ vi tảo của sông. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lƣợng pH trung ình của c c x thuộc 2 huyện Kho i Châu và Yên Mỹ lần lƣợt là 7,2 và 7,1 (Bảng 3.2), nằm trong quy chuẩn Việt Nam dùng cho nƣớc tƣới tiêu (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT). Độ đục là một phép đo quang, chỉ ra sự hiện diện của c c hạt lơ lửng, đƣợc đo ằng c ch chiếu nh s ng qua một m u và định lƣợng nồng độ hạt lơ lửng. Khi có càng nhiều hạt trong dung dịch, độ đục càng cao. Nƣớc tƣới tại 2 x Tứ Dân và Tân Dân có độ đục trung ình là 247 NTU (đơn vị đo độ đục của Nephelometic), tại 2 x Ngọc Long, Giai Phạm, có độ đục trung ình 56,5 NTU (Bảng 3.2). Độ đục trong nƣớc tại khu vực nghiên cứu có thể do chất thải và nƣớc thải từ c c khu công nghiệp, do hoạt động canh t c nông nghiệp, chăn nuôi và c c làng nghề… và do c c yếu tố tự nhiên của lƣu vực (địa chất, chế độ khí hậu-thủy văn…). Hàm lƣợng kim loại nặng As, Cd, P , Zn, Cu, Hg có trong 20 m u nƣớc nông nghiệp đƣợc thể hiện trong Bảng 3.2 cho thấy, có sự kh c nhau giữa nguồn nƣớc tƣới tiêu ở c c khu vực nghiên cứu thuộc hai huyện, nhƣng đều dƣới ngƣỡng cho phép của Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08- MT: 2015/BTNMT). Hàm lƣợng asen (As) tại 2 điểm x thuộc huyện Kho i Châu có gi trị Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 553
  7. trung ình là 0,002 mg/l, huyện Yên Mỹ là 0,001 mg/l, những gi trị này đều thấp hơn gi trị của Quy chuẩn Việt Nam nói trên. Hàm lƣợng cadimi (Cd) trong m u nƣớc tƣới nông nghiệp tại c c x thuộc huyện Kho i Châu và tại c c x thuộc huyện Yên Mỹ có gi trị trung ình ằng nhau: 0,001 mg/l. Trong khi, c c kim loại nặng P , Cu, Zn có hàm lƣợng trung ình 0,012 và 0,027 mg/l; 0,046 và 0,055 mg/l; 0,57 và 0,077 mg/l tƣơng ứng với c c x thuộc 2 huyện Kho i Châu, Yên Mỹ. Không ph t hiện sự có mặt của Hg trong c c m u nƣớc tƣới tiêu tại c c x thuộc hai huyện nghiên cứu đƣợc phân tích (Bảng 3.2). Nhƣ vậy, trong c c m u nƣớc tƣới tiêu nông nghiệp ở khu vực nghiên cứu, ngoại trừ Hg không ph t hiện thấy, còn hàm lƣợng c c kim loại nặng kh c, nhƣ As, Cd, P , Cu, và Zn, đều có gi trị nằm dƣới ngƣỡng gi trị cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT). Kết quả nghiên cứu trƣớc đây tại x Phú Diễn và x Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội, nơi có diện tích trồng rau, hoa, quả lớn cho thấy, hàm lƣợng một số kim loại nặng trong nƣớc tƣới nhƣ sau: As: 0,0097 mg/l; Cd: 0,00003 mg/l; P : 0,0004 mg/l; Cu: 0,00644 mg/l; Zn: 0,0187 mg/l (Nguyễn Thị Mai Hƣơng và cs., 2012). So với kết quả nghiên cứu tại khu vực Tây Tựu, vùng canh t c tại 4 x thuộc huyện Kho i Châu và Yên Mỹ có nguồn nƣớc tƣới chứa hàm lƣợng Cd, P , Cu, Zn cao hơn. 4. T LUẬN VÀ HUY N NGHỊ 4 1 Kết luận Hàm lƣợng mùn, chất hữu cơ và c c chất dinh dƣỡng N, P, K tổng số có trong c c m u đất nông nghiệp tại c c x thuộc 2 huyện Kho i Châu, Yên Mỹ phù hợp để trồng đa dạng c c loại cây nông nghiệp nhƣ lúa, rau màu, cây dƣợc liệu… Hàm lƣợng c c kim loại nặng As, Cd, P , Cu, Zn, Hg có trong c c m u đất nông nghiệp và nƣớc tƣới tại khu vực nghiên, đều nằm trong giới hạn cho phép so với Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT; QCVN 03-MT: 2015/BTNMT) và Tổ chức Nông lƣơng Thế giới (Pescod, 1992), đƣợc đ nh gi là an toàn đối với cây trồng. Tuy nhiên, xuất ph t từ thực tế hiện trạng có mặt c c kim loại nặng ở dạng vết trong c c m u đất và m u nƣớc tại khu vực nghiên cứu, cần có những iện ph p kiểm so t c c hoạt động công nghiệp và nông nghiệp ở địa phƣơng, nhằm đảm ảo chất lƣợng đất nông nghiệp và nƣớc tƣới tiêu đƣợc duy trì không ị ô nhiễm. 4 Khuyến nghị Những kết quả nghiên cứu về chỉ số dinh dƣỡng trong đất nông nghiệp, hàm lƣợng kim loại nặng trong đất và nƣớc tƣới tại khu vực nghiên cứu chỉ là c c khảo s t an đầu. Cần mở rộng phạm vi và tần suất khảo s t, để có số liệu đầy đủ hơn về chất lƣợng đất và nƣớc tƣới nông nghiệp tại c c huyện thuộc tỉnh Hƣng Yên. Lời cảm ơn Công trình này đƣợc hỗ trợ kinh phí từ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hƣng Yên, với đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng, phƣơng ph p sơ chế và ảo quản Đƣơng quy và Ngƣu tất tại tỉnh Hƣng Yên” và từ Viện Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số loại phân ón lên năng suất sinh học, hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu một số loài cây tinh dầu”, m số: IEBR ĐT.12-20. 554 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  8. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Alexandratos N. and J. Bruinsma, 2012. World agriculture towards 2030/2050: The 2012 revision. ESA working paper No.12-03. FAO, Rome: 147 p. 2. Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), 1999. TCVN 6498:1999 (ISO 11261: 1995). Chất lƣợng đất - X c định nitơ tổng - Phƣơng ph p Kendan (Kjeldahl) cải iên. Bộ KH&CN, Hà Nội. 3. Bộ KH&CN, 2004. TCVN 7376:2004. Chất lƣợng đất - Gi trị chỉ thị về hàm lƣợng cac on hữu cơ tổng số trong đất Việt Nam. Bộ KH&CN, Hà Nội. 4. Bộ KH&CN, 2006. TCVN 7538-1:2006 (ISO 10381-1:2002). Chất lƣợng đất - Lấy m u - Phần 1: Hƣớng d n lập chƣơng trình lấy m u. Bộ KH&CN, Hà Nội. 5. Bộ KH&CN, 2007. TCVN 6647:2007 (ISO 11464:2006). Chất lƣợng đất - Xử lý sơ ộ m u để phân tích lý-hóa. Bộ KH&CN, Hà Nội. 6. Bộ KH&CN, 2011. TCVN 4048:2011. Chất lƣợng đất - Phƣơng ph p x c định độ ẩm và hệ số khô kiệt. Bộ KH&CN, Hà Nội. 7. Bộ KH&CN, 2011. TCVN 8660:2011. Chất lƣợng đất - Phƣơng ph p x c định kali tổng số. Bộ KH&CN, Hà Nội. 8. Bộ KH&CN, 2011. TCVN 8940:2011. Chất lƣợng đất - X c định phôtpho tổng số - Phƣơng pháp so màu. Bộ KH&CN, Hà Nội. 9. Bộ KH&CN, 2011. TCVN 8941:2011. Chất lƣợng đất - X c định cac on hữu cơ tổng số - Phƣơng ph p Walkley Black. Bộ KH&CN, Hà Nội. 10. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT), 2004. TCVN 7373:2004. Chất lƣợng đất - Gi trị chỉ thị về hàm lƣợng nitơ tổng số trong đất Việt Nam. Bộ TN&MT, Hà Nội. 11. Bộ TN&MT, 2004. TCVN 7374:2004. Chất lƣợng đất - Gi trị chỉ thị về hàm lƣợng phôtpho tổng số trong đất Việt Nam. Bộ TN&MT, Hà Nội. 12. Bộ TN&MT, 2004. TCVN 7375:2004. Chất lƣợng đất - Gi trị chỉ thị về hàm lƣợng kali tổng số trong đất Việt Nam. Bộ TN&MT, Hà Nội. 13. Bộ TN&MT, 2004. TCVN 7377:2004. Chất lƣợng đất - Gi trị chỉ thị pH trong đất Việt Nam. Bộ TN&MT, Hà Nội. 14. Bộ TN&MT, 2015. QCVN 03-MT: 2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất. Bộ TN&MT, Hà Nội. 15. Bộ TN&MT, 2015. QCVN 08-MT: 2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. Bộ TN&MT, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Bộ, Trần Minh Tiến, Ngô Vĩnh Viễn, Chu Văn H ch và Phạm Văn Toản, 2015. Cẩm nang sản xuất lúa thông minh. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Ngân Hà, Nguyễn Minh Phƣơng và Nguyễn Mai Anh, 2016. Đ nh gi hiện trạng môi trƣờng đất và sự tích lũy một số kim loại nặng, nitrat trong rau trồng ở phƣờng Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: C c Khoa học Tr i đất và Môi trƣờng, 32(1S): tr. 118-124. 18. Chu Thi Thu Ha, 2011. Survey on heavy metals contaminated soils in Thai Nguyen and Hung Yen provinces in Northern Vietnam. Journal of Vietnamese Environment, 1(1): pp. 34-39. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 555
  9. 19. Heffer P., 2008. Assessment of fertilizer use by crop at the global level 2006-2006/07. International Fertilizer Industry Association, Paris, France. 20. Phan Quốc Hƣng và Hoàng Quốc Việt, 2017. Đ nh gi một số tính chất đất phục vụ sản xuất rau an toàn ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(6): tr. 808-816. 21. Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Lê Thị Phƣơng Quỳnh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, C. Seilder, M. Kaendler và Dƣơng Thị Thủy, 2012. Hàm lƣợng một số kim loại nặng trong môi trƣờng đất và nƣớc vùng canh t c nông nghiệp (hoa – rau – cây ăn quả) tại x Phú Diễn và x Tây Tựu (Hà Nội). Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(4): tr. 491-496. 22. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp và C i Văn Tranh, 2001. Phƣơng ph p phân tích đất, nƣớc, phân ón, cây trồng. NXB Gi o dục, Hà Nội. 23. Môi trƣờng Việt, 2019. Đ nh gi và phân tích c c chỉ tiêu môi trƣờng đất. http://moitruongviet.edu.vn/danh-gia-va-phan-tich-cac-chi-tieu-moi-truong-dat. 24. Pescod M.B., 1992. Water treatment and use in agriculture. FAO irrigation and drainage paper 47. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Roma, Italy: 169 p. 25. Sở TN&MT tỉnh Hƣng Yên, 2018. Xử lý c c điểm “nóng” về môi trƣờng. http://sotnmt.hungyen.gov.vn. 26. Trƣơng Hợp T c, 2009. Ảnh hƣởng của việc sử dụng phân ón đến môi trƣờng. Cổng thông tin điện tử Bộ NN&PTNT. http://www.agroviet.gov.vn. 27. Pham Thi Thao Trang, Phan Thi Phuong, Nguyen Khanh Linh, Nguyen Thi Kim Oanh, Ha Thi Thu Thuy, Ho Thi Oanh, Nguyen Kieu Bang Tam, Nguyen Thi My Trang, Do Thi Thu Trang, Nguyen Thi Hue, Vu Van Tu and Chu Thi Thu Ha, 2016. Status of heavy metal (Pb, Cd) pollution in agricultural soil in Dong Mai lead recycling craft village in Hung Yen, Vietnam. Journal of Vietnamese Environment, 8(5): pp. 284-288. 28. UBND x Tân Dân, 2019. B o c o kết quả diện tích gieo trồng vụ mùa năm 2019 của x Tân Dân. Huyện Kho i Châu, Hƣng Yên. 29. UBND x Tứ Dân, 2019a. B o c o kết quả diện tích gieo trồng vụ mùa năm 2019 của x Tứ Dân. Huyện Kho i Châu, Hƣng Yên. 30. UBND x Tứ Dân, 2019 . B o c o tình hình thực hiện kế hoạch ph t triển kinh tế-x hội 6 th ng đầu năm, nhiệm vụ giải ph p chủ yếu 6 th ng cuối năm 2019. Huyện Kho i Châu, Hƣng Yên. 31. Đinh Thị Hải Vân, 2015. Ảnh hƣởng của ô nhiễm nƣớc tới hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tạp chí Môi trƣờng. http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ảnh-hƣởng-của-ô- nhiễm-nƣớc--tới-hoạt-động-sản-xuất-nông-nghiệp-39192. 556 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  10. Abstract SURVEY ON QUALITY OF AGRICULTURAL SOIL AND IRRIGATIVE WATER IN SOME COMMUNES IN HUNG YEN PROVINCE Chu Thi Thu Ha(1), Nguyen Thi Huong(1), Tran Huy Thai(1), Nguyen Thi Hien(1), Bui Van Thanh(1), Nguyen Thi Van Anh(1), Vu Van Tu(2) and Nguyen Thuy Hang(3) (1) Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) (2) Institute of Environmetal Technology, VAST (3) Vietnam National University of Agriculture In the framework of the survey and assessment program for the quality of the culturing environment for agricultural crops in general and medicinal plants in particular in some areas of Hung Yen province, forty soil samples and twenty water samples were taken in 4 communes of Khoai Chau and Yen My districts and were analyzed for heavy metal content and some important indicators. For agricultural soil samples, the pH value of soil samples in Yen My and Khoai Chau districts was at a low level of acidity to neutral, with average values of 5.93 and 6.97, respectively. The content of soil organic matter and humus in 4 communes of Khoai Chau and Yen My districts was quite high, with values of 1.6% and 3.54% for organic matter, 1.24% and 2.64% for humus. In the communes of Khoai Chau district, the concentrations of total nitrogen, total phosphate and total potasium of soil were 0.20%, 0.12% and 0.13%. In Yen My, those values were 0.21%, 0.06%, and 0.07%. The concentrations of arsenic, cadmium, lead, copper, zinc and mercury in analyzed soil and water samples were below the standard threshold. Keywords: Hung Yen, nutrients, heavy metals, agricultural soil, irrigation water. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 557
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2