Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CÔNG TÁC CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CÓ THẨM PHÂN<br />
PHÚC MẠC SAU PHẨU THUẬT TIM TẠI KHOA HỒI SỨC<br />
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
Phan Thị Huỳnh Nhi*, Huỳnh Thị Phương Thảo*, Nguyễn Thị Thu Trang*, Phan Vũ Minh Phương*,<br />
Huỳnh Thị Thu Hương*,Nguyễn Đăng Khoa*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát công tác chăm sóc bệnh nhân có thẩm phân phúc mạc sau phẫu thuật tim tại khoa Hồi<br />
sức Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả tất cả các bệnh nhân tại đơn vị Hồi sức tim từ<br />
2/2015-9/2015 và các điều dưỡng tham gia chăm sóc.<br />
Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân có chỉ định thẩm phân phúc mạc là 7,7% và 62,5% bệnh nhân sau thẩm phân phục<br />
hồi lại chức năng thận. Điều dưỡng thực hiện đúng các bước như: gắn đúng hệ thống thẩm phân 100%, theo dõi<br />
lượng dịch ra mỗi chu kỳ 100%, theo dõi màu sắc dịch 100%, thay túi dịch đúng giờ 25%, thay băng chân<br />
catheter, soạn dụng cụ đầy đủ và kiểm tra túi dịch đạt 66,7%.<br />
Kết luận: Nhóm tuổi thường gặp biến chứng suy thận cấp sau phẫu thuật tim là sơ sinh và nhũ nhi. Công<br />
tác chăm sóc và theo dõi bệnh nhân có thẩm phân phúc mạc khá tốt, tuy nhiên vẫn còn các bước chưa làm tốt như<br />
thay túi dịch đúng giờ, và các bước chưa đạt tỉ lệ cao thay băng chân catheter hằng ngày, soạn dụng cụ đầy đủ và<br />
kiểm tra túi dịch.<br />
Từ khóa: thẩm phân phúc mạc, chăm sóc điều dưỡng, phẫu thuật tim, đơn vị chăm sóc đặc biệt<br />
ABSTRACT<br />
OBSERVE NURSING CARE OF PATIENTS UNDERGOING PERITONEAL DIALYIS AFTER CARDIAC<br />
SURGERY IN INTENSIVE CARE UNIT - CHILDREN´S HOSPITAL 2<br />
Phan Thi Huynh Nhi, Huynh Thi Phuong Thao, Nguyen Thi Thu Trang, Phan Vu Minh Phuong,<br />
Huynh Thi Thu Huong, Nguyen Dang Khoa<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 156 - 161<br />
Objective: Observe nursing care of patients undergoing peritoneal dialyis after cardiac surgery in Intensive<br />
Care Unit - Children´s Hospital 2<br />
Method: cross section study numbers of patients underdoing PD in ICU in the period time from Feb 2015<br />
till Sept 2015<br />
Result: Most of patients underdoing PD in ICU are neonates or small infants. Percentage of patient has PD<br />
indication is 7.7%, 62.5% patients underdoing PD improves renal function. 100 % of nurse follow steps of<br />
procedure. For example : 100 % set up right system, 100 % calculate the fluid balance every cycle, 100 % make<br />
remark on change of color of the the removal fluid, 25% change the bag of dialysis fluid on time, 66.7% practices<br />
good hygiene and keeps the catheter taped down on the skin.<br />
Conclusion: Most of the nurses have good practice of PD care. Some steps must be improved are changing<br />
the bags and good hygiene on the exit site.<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
Tác giả liên lạc: ĐD Phan Thị Huỳnh Nhi, ĐT: 090 133 1636, Email: tomato20686@yahoo.com.vn<br />
156 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
Keywords: Peritoneal Dyalysis, Nursing care, Cardiac Surgery, Intensive Care Unit.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ dịch chân catheter, tắc catheter, tụt catheter,<br />
nhiễm trùng chân catheter.<br />
Suy thận cấp trên bệnh nhân sau phẫu thuật<br />
tim là một biến chứng nặng. Phương pháp thẩm Xác định tỉ lệ điều dưỡng thực hiện đúng<br />
phân phúc mạc (TPPM) có hiệu quả, giảm được thao tác kỹ thuật TPPM<br />
chi phí điều trị và biến chứng so với chạy thận TỔNG QUAN Y VĂN<br />
nhân tạo hoặc lọc máu liên tục(1,7,3,6,4).<br />
Thẩm phân phúc mạc là phương pháp sử<br />
Tại đơn vị hồi sức tim (HST) – khoa Hồi dụng màng bụng của người bệnh làm màng lọc<br />
sức - Bệnh viện nhi đồng 2, trong năm đầu thay thế cho thận suy, để lọc các chất chuyển<br />
thành lập (2009) tiếp nhận phẫu thuật cho 82 hóa, nước điện giải ra khỏi cơ thể người bệnh và<br />
trường hợp bệnh tim bẩm sinh, năm 2012 tăng giúp cân bằng nội môi.<br />
lên 245 trường hợp(5). Bên cạnh những phẫu Với phương pháp thẩm phân phúc mạc, thay<br />
thuật tim bẩm sinh thường gặp, bệnh viện đã vì được lọc máu bằng màng lọc nhân tạo bên<br />
tiến hành phẫu thuật cho nhiều trường hợp ngoài cơ thể, máu sẽ được lọc bên trong cơ thể<br />
tim bẩm sinh phức tạp. Do đó, số bệnh nhân thông qua phúc mạc. Đây là màng mỏng bao<br />
gặp biến chứng suy thận cấp sau phẫu thuật quanh bên ngoài các tạng trong ổ bụng.<br />
tim càng tăng lên, bệnh nhân cần thẩm phân<br />
Nguyên tắc hoạt động của phương pháp<br />
phúc mạc ngày càng nhiều.<br />
thẩm phân phúc mạc<br />
Do đó, việc chăm sóc bệnh nhân sau phẫu<br />
thuật tim có thẩm phân phúc mạc; theo dõi Dịch thẩm phân sẽ được đưa vào bụng<br />
lượng dịch vào ra đề phòng thừa dịch và thiếu thông qua ống thông. Sau đó các chất độc sẽ<br />
dịch là hết sức quan trọng, góp phần cứu sống được hấp thu bởi dịch thẩm phân bằng cơ chế<br />
bệnh nhân qua giai đoạn nguy hiểm. Tuy khuếch tán và nước sẽ được hấp thu bởi sự<br />
nhiên, công tác chăm sóc bệnh nhân có thẩm chênh lệch nồng độ glucose có trong dịch thẩm<br />
phân phúc mạc là bệnh nhân nhi thường khó phân và trong máu bệnh nhân thông qua phúc<br />
khăn hơn rất nhiều so với bệnh nhân người mạc. Dịch lọc chứa các chất thải và nước sẽ được<br />
lớn, đặc biệt là trên một bệnh nhân nhi vừa đưa ra ngoài và được thay thế bằng lượng dịch<br />
sau một phẫu thuật tim. sạch mới cho lần thẩm phân sau.<br />
<br />
Vì vậy, chúng tôi làm nghiên cứu này nhằm Phúc mạc cho phép các chất thải của cơ<br />
khảo sát công tác chăm sóc và theo dõi bệnh thể thấm qua nó từ các mạch máu nhỏ. Bằng<br />
nhân có thẩm phân phúc mạc sau phẫu thuật tim cách đưa một dung dịch thẩm phân vào khoang<br />
tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2 để phát phúc mạc, thông qua 1 ống gọi là ống thông<br />
huy những mặt tốt và khắc phục những mặt còn Tenckhoff, sau đó đưa ra ngoài trở lại, chất thải<br />
hạn chế để công tác chăm sóc bệnh nhân ngày có thể được lọc ra khỏi máu<br />
càng hoàn thiện hơn. Ưu điểm của phương pháp thẩm phân<br />
Mục tiêu nghiên cứu phúc mạc<br />
Xác định tỉ lệ bệnh nhân có TPPM sau phẫu Thẩm phân phúc mạc có thể cung cấp quá<br />
thuật tim tại đơn vị hồi sức tim-Khoa hồi sức trình lọc máu tốt, hiệu quả cao nhưng cần phải<br />
được theo dõi cẩn thận. Quá trình phải được<br />
Xác định tỉ lệ đặc điểm lâm sàng bệnh nhân<br />
thực hiện hằng ngày và chỉ ngưng tiến hành khi<br />
có TPPM<br />
có bất thường xảy ra.<br />
Xác định tỉ lệ các tai biến xảy ra: chảy máu, rỉ<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 157<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
Nhược điểm của phương pháp thẩm phân Chu kỳ thẩm phân<br />
phúc mạc Thông thường 1 chu kỳ 60 phút (có thể chu<br />
Có thể có vấn đề nếu dịch bị rỉ ra vùng bẹn kỳ 30 phút, 2 giờ hoặc 3 giờ tùy theo y lệnh<br />
hoặc xung quanh ống thông khi thẩm phân . Bác sĩ).<br />
Nhiễm trùng là nguy cơ lớn có thể xảy ra, Thể tích dung dịch cho vào 1 chu kỳ dựa vào<br />
nhiễm trùng thường thấy trong lượng dịch thoát số cân nặng của BN (kg)<br />
ra hoặc ngay trong ổ bụng, quan trọng nhất là Thời gian cho dịch vào thường từ 10 – 20<br />
viêm phúc mạc. phút.<br />
Trong thời gian dài, phúc mạc có thể có hiện Thời gian lưu dịch trong ổ bụng khoảng 20 –<br />
tượng dày lên làm cho quá trình thẩm phân 25 phút.<br />
không còn hiệu quả. Dịch thẩm phân có thể cần Thời gian xả dịch ra khoảng 30 phút<br />
phải được thay đổi hoặc bệnh nhân phải đổi<br />
Bước 7: Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ<br />
sang phương pháp chạy thận nhân tạo.<br />
Chăm sóc và theo dõi<br />
Nghẹt catheter<br />
Dung dịch thẩm phân phải làm ấm phù hợp<br />
Tụt catheter(8)<br />
với bệnh nhân.<br />
Theo quy trình TPPM của BYT và quy trình<br />
Khóa đường ra khi cho dịch vào, khóa<br />
TPPM bệnh nhân nhi tại khoa Hồi sức, BV Nhi<br />
đường vào khi cho dịch ra.<br />
Đồng 2. Gồm các bước như sau :<br />
Lượng dịch ra lượng dịch vào.<br />
Bước 1: Mang khẩu trang, rửa tay thường<br />
quy Theo dõi sát số lượng, tính chất, màu sắc của<br />
dịch ra.<br />
Bước 2: Soạn dụng cụ.<br />
Theo dõi tình trạng ổ bụng nơi đặt catheter.<br />
Bước 3: Gắn hệ thống thẩm phân<br />
Để tránh nghẹt catheter nên pha Heparin<br />
Kiểm tra túi dịch<br />
vào dung dịch thẩm phân.<br />
Sát trùng tay nhanh<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Mang găng vô khuẩn<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tách rời hai túi và hai dây<br />
Mô tả hàng loạt ca.<br />
Cắt ngang dây dẫn dưới van xanh lá 0,5 cm<br />
Bẻ van màu xanh lá. Đối tượng nghiên cứu<br />
Gắn dây truyền dịch 20 giọt vào túi dịch Tất cả các bệnh nhân phẫu thuật tim hở tại<br />
khoa Hồi sức từ tháng 2/2015 đến tháng 9/2015<br />
Treo túi dịch lên trụ treo, đuổi khí.<br />
có chỉ định TPPM<br />
Gắn vào ba chia gồm: catheter thẩm phân,<br />
Điều dưỡng tham gia chăm sóc bệnh nhân.<br />
đầu nối còn lại của dây truyền dịch, túi đong<br />
nước tiểu theo giờ. Phương pháp chọn mẫu<br />
Bước 4: Gắn vào máy truyền dịch, cho dịch Chọn mẫu không xác suất<br />
vào theo y lệnh. Cỡ mẫu<br />
Bước 5: Ngâm dịch Lấy toàn bộ mẫu<br />
Bước 6: Xả dịch Thu thập số liệu<br />
Dựa vào:<br />
<br />
158 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
- Bệnh án mẫu thiết kế sẵn (đính kèm) Tổng cộng 16 100%<br />
<br />
- Phiếu chăm sóc và hồ sơ bệnh án Thời gian lưu catheter<br />
- Huấn luyện điều dưỡng quan sát Bảng 5: Thời gian lưu catheter<br />
KẾT QUẢ Nội dung Thời gian(ngày)<br />
Thấp nhất 1<br />
Qua thời gian nghiên cứu có 16 trường hợp<br />
Cao nhất 15<br />
sau phẫu thuật tim có TPPM. Chúng tôi ghi nhận<br />
được một số kết quả như sau: Lượng nước tiểu trước TPPM<br />
Tỉ lệ bệnh nhân có TPPM Bảng 6: Lượng nước tiểu trước TPPM<br />
Nội dung Số lượng (n=16) Tỉ lệ(%)<br />
Tại đơn vị Hồi sức tim từ 2/2015 - 9/2015 có<br />
Thiểu niệu 9 56,3%<br />
207 trường hợp phẫu thuật tim<br />
Vô niệu 7 43,7%<br />
Chỉ định TPPM: 16 trường hợp (7,7%)<br />
Tổng cộng 16 100%<br />
Đặc điểm lâm sàng và bệnh lý mắc phải Lượng nước tiểu sau TPPM<br />
Nhóm tuổi Bảng 7: Lượng nước tiểu sau TPPM<br />
Bảng 1: Nhóm tuổi Nội dung Số lượng (n=16) Tỉ lệ(%)<br />
Nhóm tuổi Số lượng (n=16) Tỉ lệ (%) Nước tiểu bình 10 62,5%<br />
Dưới 1 tuổi 10 62,5% thường<br />
Từ 1-3 tuổi 6 37,5% Thiểu niệu 1 6,2%<br />
Vô niệu 5 31,3%<br />
Tổng cộng 16 100%<br />
Tổng cộng 16 100%<br />
Giới tính<br />
Các tai biến<br />
Bảng 2: Giới tính<br />
Bảng 8: Các tai biến<br />
Giới tính Số lượng (n=16) Tỉ lệ (%)<br />
Các tai biến Số lượng (n=16) Tỉ lệ (%)<br />
Nam 9 56,3%<br />
Nghẹt catheter 0 0%<br />
Nữ 7 43,7%<br />
Tụt catheter 0 0%<br />
Tổng cộng 16 100%<br />
Rỉ máu chân catheter 0 0%<br />
Phân loại bệnh Vùng da xung quanh 2 12,5%<br />
Bảng 3: Phân loại bệnh catheter sưng nề<br />
Rỉ dịch chân catheter 1 6,3%<br />
Chẩn đoán Số lượng (n=16) Tỉ lệ (%)<br />
Chuyển vị đại động mạch 5 31,3% Nhiễm trùng chân catheter 0 0%<br />
<br />
Tứ chứng Fallot 4 25% Trong đó<br />
Bất thường TMP về tim 3 18,8% Bảng 9: Các tai biến<br />
Hẹp khí quản,còn ống động 2 12,5%<br />
Tai biến Số lượng Nơi đặt Thời gian<br />
mạch<br />
catheter lưu<br />
Thất P hai đường ra 1 6,2%<br />
Vùng da sưng 2 Khoa HS 8-14 ngày<br />
Thông liên thất 1 6,2% nề<br />
Tổng cộng 16 100% Rỉ dịch 1 Khoa HS 6 ngày<br />
<br />
Nơi đặt catheter Tỉ lệ Điều dưỡng tham gia chăm sóc bệnh<br />
Bảng 4: Nơi đặt catheter nhân có TPPM đúng qui trình<br />
Nội dung Số lượng (n=16) Tỉ lệ(%) Qua khảo sát có 12 điều dưỡng tham gia<br />
Tại phòng mổ 9 56,3% chăm sóc bệnh nhân có TPPM. Kết quả như sau:<br />
Tại khoa hồi sức 7 43,7%<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 159<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 10: Điều dưỡng tham gia chăm sóc bệnh nhân trường hợp thì trước TPPM có 43,7% trường<br />
có TPPM đúng qui trình hợp có biểu hiện vô niệu, còn lại là thiểu niệu.<br />
Nội dung ĐD thực hiện Tỉ lệ(%) Sau TPPM, bệnh nhân phục hồi chức năng<br />
đúng (n=12)<br />
Rửa tay trước khi chuẩn bị 11 91,6% thận khá cao (62,5% bệnh nhân có nước tiểu<br />
dụng cụ bình thường). Điều này cho thấy TPPM thật sự<br />
Soạn dụng cụ đầy đủ 8 66,7%<br />
có hiệu quả đối với bệnh nhân nhi có tổn<br />
Kiểm tra túi dịch 8 66,7%<br />
Gắn hệ thống thẩm phân 12 100%<br />
thương thận sau phẫu thuật tim. Bên cạnh đó,<br />
Cho dịch vào đúng giờ 11 91,6% bệnh nhân gặp tai biến trong TPPM chiếm tỉ lệ<br />
Cho dịch ra đúng giờ 11 91,6% khá ít, chỉ có 2 trường hợp có dấu hiệu sưng<br />
Theo dõi lượng dịch ra mỗi 12 100% nề xung quanh chân catheter (12,5%), rỉ dịch<br />
chu kỳ<br />
Theo dõi màu sắc dịch 12 100% chân catheter có 1 trường hợp (6,3%), 2 trường<br />
Thay túi dịch mỗi 24 h 3 25% hợp biến chứng này có thời gian lưu catheter<br />
Thay túi dịch đúng qui trình 11 91,6% tương đối lâu ngày (8-14 ngày), nơi đặt<br />
Thay băng chân catheter 8 66,7% catheter đều ở khoa Hồi sức tim. Do đó,vấn đề<br />
Ghi chép hồ sơ đúng 10 83,3%<br />
đặt catheter ở nơi cần sự vô trùng cao như<br />
BÀN LUẬN phòng mổ và rút catheter sớm khi hết chỉ định<br />
Thứ nhất, tỉ lệ bệnh nhân có TPPM do có TPPM là rất cần thiết để phần nào làm giảm tỉ<br />
biến chứng suy thận sau phẫu thuật tim lệ nhiễm khuẩn cho bệnh nhi cũng như giảm<br />
khoảng gần 10%. Tỉ lệ này phù hợp với tình bớt chi phí điều trị. Kết quả này phù hợp với<br />
hình hiện tại là bệnh viện tiến hành phẫu nghiên cứu của Bùi Quốc Thắng và Yuji<br />
thuật cho nhiều trường hợp bệnh khó, phức Hiramatsu năm 2012(2) là: TPPM là phương<br />
tạp hơn như chuyển vị đại động mạch (31,2%), pháp đơn giản, an toàn, hiệu quả và kịp thời<br />
tứ chứng Fallot (25%). Trong đó,nhóm tuổi hồi phục chức năng thận sau phẫu thuật tim ở<br />
chiếm tỉ lệ cao cần được TPPM là nhóm trẻ trẻ em và trẻ sơ sinh, biến chứng trong thẩm<br />
dưới 1 tuổi (62,5%), kế đến là nhóm từ 1 đến 3 phân xảy ra ít.<br />
tuổi (37,5%). Với kết quả trên ta thấy, trong<br />
Thứ ba, kỹ thuật theo dõi và chăm sóc bệnh<br />
năm vừa qua nhóm trẻ thường gặp biến nhân nhi của điều dưỡng khá tốt. Tuy nhiên, bên<br />
chứng nặng sau phẫu thuật tim tại khoa Hồi cạnh các bước đạt tỉ lệ cao nhất (100% điều<br />
sức là sơ sinh và nhũ nhi. Điều này cho thấy dưỡng thực hiện), thì tỉ lệ điều dưỡng thay túi<br />
tuổi bệnh nhân càng nhỏ càng có nguy cơ xảy dịch đúng thời gian chỉ đạt 25%, tỉ lệ điều dưỡng<br />
ra biến chứng nặng sau phẫu thuật lớn như có thay băng chân catheter mỗi ngày, soạn dụng<br />
cụ đầy đủ và có kiểm tra túi dịch đạt tỉ lệ chưa<br />
phẫu thuật tim, và thủ thuật TPPM có biến<br />
cao (66,7%). Điều này cũng phù hợp với tình<br />
chứng suy thận trên những bệnh nhân nhi này hình hiện tại là bệnh nhân phẫu thuật tim ngày<br />
thường rất khó khăn, từ quy trình đặt catheter càng tăng, điều dưỡng trẻ ngày càng nhiều và<br />
của Bác sĩ cho đến quy trình chăm sóc và theo chưa được đào tạo chuyên nghiệp về TPPM cho<br />
dõi của điều dưỡng. bệnh nhân nhi, còn lúng túng và thiếu sót trong<br />
thực hiện quy trình là khó tránh khỏi.<br />
Thứ hai, chúng tôi ghi nhận trong 16<br />
<br />
<br />
160 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Qua kết quả trên, chúng tôi có kết luận như 1. Bonilla–Félix M (2009), Peritoneal dialysis in the pediatric<br />
intensive care unit setting. Perit Dial Int; 29(Suppl 2):S183–5<br />
sau:<br />
2. Bùi Quốc Thắng, Yuji Hiramatsu (2012), Sử dụng phương<br />
Nhóm tuổi thường gặp biến chứng suy thận pháp thẩm phân phúc mạc sau phẫu thuật bệnh lý tim bẩm<br />
sinh ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Tạp chí y học. Tập 16. Số 1. trang<br />
cấp cần TPPM là sơ sinh và nhũ nhi .<br />
388<br />
Loại bệnh nhân có biến chứng suy thận cao 3. Chan KL, Ip P, Chiu CS, Cheung YF (2003), Peritoneal dialysis<br />
nhất là chuyển vị đại động mạch và tứ chứng after surgery for congenital heart disease in infants and young<br />
children. Ann Thorac Surg; 76:1443–9<br />
Fallot.<br />
4. Dittrich S, Dähnert I, Vogel M, Stiller B, Haas NA, Alexi–<br />
TPPM tại đơn vị Hồi sức tim- khoa Hồi sức Meskishvili V, et al(1999), Peritoneal dialysis after infant open<br />
đạt hiệu quả tốt và ít xảy ra biến chứng. heart surgery: observations in 27 patients. Thorac Surg; 68:160–3<br />
5. Huỳnh Thị Phương Thảo(2013). Khảo sát công tác chăm sóc<br />
Công tác chăm sóc bệnh nhân có TPPM khá bệnh nhân sau mổ tim hở tại đơn vị Hồi sức tim - BV Nhi<br />
tốt, đa số điều dưỡng thực hiện tốt kỹ thuật theo đồng 2 sau 3 năm thành lập. Tạp chí y học. Tập 17. Số 6,trang 1<br />
dõi và chăm sóc, tuy nhiên vẫn còn các bước 6. Pederson KR, Hjortdal VE, Christensen S, Pederson J,<br />
Hjortholm, Larsen S, et al (2008). Clinical outcome in children<br />
chưa hoàn chỉnh cần khắc phục. with acute renal failure treated with peritoneal dialysis after<br />
KIẾN NGHỊ surgery for congenital heart disease. Kidney Int Suppl;<br />
(108):S81–6<br />
Qua kết quả trên, chúng tôi có kiến nghị như 7. Ramage IJ, Beattle TJ (1999). Acute renal failure following<br />
sau: cardiac surgery. Nephrol Dial Transplant; 14:2777<br />
8. Ree L (2008). Peritoneal dialysis clinical practice guidelines for<br />
Thường xuyên tái huấn luyện quy trình theo<br />
children and adolescents; p6, 29,<br />
dõi và chăm sóc bệnh nhân có TPPM http://www.renal.org/docs/default-source/special-interest-<br />
groups/bapn/clinical-standards/bapn-pd-standards-and-<br />
Tăng cường giám sát thực hiện quy trình<br />
guidelines.pdf?sfvrsn=2, xem 9/2015<br />
TPPM tại khoa Hồi sức, đặc biệt đơn vị Hồi sức<br />
tim.<br />
Ngày nhận bài báo: 06/5/2016<br />
Cần có đội ngũ điều dưỡng được đào tạo<br />
chuyên nghiệp và hạn chế luân chuyển điều Ngày phản biện nhận xét bài báo: 06/6/2016<br />
dưỡng làm việc trong đơn vị HST. Ngày bài báo được đăng: 25/7/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa 161<br />