intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát đặc điểm các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp người trẻ

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết với mục tiêu tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt giữa các bệnh nhân trẻ tuổi và lớn tuổi trong nhồi máu cơ tim cấp nhằm hỗ trợ cho việc dự phòng tiên phát và thứ phát trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp người trẻ

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN NHỒI <br /> MÁU CƠ TIM CẤP NGƯỜI TRẺ <br /> Nguyễn Văn Bé Hai*, Hồ Thượng Dũng* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Nền tảng: Tỉ lệ nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp ở người trẻ khác nhau qua nhiều nghiên cứu. Một số nghiên <br /> cứu trong những năm gần đây đã bàn về đặc điểm dịch tễ học của NMCT cấp ở những đối tượng bệnh nhân đặc <br /> biệt. Tuy nhiên, có ít nghiên cứu về NMCT cấp ở bệnh nhân trẻ tuổi. Với mục tiêu tìm hiểu sự tương đồng và <br /> khác biệt giữa các bệnh nhân trẻ tuổi và lớn tuổi trong NMCT cấp nhằm hỗ trợ cho việc dự phòng tiên phát và <br /> thứ phát trong tương lai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. <br /> Phương pháp: Từ dữ liệu của 568 bệnh nhân nhập viện vì NMCT cấp từ 2007 đến 2012, chúng tôi so sánh <br /> các yếu tố nguy cơ tổn thương mạch vành ở ba nhóm tuổi: ≤ 45 tuổi, 46‐60 tuổi và > 60 tuổi.  <br /> Kết quả: Tỉ lệ nam bị NMCT cấp chiếm ưu thế trong cả ba nhóm tuổi(97,6%, 85,1%, 59,6%, p 60 years. <br /> Results. Most of patients were male (97.6%, 85.1%, 59.6%, p 60 <br /> tuổi; Giới là biến định tính gồm hai giá trị nam <br /> và nữ. <br /> Chẩn đoán NMCT cấptheo tiêu chuẩn chẩn <br /> đoán ESC/AHA/ACC/WHF (10/2007). <br /> Tiền  sử  gia  đình  mắc  bệnh  tim  mạch  sớm <br /> (bố, mẹ hoặc con): nam  60 tuổi theo thứ tự <br /> là (63,7% và 32%,) (p= 0,017). <br /> Về  tình  trạng  đái  tháo  đường  có  141  chiếm <br /> tỷ lệ 24,8%. Nếu phân nhóm ≤ 45 tuổi có 5,7% bị <br /> đái tháo đường, trong khi đó ở nhóm > 60 tuổi là <br /> 66,6%,  ở  nhóm  46‐60  tuổi  là  27,7%  (p=  0,001). <br /> Kiểm soát HbA1C tốt (HbA1c  60 tuổi là <br /> 45,7%, ở nhóm 46‐60 tuổi là 38,5%, không có sự <br /> khác biệt giữa các nhóm (p= 0,918). <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br /> 291<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> BMI  trung  bình  và  thừa  cân  giữa  ba  nhóm <br /> cũng  không  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p> <br /> 0,391). Trong khi tỷ lệ béo phì ở nhóm ≤ 45 tuổi <br /> cao nhất 58,9%, so với nhóm 46‐60 tuổi là 42,3% <br /> nhưng  không  có  sự  khác  biệt  (p=0,664),  nhưng <br /> so với nhóm ≤ 45 tuổi và nhóm 46‐60 với nhóm > <br /> 60 tuổi có sự khác biệt (p  60 tuổi<br /> n =215, n =275,<br /> n(%)<br /> n(%)<br /> 101(47,2) 109 (39,8)<br /> 113 (53,3) 129 (48,3)<br /> 100 (46,5) 100 (36,5)<br /> <br /> Giá trị p<br /> <br /> P=0,09<br /> P=0,405<br /> P=0,024<br /> CI 95%:150 (61,4) 114 (53,3) 108 (39,4)<br /> 2,2<br /> <br /> Xét chung cho toàn bộ mẫu nghiên cứu thì tỷ <br /> lệ  cholesterol  toàn  phần  trung  bình,  HDL‐C <br /> trung bình, LDL‐C trung bình,triglyceride trung <br /> bình lần lượt là 4,9 ± 1,3; 1,0 ± 0,3; 3,1 ± 1,1; 2,1 ± <br /> 1,3.  Về  cholesterol,  ở  nhóm  ≤  45  tuổi  cao  hơn <br /> (52%) so với nhóm 46‐60 tuổi và nhóm > 60 tuổi <br /> theo  thứ  tự  là  47,2%  và  39,8%,nhưng  không  có <br /> sự khác biệt giữa các nhóm (p= 0,090). HDL – C <br /> giữa ba nhóm cũng không khác biệt có ý nghĩa <br /> thống kê (p> 0,405). LDL –  C  ở  nhóm  ≤  45  tuổi <br /> (52,6%)  vànhóm  46‐60  tuổi  (46,5%)  cao  hơn <br /> nhóm  >  60  tuổi  (36,5%)sự  khác  biệt  này  có  ý <br /> nghĩa thống kê (p= 0,024). Triglyceride ở nhóm ≤ <br /> 45  tuổi  (64,1%)  và  nhóm  46‐60  tuổi  (53,3%)  cao <br /> hơn nhóm > 60 tuổi (39,4%), (CI 95%:1‐2,2). <br /> Tỷ lệ hiện mắc của bệnh mạch vành sớm là <br /> 2‐11% ở các bệnh nhân nhập viện vì NMCT cấp. <br /> Tỷ lệ bệnh gia tăng do tiếp xúc sớm với những <br /> yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành như hút thuốc <br /> lá,  tăng  lipid  máu  và  stress.  Những  bệnh  nhân <br /> trẻ tuổi có tỷ lệ tăng huyết áp và đái tháo đường <br /> thấp hơn(14). Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy <br /> bệnh mạch vành sớm chủ yếu xảy ra ở nam giới <br /> như những nghiên cứu trước đó(2). Hút thuốc lá, <br /> <br /> 292<br /> <br /> rối  loạn  chuyển  hóa  lipide  máu  và  tiền  sử  gia <br /> đình  là  những  yếu  tố  nguy  cơ  rất  quan  trọng <br /> trong bệnh lý xơ vữa ở người trẻ(3,5). Hút thuốc lá <br /> đã được biết là một yếu tố nguy cơ cho bệnh tim <br /> mạch(14,20).Teixeira  và  cộng  sự  nhận  thấy  những <br /> bệnh nhân 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2