Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LYMPHOMA<br />
TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ NĂM 2014-2017<br />
Huỳnh Trọng Tín*, Nguyễn Hữu Dũng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: U lymphoma trong tai mũi họng là một u ác tính có nguồn gốc từ tế bào lympho, chiếm khoảng<br />
4% trong tổng số các ung thư ở Mỹ (Hiệp hội ung thư Mỹ năm 1993). Việc phân biệt lymphoma với các bệnh u<br />
ác tính khác đôi khi gặp nhiều khó khăn.Phát hiện sớm các bệnh này đóng vai trò quan trọng trong điều trị và tiên<br />
lượng cho bệnh nhân.<br />
Mục đích: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lymphoma trong tai mũi họng.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, hồi cứu cắt ngang mô tả trên 54 trường hợp> 15 tuổi<br />
được chẩn đoán là lymphoma vùng tai mũi họng, được nhập viện điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/1/2014 đến<br />
30/5/2017.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình là 52,67 tuổi. Nhóm tuổi từ 50-59 tuổi (31,5%). Tỉ lệ nam/nữ là 1,7/1. Thang<br />
điểm ECOG là 1 điểm (70,3%). Thời gian phát hiện bệnh dưới 1 tháng (61%). Triệu chứng đầu tiên là triệu<br />
chứng ngoài hạch (81%), đau họng khi nuốt (18,5%), sưng nướu rang (14,8%), nghẹt mũi (35,1%), khàn tiếng<br />
(12,9%). Vị trí mắc bệnh một bên so với trục dọc cơ thể (83%), gặp nhiều nhất ở vùng hốc mũi-xoang cạnh<br />
mũi(53,7%), kế đến là vòng Waldeyer (29,6%). Mô bệnh học loại lymphoma không Hodgkin (98%), lympho dòng<br />
B (68,5%). 85% trường hợp chưa ghi nhận bệnh lý đi kèm. Nội soi tai mũi họng cho hình ảnh khối u vùng mũi<br />
xoang (30,5%), u amidan (15,3%). 98,1% ở giai đoạn I và II của bệnh. Các trường hợp mắc bệnh có tiên lượng<br />
nguy cơ thấp (66,7%) theo chỉ số IPI.<br />
Kết luận: Lymphoma vùng tai mũi họng thường gặp nhiều ở nam. Tuổi trung bình là 52 tuổi. Triệu chứng<br />
đầu tiên thường là triệu chứng ngoài hạch. Gặp nhiều ở vùng mũi-xoang cạnh mũi. Mô bệnh học lymphoma loại<br />
không Hodgkin chiếm đa số.<br />
Từ khóa: lymphoma vùng đầu cổ<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY OF CLINICAL, PARACLINICAL FEATURES OF LYMPHOMA AT CHO RAY HOSPITAL<br />
Huynh Trong Tin, Nguyen Huu Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 134 - 139<br />
<br />
Background: Nasopharyngeal lymphoma is a malignant tumor derived from lymphocytes, which accounts<br />
for about 4% of all cancers in the United States (American Cancer Society, 1993). The distinction between<br />
lymphoma and other malignancies is sometimes difficult. Early detection of these diseases plays an important role<br />
in the treatment and prognosis of patients.<br />
Objectives: To study the clinical, paraclinical characteristics of lymphoma in ENT.<br />
Methods: A prospective, cross-sectional retrospective study of 54 cases> 15 years old and diagnosed<br />
lymphoma in ENT, hospitalized at Cho Ray Hospital from 1 January 2014 to 30 May 2017.<br />
Results: The average age was 52.67 years, the age group 50-59 years old (31.5%). The male / female ratio is<br />
<br />
<br />
* Họcviêncaohọckhóa 2015-2017, ĐHYD TP. HCM, ** Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Tp HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS Nguyễn Hữu Dũng, ĐT: 0903676353. Email: drnguyenhuudung@gmail.com<br />
<br />
134 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
1.7, The ECOG scale is 1 point (70.3%). Detection time less than 1 month (61%). The first symptoms were<br />
extranodal symptoms (81%), sore throat (18.5%), gum disease (14.8%), stuffy nose (35.1%), hoarseness (12.9%<br />
%). The position on one side of the vertical axis of the body (83%), most common in the nasal cavity (53.7%),<br />
round Waldeyer (29.6%), Histopathogenic non-Hodgkin lymphoma (98%), B lymphocytes (68.5%), 85% of cases<br />
have not recorded the accompanying disease. Endoscopic ENT for nasal sinus tumors (30.5%), tonsils tumor<br />
(15.3%), 98.1% in the first and second stages of the disease. The cases had a low risk (66.7%) prognosis based on<br />
the IPI index.<br />
Conclusions: Lymphoma of the ENT is common in male. The average age is 52 years old. The first symptom<br />
is usually extranodal symptoms. The most common sites are the nose and the paranasal sinuses. Non-hodgkin<br />
lymphoma is predominant.<br />
Keywords: Lymphomas of the head and neck<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Khảo sát đặc điểm cận lâm sàng bệnh<br />
lymphoma trong Tai Mũi Họng.<br />
Lymphoma là loại bệnh phức tạp, Đây là<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
một trong ba loại ung thư thường gặp ở vùng<br />
đầu mặt cổ, Việc phân biệt lymphoma trong Đối tượng nghiên cứu<br />
tai mũi họng là nguyên phát hay thứ phát, Tất cả những bệnh nhân> 15 tuổi, được chẩn<br />
phân biệt lymphoma với các bệnh u ác tính đoán lymphoma trong Tai Mũi Họng tại Bệnh<br />
viện Chợ Rẫytừ 1/1/2014 đến 30/5/2017.<br />
khác đôi khi gặp nhiều khó khăn, Trong<br />
lymphoma không hodgkin thể khối u biểu Phương pháp nghiên cứu<br />
hiện triệu chứng ngoài hạch vùng đầu cổ Tiến cứu, hồi cứu cắt ngang mô tả, Dùng<br />
phần mềm SPSS 10,0 để xử lý kết quả.<br />
chiếm gần 50% các trường hợp(8), Dưới sự phát<br />
triển của các cận lâm sàng hỗ trợ, nhất là hóa KẾT QUẢ<br />
mô miễn dịch đã giúp chúng ta xác định dễ Đặc điểm dịch tễ<br />
dàng hơn, chính xác hơn về nguồn gốc và loại Tuổi<br />
tế bào u, So với các loại ung thư khác như Nhóm tuổi 50-59 chiếm 31,5%. Tuổi trung<br />
carcinoma, sarcoma, lymphoma dễ điều trị bình: 52,67 tuổi,tuổi lớn nhất: 80 tuổi, tuổi nhỏ<br />
khỏi, Trong những năm gần đây, nhiều loại nhất: 24 tuổi.<br />
hóa chất có hiệu quả tốt trong điều trị các Giới tính<br />
bệnh lympho ác tính được tổng hợp, cùng với Tỉ lệ nam/nữ=1,7/1,<br />
việc cải tiến các biện pháp điều trị đã mang lại<br />
Phân loại bệnh lymphoma<br />
kết quả to lớn, Việc phát hiện sớm các bệnh<br />
Lymphoma vùng tai mũi họng: lymphoma<br />
này đóng vai trò quan trọng trong điều trị và<br />
không hodgkin (98%), lymphoma hodgkin (2%),.<br />
tiên lượng cho bệnh nhân, Do đó, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu bệnh lymphoma trong<br />
Tai Mũi Họng.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh lymphoma<br />
trong Tai Mũi Họng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 135<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Lâm sàng Các triệu chứng thực thể<br />
Thời gian khởi bệnh Bảng 2. Các triệu chứng ngoài hạch.<br />
Thời gian khởi bệnh tính từ lúc có triệu Triệu chứng ngoài hạch N Tỉ lệ (%)<br />
Vùng khẩu hầu Đau họng tự nhiên 5 9,2<br />
chứng đầu tiên đến lúc bệnh nhân nhập viện,<br />
Đau họng khi nuốt 10 18,5<br />
ngắn nhất là hai tuần, dài nhất là 1năm. Nuốt vướng 6 11,1<br />
Triệu chứng đầu tiên Chảy máu từ amidan 2 3,7<br />
Chảy mủ từ amidan 2 3,7<br />
Triệu chứng ngoài hạch (81%), triệu chứng<br />
Viêm amindan 5 9,2<br />
tại hạch (19%). Vùng hốc miệng Bướu bờ lưỡi 1 1,8<br />
Vị trí tổn thương Bướu phần mềm má 1 1,8<br />
Đau răng 2 3,7<br />
Bảng 1. Vị trí tổn thương.<br />
Sưng nướu răng 8 14,8<br />
Vị trí Một bên Hai bên N Tỉ lệ (%) Khít hàm 4 7,4<br />
Vòng Waldeyer Hốc mũi- xoang Nghẹt mũi 19 35,1<br />
Amidan khẩucái 8 2 cạnh mũi Chảy máu mũi 13 20,1<br />
16 29,6<br />
Amidan vòm 2 0<br />
Chảy dịch mũi hôi 6 11,1<br />
Amidan đáy lưỡi 4 0<br />
U hốc mũi 11 20,3<br />
Hốc mũi<br />
23 6 29 53,7 Sưng vùng mặt 18 33,3<br />
xoang cạnh mũi<br />
Mất mùi 1 1,8<br />
Hạch cổ 6 0 6 11,1<br />
Đường hô hấp Khó thở 4 7,4<br />
Tuyến nước bọt<br />
Khàn tiếng 7 12,9<br />
Tuyến mang tai 1 1 3 5,5<br />
Tuyến dưới hàm 1 0 Triệu chứng “khối u” 6 11,1<br />
Tổng cộng 54 100,0 Các yếu tố liên quan đến bệnh<br />
Tổn thương xuất phát từ một bên so với trục 85% trường hợp không ghi nhận bệnh lý đi<br />
dọc của cơ thể (83%).<br />
kèm.<br />
Cận lâm sàng<br />
Nội soi tai mũi họng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2. Hình ảnh nội soi tai mũi họng.<br />
CT và PET-CT Hóa mô miễn dịch<br />
Các trường hợp chụp CT scan cho hình ảnh Lymphoma vùng tai mũi họng chủ yếu là tế<br />
tổn thương gây choán chỗ (32,5%). bào lympho dòng B (68,5%).<br />
<br />
<br />
<br />
136 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3. Phân bố các dòng tế bào lympho.<br />
Tế bào dòng B Tế bào dòng T Tổng<br />
Amidan khẩu cái 8 (88,9%) 1 (11,1%) 9<br />
VòngWaldeyer Amidan đáy lưỡi 4 (100%) 0 (0%) 4<br />
Amidan vòm 2 (100%) 0 (0%) 2<br />
Hốc mũi xoang cạnh mũi 13 (48,1%) 14 (51,9%) 27<br />
Vùng cổ 7 (87,5%) 1 (12,5%) 8<br />
Tuyến nước Tuyến mang tai 2 (100%) 0 (0%) 2<br />
bọt Tuyến dưới hàm 1 (50%) 1 (50%) 2<br />
Tổng 37 (68,5%) 17 (31,5%) 54<br />
<br />
Xếp giai đoạn Kết quả ghi nhận ngắn nhất là hai tuần, dài nhất<br />
Giai đoạn: bệnh nhân vào viện chủ yếu ở là 1năm.<br />
giai đoạn I và II (98,1%). Kết quả có sự khác biệt so với các tác giả<br />
Triệu chứng B: triệu chứng B làm tình trạng khác, trung bình từ 4 tháng-10 tháng(11).<br />
bệnh xấu hơn (62,9%). Triệu chứng đầu tiên<br />
Mối tương quan về bệnh Triệu chứng đầu tiên là các triệu chứng cơ<br />
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tương năng xuất hiện lúc bệnh nhân do phát hiện ra:<br />
quan giữa thời gian khởi bệnh và giai đoạn của triệu chứng ngoài hạch (81%), triệu chứng tại<br />
bệnh khác biệt không có ý nghĩa thống kê với hạch (19%). Theo Nguyễn Sào Trung, đối với u<br />
(p=0,406 >0,05). lymphoma Hodgkin, triệu chứng khởi đầu luôn<br />
là triệu chứng tại hạch với tình trang sưng to ở<br />
BÀN LUẬN một hạch hoặc một nhóm hạch; đối với<br />
Đặc điểm dịch tễ lymphoma non Hodgkin, chỉ có 2/3 bệnh nhân<br />
Tuổi có triệu chứng khởi phát với hạch sưng to và<br />
không đau ở vùng ngoại vi(9).<br />
Nhóm tuổi gặp nhiều: 50-59 tuổi (31,5%).<br />
Tuổi trung bình: 52,67 tuổi, Tuổi lớn nhất: 80 Vị trí tổn thương<br />
tuổi, Tuổi nhỏ nhất: 24 tuổi. Phù hợp với các Bảng 1. Vị trí tổn thương.<br />
tác giả, nhóm tuổi trung bình mắc bệnh Vị trí Một bên Hai bên N Tỉ lệ (%)<br />
50-59 tuổi(5,11). Vòng Waldeyer<br />
Amidan khẩucái 8 2<br />
16 29,6<br />
Giới tính Amidan vòm 2 0<br />
Tỉ lệ nam/nữ=1,7/1, Kết quả phù hợp với các Amidan đáy lưỡi 4 0<br />
Hốc mũi<br />
tác giả khác, nam thường bệnh nhiều hơn nữ, tỉ xoang cạnh mũi<br />
23 6 29 53,7<br />
lệ 1,4/1-2/1(2,6). Hạch cổ 6 0 6 11,1<br />
Phân loại bệnh lymphoma Tuyến nước bọt<br />
Tuyến mang tai 1 1 3 5,5<br />
Lymphoma vùng tai mũi họng: lymphoma Tuyến dưới hàm 1 0<br />
không hodgkin (98%), lymphoma hodgkin Tổng cộng 54 100,0<br />
(2%), Kết quả tương đồng với các tác giả khác, Lymphoma vùng tai mũi họng thường gặp<br />
tỉ lệ lymphoma không Hodgkin chiếm cao. ở 4 vị trí: hốc mũi-xoang cạnh mũi, vòng<br />
Lâm sàng waldeyer, vùng cổ, tuyến nước bọt. Theo<br />
Thời gian khởi bệnh Nguyễn Đình Phúc, tỉ lệ này là 40/50/10/0; Lê<br />
Tấn Đạt là 35,9/8,5/0,7/2,1.<br />
Thời gian khởi bệnh tính từ lúc có triệu<br />
chứng đầu tiên đến lúc bệnh nhân nhập viện. Tổn thương xuất phát từ một bên so với trục<br />
dọc của cơ thể (83%), Có sự tương đồng với tác<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 137<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
giả Nguyễn Đình Phúc (64%)(8). Hóa mô miễn dịch<br />
Các triệu chứng thực thể Lymphoma vùng tai mũi họng chủ yếu là tế<br />
bào lympho dòng B (68,5%). Theo Nguyễn Đình<br />
Các biểu hiện lâm sàng của bệnh trong bệnh<br />
Phúc là 66%(8), Nguyễn Văn Hồng là 76%(10).<br />
lymphoma hầu như không có giới hạn và không<br />
Xếp giai đoạn<br />
thể dự đoán trước được bệnh có thể bắt đầu ở từ<br />
Giai đoạn: bệnh nhân vào viện chủ yếu ở<br />
bất kỳ nơi nào có tổ chức lympho(7). Mắt là cơ<br />
giai đoạn I và II (98,1%), ở tác giả Hung-<br />
quan lân cận bị tổn thương nhiều nhất (11,1%).<br />
Sheng-Chi là 80,2%(3).<br />
Bảng 2. Các triệu chứng ngoài hạch.<br />
Triệu chứng B: triệuchứng B làm tình trạng<br />
Triệu chứng ngoài hạch N Tỉ lệ (%)<br />
bệnh xấu hơn (62,9%). Tác giả Nguyễn Sào<br />
Vùng khẩu hầu Đau họng tự nhiên 5 9,2<br />
Đau họng khi nuốt 10 18,5 Trung có tỉ lệ thấp hơn (25%).<br />
Nuốt vướng 6 11,1 Mối tương quan về bệnh<br />
Chảy máu từ amidan 2 3,7<br />
Chảy mủ từ amidan 2 3,7<br />
Tương quan giữa thời gian khởi bệnh và giai<br />
Viêm amindan 5 9,2 đoạn của bệnh khác biệt không có ý nghĩa thống<br />
Vùng hốc miệng Bướu bờ lưỡi 1 1,8 kê với (p=0,406 >0,05).<br />
Bướu phần mềm má 1 1,8<br />
KẾT LUẬN<br />
Đau răng 2 3,7<br />
Sưng nướu răng 8 14,8 Lymphoma vùng tai mũi họng thường gặp<br />
Khít hàm 4 7,4 nhiều ở nam. Tuổi trung bình là 52 tuổi. Triệu<br />
Hốc mũi- xoang Nghẹt mũi 19 35,1<br />
cạnh mũi chứng đầu tiên thường là triệu chứng ngoài<br />
Chảy máu mũi 13 20,1<br />
Chảy dịch mũi hôi 6 11,1 hạch. Gặp nhiều ở vùng mũi-xoang cạnh mũi.<br />
U hốc mũi 11 20,3 Mô bệnh học lymphoma loại không Hodgkin<br />
Sưng vùng mặt 18 33,3 chiếm đa số.<br />
Mất mùi 1 1,8<br />
Đường hô hấp Khó thở 4 7,4<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Khàn tiếng 7 12,9 1. Ambrosetti A et al (2004). Most cases of primary salivary<br />
mucosa-associated lymphoid tissue lymphoma are associated<br />
Triệu chứng “khối u” 6 11,1<br />
either with Sjoegren syndrome or hepatitis C virus infection.<br />
Các yếu tố liên quan đến bệnh Br J Haematol, 126(1):43-49.<br />
2. Chalastras T et al (2007). Non-Hodgkin’s lymphoma of nasal<br />
85% trường hợp không ghi nhận bệnh lý đi cavity and paranasal sinuses, A clinicopathological and<br />
immunohistochemical study. Acta Otorhinolaryngol Ital,<br />
kèm. Nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy mối<br />
27(1):6-9.<br />
tương quan bệnh lymphoma với các yếu tố: 3. Chi HS et al (2012). Head and neck extranodal lymphoma in a<br />
single institute: a 17-year retrospective analysis. Kaohsiung J<br />
virus Epstein Barr và lympho tế bào NK/T , (4)<br />
Med Sci, 28(8):435-41.<br />
viêm gan C và tế bào MALT tuyến nước bọt(1), 4. Hongyo T et al (2000). Specific c-kit mutations in sinonasal<br />
natural killer/T-cell lymphoma in China and Japan. Cancer Res,<br />
viêm giáp Hashimoto và lympho tuyến giáp(12). 60(9):2345-7.<br />
5. Lê Tấn Đạt et al (2005). Lymphoma không Hodgkin ngoài<br />
Cận lâm sàng<br />
hach nguyên phát người lớn: chẩn đoán và điều trị. Y học Tp<br />
Nội soi tai mũi họng HCM, 9(1):189.<br />
6. Lombard M et al (2015). Extranodal non-Hodgkin lymphoma<br />
CT và PET-CT of the sinonasal cavities: a 22-case report. Eur Ann<br />
Otorhinolaryngol Head Neck Dis,132(5):271-4.<br />
Các trường hợp chụp CT scan cho hình ảnh<br />
7. Nguyễn Bá Đức (2001). Bài giảng ung thư học. Nhà xuất bản Y<br />
tổn thương gây choán chỗ (32,5%). Về PET-CT, học.<br />
ngoài các chỉ định chẩn đoán, đánh giá giai 8. Nguyễn Đình Phúc (2009). Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với<br />
mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của u lympho không<br />
đoạn, PET/CT còn có chỉ định đánh giá đáp ứng<br />
hodgkine ngoài hạch vùng đầu cổ. Tạp chí nghiên cứu y học,<br />
điều trị và theo dõi sau điều trị. 62(3).<br />
<br />
<br />
<br />
138 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
9. Nguyễn Sào Trung (2015). Bệnh lý hạch Lympho. Bài giảng lý involving 24 553 patients with Hashimoto’s disease. Br J<br />
thuyết giải phẫu bệnh. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Haematol, 153 (2):236-43.<br />
10. Nguyễn Văn Hồng et al (1999). Nghiên cứu mô bệnh học và<br />
hóa mô miễn dịch u lympho ác tính tiên phát không Hodgkin<br />
ngoài hạch tại bệnh viện K Hà Nội từ 1996-1998. Tạp chí thông Ngày nhận bài báo: 11/09/2017<br />
tin Y Dược.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/11/2017<br />
11. Picard A et al (2015). Extranodal lymphoma of the head and<br />
neck: a 67-case series. Eur Ann Otorhinolaryngol Head Neck Dis, Ngày bài báo được đăng: 28/02/2018<br />
132(2):71-5.<br />
12. Watanabe N et al (2011). Clinicopathological features of 171<br />
cases of primary thyroid lymphoma: a long-term study<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 139<br />