KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SUY THẬN CẤP<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 1/2002- 12/ 2006<br />
Hoàng Thị Diễm Thúy , Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Hoàng Đại**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết cuộc của STC tại bệnh viện Nhi<br />
Đồng 2 từ tháng 1/2002 đến 12/ 2006. Xác định các yếu tố tiên lượng của STC.<br />
Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu trên tất cả các hồ sơ nhập viện trên trẻ từ 1 ngày đén 15 tuổi có tình<br />
trạng STC tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ tháng 1/2002 đến 12/ 2006.<br />
Kết quả và kết luận: có 41 bệnh nhân được chẩn đoán suy thận cấp (STC) tại bệnh viện Nhi Đồng 2 trong<br />
thời gian nghiên cứu. STC trước thận và tại thận có tỉ lệ bằng nhau trong đó tiêu chảy và nhiễm khuẩn huyết là<br />
2 nguyên nhân hàng đầu. Nhiễm khuẩn huyết, suy hô hấp, suy tim, sốc, sơ sinh, toan chuyển hóa, và Protid máu<br />
thấp là các yếu tố có liên quan đến tử vong trong STC.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ACUTE RENAL FAILURE IN PEDIATRIC HOSPITAL No 2 1/2002- 12/ 2006<br />
Hoang Thi Diem Thuy , Nguyen The Khoi, Nguyen Hoang Đai *<br />
Objectives: study the etiology,clinical, laboratory features, and outcome of acute renal failure (ARF) in all<br />
children hospitalised in Pediatric Hospital No 2 from 1/2002 to 12/2006. Evaluate the pronostic factors of ARF.<br />
Methods: all patients from 1 day to 15 years old who were diagnosed ARF in Pediatric hospital No 2 in the<br />
period from 1/2002 to 12/2006 were included. Descriptive and analysis statistics were used.<br />
Results and Conclusions : 41 patients were included. Prerenal and intrinsic ARF with diarrhea and sepsis<br />
were two major groups of etiology. We considered that sepsis, respiratory and cardiac failure, shock, neonate<br />
period, metabolic acidosis and low Protidemia were the effecting factors in prognosis of ARF.<br />
liên quan tử vong trong suy thận cấp từ đó,<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
làm tiền đề cho các nghiên cứu chuyên sâu<br />
Suy thận cấp là một bệnh cảnh thể hiện<br />
hơn về STC.<br />
biến chứng của nhiều bệnh lý khác nhau nên<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
khá thường gặp ở các đơn vị cấp cứu. Tần suất<br />
STC ở trẻ em thay đổi theo mỗi trung tâm,<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
chiếm 3-25%. Bệnh cảnh STC phong phú, có<br />
Khảo sát nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng,<br />
những nét đặc thù cho từng lứa tuổi và<br />
cận lâm sàng và kết cuộc của STC tại bệnh viện<br />
nguyên nhân dẫn đến STC. Tỉ lệ tử vong trong<br />
Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2002 đến 12/ 2006. Xác<br />
STC vẫn còn cao dù đã có rất nhiều tiến bộ<br />
định các yếu tố tiên lượng của STC.<br />
trong lĩnh vực hồi sức cấp cứu, tỉ lệ này thay<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
đổi từ 20- 80% tùy trung tâm. Có nhiều yếu tố<br />
Hàng loạt ca<br />
liên quan đến tử vong trong STC. Tại Việt<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Nam, còn rất ít nghiên cứu về STC, đặc biệt ở<br />
trẻ em. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành<br />
Tất cả các bệnh nhi từ 1 ngày đén 15 tuổi có t<br />
nghiên cứu này nhằm có cái nhìn tổng quát về<br />
ình trạng STC tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ tháng<br />
STC ở trẻ em tại Việt Nam nói chung và tại<br />
1/2002 đến 12/ 2006.<br />
khu vục phía Nam nói riêng, tìm ra các yếu tố<br />
*: Trường Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
**: sinh viên Y6 Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
<br />
Chuyên đề Nhi khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu và xử lí thống kê<br />
STC được xác định khi trẻ có Creatinine máu<br />
tăng hơn 50% creatinine bình thường so với<br />
tuổi.(bảng 1).<br />
Bảng 1: Mức Creatinin máu theo tuổi<br />
Creatinin bình Ngưỡng<br />
thường mg/l chọn mẫu<br />
0,8-1,2<br />
> 1,5<br />
0,2 – 0,4<br />
> 0,6<br />
0,3 – 0,7<br />
>1<br />
0,7 – 1<br />
> 1,3<br />
<br />
Tuổi<br />
Sơ sinh 5 tuổi<br />
<br />
Dấu hiệu n<br />
<br />
f<br />
<br />
p(%) Dấu hiệu<br />
<br />
n<br />
<br />
f<br />
<br />
p%<br />
<br />
niệu<br />
Vô niệu<br />
<br />
41<br />
<br />
6<br />
<br />
14.6<br />
<br />
Toan<br />
chuyển<br />
hoá<br />
<br />
41<br />
<br />
21<br />
<br />
52,5<br />
<br />
Phù<br />
<br />
41<br />
<br />
22<br />
<br />
53.7 Protid 41<br />
60 mmHg<br />
<br />
7<br />
<br />
17<br />
<br />
Xuất<br />
huyết<br />
<br />
41<br />
<br />
10<br />
<br />
24.4 pO 2 < 60 41<br />
mmHg<br />
<br />
12<br />
<br />
29,3<br />
<br />
Co giật<br />
<br />
41<br />
<br />
12<br />
<br />
29.3<br />
<br />
Xq bất<br />
thường<br />
<br />
41<br />
<br />
16<br />
<br />
39<br />
<br />
Hôn mê 41<br />
<br />
3<br />
<br />
7.3<br />
<br />
TC <<br />
100000/<br />
3<br />
mm<br />
<br />
41<br />
<br />
10<br />
<br />
24,4<br />
<br />
Cao HA 41<br />
tâm thu<br />
<br />
12<br />
<br />
29.3 Hb < 7g/dl 41<br />
<br />
6<br />
<br />
14,6<br />
<br />
_ Tổng số bệnh nhân được nhận vào mẫu:<br />
<br />
17<br />
<br />
41.5 Men gan<br />
x2<br />
<br />
22<br />
<br />
53,7<br />
<br />
_ Tần suất bệnh nhân STC: 1.6/100 000/ năm.<br />
<br />
Cao HA 41<br />
tâm<br />
trương<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: suy thận mạn hoặc đợt<br />
cấp của suy thận mạn.<br />
Thống kê bằng phần mềm STATA 8.0: test<br />
χ , và T test. Kết quả được xem là có ý nghĩa<br />
thống kê khi p ≤ 0,05.<br />
2<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
41.<br />
Bảng 2 : Nguyên nhân STC<br />
<br />
41<br />
<br />
Bảng 5 : Kết quả điều trị<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
STC trước thận<br />
<br />
20<br />
<br />
48,7<br />
<br />
STC tại thận<br />
<br />
20<br />
<br />
48,7<br />
<br />
STC sau thận<br />
<br />
1<br />
<br />
2,6<br />
<br />
Bảng 3 : Phân bố chung của các nguyên nhân gây<br />
STC<br />
%<br />
<br />
Phương pháp- Kết quả<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Bảo tồn<br />
<br />
36<br />
<br />
87,8<br />
<br />
Chạy thận nhân tạo<br />
<br />
2<br />
<br />
4,9<br />
<br />
Thẩm phân phúc mạc<br />
<br />
3<br />
<br />
7,3<br />
<br />
Sống<br />
<br />
25<br />
<br />
61<br />
<br />
_ Thời gian nằm viện: trung bình 22 ± 16<br />
ngày<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
N<br />
<br />
Nhiễm khuẩn huyết<br />
<br />
17<br />
<br />
41,4<br />
<br />
Tiêu chảy<br />
<br />
8<br />
<br />
19,8<br />
<br />
Bệnh cầu thận<br />
<br />
5<br />
<br />
12,2<br />
<br />
Suy tim<br />
<br />
5<br />
<br />
12,2<br />
<br />
Dấu Hiệu<br />
<br />
Hội chứng ure huyết tán huyết<br />
<br />
3<br />
<br />
7,2<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
0,255<br />
<br />
Giúp thở<br />
<br />
Sơ sinh<br />
<br />
0.044<br />
<br />
Rối loạn Na<br />
<br />
+<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2+<br />
<br />
0,9<br />
<br />
p<br />
<br />
Dấu Hiệu<br />
<br />
p<br />
0.001<br />
+<br />
<br />
0,4<br />
<br />
Ống thận mô kẽ<br />
<br />
1<br />
<br />
2,4<br />
<br />
Ong đốt<br />
<br />
1<br />
<br />
2,4<br />
<br />
Giới<br />
<br />
0.444<br />
<br />
Rối loạn K<br />
<br />
2,4<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
0.255<br />
<br />
Rối loạn Ca<br />
<br />
Thiểu niệu<br />
<br />
0.524<br />
<br />
Toan chuyển hoá<br />
<br />
0,02<br />
<br />
Vô niệu<br />
<br />
0.757<br />
<br />
PaCO2 >60mmHg<br />
<br />
0,005<br />
<br />
Phù<br />
<br />
0.790<br />
<br />
PaO2 150 41<br />
<br />
1 tháng- 41<br />
1 tuổi<br />
<br />
7<br />
<br />
17,1 Na 1 tuổi<br />
<br />
41<br />
<br />
19<br />
<br />
46,3<br />
<br />
K > 5.5<br />
<br />
Sốc<br />
<br />
0.000<br />
<br />
TC < 100000/ mm<br />
<br />
0,1<br />
<br />
Nam<br />
<br />
41<br />
<br />
20<br />
<br />
48,8<br />
<br />
K < 3.5<br />
<br />
41<br />
<br />
12<br />
<br />
29,3<br />
<br />
Xuất huyết<br />
<br />
0.942<br />
<br />
Hb < 7 g/dl<br />
<br />
0,05<br />
<br />
Thiểu<br />
<br />
41<br />
<br />
13<br />
<br />
31.7<br />
<br />
Ca