Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT DIỄN TIẾN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
TRẺ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG ĐƯỢC LỌC MÁU TẠI NHI ĐỒNG 2<br />
Đỗ Châu Việt*, Nguyễn Trần Nam*, Trần Thị Kim Vân *Hà Mạnh Tuấn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Bệnh Tay chân miệng số mắc cao, tử vong nhiều dù đã sử dụng đầy đủ các biện pháp điều trị theo<br />
phác đồ. Lọc máu liên tục lần đầu được ứng dụng trong bệnh Tay chân miệng. Khảo sát diễn tiến lâm sàng, cận<br />
lâm sàng trẻ bệnh Tay chân miệng nặng được lọc máu liên tục tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 06/2011 – 12/2015<br />
giúp chúng tôi có cái nhìn khách quan sau thời gian ứng dụng.<br />
Phương pháp: nghiên cứu hồi cứu, mô tả hàng loạt các trường hợp. 38 trường hợp bệnh Tay chân<br />
miệng nặng được xác định bằng lâm sàng và PCR EV71 trong phết họng, trực tràng được lọc máu theo<br />
phương thức CVVHDF.<br />
Kết quả: Kết quả cho thấy cải thiện về thân nhiệt, phù phổi, mạch, huyết áp, lượng bạch cầu, tiểu cầu, đường<br />
huyết sau 16 giờ lọc máu. Riêng lactate, troponin I cải thiện chậm sau 24 giờ lọc. Tỉ lệ tử vong là 21%, di chứng<br />
50% ở nhóm sống.<br />
Kết luận: Lọc máu liên tục giúp cải thiện huyết động và giảm tỉ lệ tử vong ở nhóm bệnh tay chân<br />
miệng nặng.<br />
Từ khoá: bệnh tay chân miệng, lọc máu liên tục.<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATING CLINICAL AND SUBCLINICAL PROGRESSION<br />
IN SEVERE HAND FOOT AND MOUTH DISEASE CASES TREATED WITH CRRT<br />
AT NHI DONG 2 HOSPITAL<br />
Do Chau Viet, Nguyen Tran Nam, Tran Thi Kim Van, Ha Manh Tuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 125 - 130<br />
<br />
Background: Hand, foot and mouth disease has a high morbidity and high mortality despite many<br />
treatments. Continuous renal replacement therapy (CRRT) was first applied in hand, foot and mouth disease.<br />
Evaluating clinical and subclinical progressions in severe cases treated with CRRT at Nhi Dong 2 hospital from<br />
6/2011 to 12/2015 gives us an objective view after a application period.<br />
Methods: retrospective study, case series. 38 severe hand, foot and mouth cases determined by clinical signs<br />
and PCR EV71 in throat and rectal swabs were treated with CVVHDF mode.<br />
Results: improved in body temperature, pulmonary edema, heart rate, blood pressure, white blood cells,<br />
platelets, glucosemia after 16 hours of dialysis. Serum lactate, troponin I improved slowly after 24 hours of<br />
filtration. The mortality rate is 21%, sequelae rate is 50% in alive group.<br />
Conclusion: CRRT helps improve hemodynamic state and reduce mortality in severer Hand foot and mouth<br />
disease group.<br />
Key words: Hand, foot and mouth disease, Continuous renal replacement therapy.<br />
<br />
<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
Tác giả liên lạc: Đỗ Châu Việt ĐT: 0903779576 Email: dochauviet@yahoo.com<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 125<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNGPHÁP-ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU<br />
Bệnh tay chân miệng do virus đường ruột Thiết kế nghiên cứu<br />
thuộc họ Picornaviridae, thường gặp Coxackie Hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp.<br />
A16 và Enterovirus 71(1,3). Bệnh hay gặp ở trẻ em Bệnh nhi Tay chân miệng có chỉ định lọc<br />
từ 1 – 3 tuổi và chủ yếu lây truyền qua dịch tiết, máu liên tục(1,7).<br />
nước bọt hoặc phân. Trên thế giới đã có những<br />
Lọc máu bằng máy Prisma flex, quả lọc M60<br />
đợt dịch bệnh Tay chân miệng bùng phát và gây<br />
– M100, dung dịch lọc Hemosol, catheter 2 nòng<br />
tử vong rất nhiều trẻ em(2,8).<br />
số 6,5F – 8F. Sử dụng mode lọc CVVHDF(4,5).<br />
Năm 2011, tại Việt Nam, dịch bệnh Tay chân<br />
Theo dõi bệnh nhi bằng phiếu ra y lệnh của<br />
miệng bùng phát khiến 110.897 trẻ phải nhập<br />
bác sĩ và phiếu theo dõi của điều dưỡng mỗi giờ<br />
viện, 700 trường hợp diễn tiến thành độ 3, độ 4<br />
trong suốt quá trình lọc.<br />
và 166 trường hợp tử vong (0.15%). Tỉ lệ EV 71<br />
dương tính ở trẻ có biến chứng nặng là 80%(3). Xét nghiệm: huyết học, sinh hoá, chức năng<br />
Phác đồ điều trị quốc gia đã được ban hành với gan, thận, men tim, điện giải đồ, chức năng động<br />
các biện pháp điều trị khác nhau tương ứng với máu, đường huyết nhanh lúc nhập viện, chuyển<br />
từng giai đoạn bệnh(1). Lọc máu liên tục mới áp độ, có chỉ định lọc máu, sau lọc máu mỗi 8 giờ<br />
dụng cho bệnh Tay chân miệng, bước đầu cho trong 24 – 48h.<br />
thấy cải thiện tỉ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân Thu thập bằng phiếu thu thập số liệu.<br />
nặng. Cho đến nay, lọc máu trong điều trị bệnh Cỡ mẫu<br />
Tay chân miệng chỉ dừng ở mức “ý kiến chuyên Lấy tất cả hồ sơ thoả tiêu chuẩn chọn vào và<br />
gia”. Việc “Khảo sát diễn tiến lâm sàng và cận loại ra.<br />
lâm sàng ở nhóm trẻ bệnh tay chân miệng nặng<br />
được lọc máu liên tục” thật sự cần thiết, nhằm<br />
Tiêu chuẩn chọn vào<br />
rút ra một số nhận xét, những kinh nghiệm thực Thoả tất cả các tiêu chí sau(1,7):<br />
tiễn khi mà các biện pháp hồi sức khác đã thất Xác định bệnh Tay chân miệng theo phác đồ<br />
bại. Câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi là lọc máu Bộ Y tế.<br />
liên tục có giúp cải thiện tình trạng lâm sàng, cận Phân độ 3, độ 4 theo phác đồ của Bộ Y tế.<br />
lâm sàng của bệnh nhi bệnh Tay chân miệng<br />
Không đáp ứng với các biện pháp điều trị độ<br />
nặng không? 3 theo phác đồ Bộ Y tế.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Hồ sơ có đủ dữ liệu để phân tích theo bệnh<br />
Mục tiêu tổng quát án nghiên cứu.<br />
Khảo sát diến tiến lâm sàng, cận lâm sàng ở Không có bệnh lý mãn tính kèm.<br />
trẻ bệnh tay chân miệng nặng được lọc máu liên Tiêu chuẩn loại ra<br />
tục tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Không phải bệnh Tay chân miệng theo<br />
Mục tiêu cụ thể hướng dẫn BYT(1).<br />
Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm Bệnh Tay chân miệng có kèm bệnh lý mãn<br />
sàng của những trẻ bệnh TCM cần lọc máu. tính.<br />
Mô tả diễn tiến lâm sàng, cận lâm sàng của Hồ sơ không đủ dữ liệu phân tích.<br />
trẻ bệnh TCM trong quá trình lọc máu.<br />
Thu thập số liệu<br />
Mô tả kết quả điều trị của trẻ bệnh TCM<br />
Bằng phiếu thu thập số liệu lấy từ phiếu theo<br />
được lọc máu liên tục.<br />
dõi chăm sóc bệnh nhân và y lệnh điều trị của<br />
<br />
<br />
<br />
126 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bác sĩ. nhanh, da nổi bông, lơ láo. Không có sự khác<br />
Xử lý số liệu biệt giữa nhóm sống và tử vong.<br />
<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm Stata<br />
14.0. Thống kê mô tả: tỉ lệ, tần số, trung bình.<br />
Thống kê phân tích: phân tích đơn biến với phép<br />
kiểm chi bình phương (so sánh 2 tỉ lệ), phép<br />
kiểm student (so sánh 2 số trung bình).<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong thời gian 4 năm 6/2011 – 12/2015<br />
Chúng tôi thu thập được 38 hồ sơ bệnh án thoả Hình 1 Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện<br />
các tiêu chí nghiên cứu và tiến hành phân tích.<br />
Kết quả có được như sau:<br />
Dịch tễ<br />
Trẻ nam/nữ: 60/40%,<br />
Tuổi trung bình 25,3 tháng. Trẻ < 3 tuổi<br />
chiếm 87%.<br />
Số ca nặng chủ yếu ở Bình Dương, Đồng Nai<br />
và tp HCM.<br />
Về mức độ lây truyền thì chưa thấy khác biệt<br />
giữa trẻ đi học hay ở nhà. Hình 2 Triệu chứng lâm sàng trước lọc máu<br />
Tác nhân gây bệnh cảnh nặng là Nhận xét: có sự chuyển dịch tỉ lệ % triệu<br />
Enterovirus 71 (92%). chứng thần kinh từ nhẹ sang nặng. Lừ đừ 42%<br />
Ngày bệnh khi lọc máu N3 – N4. 90%; run chi 32% 34%, loạng choạng 24%<br />
37%, lơ láo 11% 21%. Xuất hiện triệu chứng<br />
Tỉ lệ giật mình do thân nhân ghi nhận khác<br />
hô hấp với tỉ lệ 45% cơn ngừng thở, 24% phù<br />
bác sĩ khoảng 50%. Tỉ lệ run chi (38% và 32%) và<br />
phổi (tăng 50%).<br />
loạng choạng (22% và 24%) được ghi nhận gần<br />
tương đồng từ 2 phía. Ngoài ra còn có thêm thở<br />
Bảng 1 Dấu hiệu sinh tồn<br />
Dấu hiệu sinh tồn Tử vong (11) Sống (27) Chung (38) P<br />
Cân nặng (kg) 13,2 5,5 11,4 2,1 12,6 4,8 0,31<br />
Tuổi (tháng) 46,2 96,4 21,3 4,8 25,3 80,2 0,40<br />
Mạch lúc nhập viện (lần/phút) 149,0 45,0 137,0 20,0 144,0 31,0 0,03<br />
Mạch lúc chuyển độ 164,0 32,0 141,0 30,0 148,0 31,0 0,24<br />
Mạch lúc lọc máu 183,0 26,0 179,0 28,0 180,3 27,5 0,53<br />
Huyết áp tâm thu lúc nhập viện (mmHg) 112,0 16,0 107,0 28,0 106,0 25,0 0,63<br />
Huyết áp tâm thu lúc chuyển độ (mmHg) 121,0 38,0 120,0 25,0 120,0 29,0 0,58<br />
Huyết áp tâm thu lúc lọc máu (mmHg) 122,0 25,0 119,0 29,0 120,0 28,0 0,65<br />
Nhiệt độ (độ C) lúc nhập viện 38,7 1,0 39,0 1,9 38,8 1,7 0,46<br />
Nhiệt độ lúc chuyển độ 38,7 1,0 39,2 1,2 39,0 1,1 0,75<br />
Nhiệt độ lúc lọc máu 39,0 1,0 39,0 1,0 39,0 1,0 0,99<br />
Phép kiểm T Test Nhận xét: khi có chỉ định lọc máu, mạch tăng<br />
đến 180 lần/phút, Huyết áp tâm thu tăng > 120<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 127<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
mmHg, nhiệt độ > 390C. Không so sánh được ở 2 Nhận xét: Mạch tăng dần khi chuyển độ và<br />
nhóm sống và chết do không đủ cỡ mẫu. đạt đỉnh điểm trước khi bắt đầu lọc máu 180<br />
lần/phút. Tại mốc 4 giờ mạch giảm được 10 nhịp<br />
tương ứng với nhiệt độ giảm 10C. Tần số mạch<br />
ổn định ở mốc 16 giờ sau lọc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3 Diễn tiến nhiệt độ trong 48 giờ lọc máu<br />
Nhận xét: trong quá trình lọc máu có sự<br />
biến thiên nhiệt độ. Lúc nhập viện nhiệt độ<br />
khoảng 38,80C, tăng dần 390C khi chuyển độ<br />
và kéo dài đến lúc bắt đầu lọc máu. Sau lọc Hình 5 Diễn tiến huyết áp trong 48 giờ lọc máu<br />
máu 4 giờ thì nhiệt độ giảm # 10C và ổn định Nhận xét: huyết áp tâm thu tăng cao 120<br />
từ 12 giờ sau lọc máu. mmHg ở thời điểm bắt đầu lọc máu. Sau 2 giờ<br />
lọc thì HATT giảm 10 mmHg và sau 8 giờ huyết<br />
áp về bình thường theo tuổi nhưng chỉ ổn định<br />
sau mốc 16 giờ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4 Diễn tiến mạch trong 48 giờ lọc máu<br />
Triệu chứng cận lâm sàng<br />
Bảng 2 Triệu chứng cận lâm sàng<br />
Kết quả xét nghiệm Tử vong (11) Sống (27) Chung (38) P<br />
Bạch cầu nhập viện (K/uL) 16,8 6,5 18,4 7,2 17,1 6,9 0,85<br />
Bạch cầu lọc máu 14,4 5,9 16,8 7,0 16,1 6,8 0,19<br />
Bạch cầu sau 8 giờ 11,8 4,3 13,9 5,1 13,3 4,8 0,47<br />
Bạch cầu sau 16 giờ 10,4 2,9 12,5 4,6 12,1 4,2 0,48<br />
Tiểu cầu nhập viện (K/uL) 409,0 92,0 290,0 126,0 324,3 117,5 0,40<br />
Tiểu cầu lọc máu 367,2 129,0 390,0 109,0 382,6 114,0 0,63<br />
Tiểu cầu sau 8 giờ 236,8 97,0 271,0 131,0 269,5 121,0 0,47<br />
Tiểu cầu sau 16 giờ 183,5 51,0 191,0 65,0 189,7 60,9 0,66<br />
ĐH nhanh nhập viện mg/dl 133,0 132,0 131,9 59,0 132,7 86,5 0,85<br />
ĐH nhanh lọc máu 135,7 133,0 154,5 60,4 150,0 88,5 0,77<br />
ĐH nhanh sau 8 giờ 191,7 109,0 139,6 106,0 155,8 98,8 0,65<br />
ĐH nhanh sau 16giờ 90,6 59,6 146,0 78,8 133,6 74,0 0,45<br />
Mg lọc máu (mg/l) 22,3 1,8 24,6 25,0 22,3 19,1 0,44<br />
Mg sau lọc 8 giờ 17,3 6,6 18,7 5,2 18,3 5,6 0,68<br />
<br />
<br />
<br />
128 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kết quả xét nghiệm Tử vong (11) Sống (27) Chung (38) P<br />
Lactate lúc lọc máu mmol/l 2,0 0,7 2,3 1,4 2,2 1,3 0,10<br />
Lactate sau lọc 8 giờ 2,1 8,3 2,9 0,6 2,7 4,1 0,10<br />
Troponin chuyển độ (ng/ml) 1,3 1,6 2,4 2,7 2,1 2,5 0,20<br />
Troponin lọc máu 3,1 4,0 4,2 3,9 3,9 3,9 0,49<br />
Troponin sau 8 giờ 2,7 2,8 4,3 4,5 3,7 4,1 0,46<br />
TCK trước lọc máu (giây) 32,0 5,0 31,0 6,0 32,0 6,5 0,51<br />
TCK sau lọc 8 giờ 87,0 25,0 90,0 33,0 88,0 31,0 0,67<br />
TCK sau lọc 16 giờ 67,0 15,0 76,0 10,0 70,0 8,0 0,88<br />
Phép kiểm T Test<br />
Sống hồi phục<br />
Nhận xét: bạch cầu máu tăng cao ở thời điểm hoàn toàn<br />
nhập viện và bắt đầu lọc máu 16.100/mm3, giảm Tử vong<br />
dần sau lọc. Hemoglobin trước và sau lọc chênh<br />
13 14<br />
nhau 2g/dl. Tiểu cầu trước lọc 382.000/mm3 và 34% 37%<br />
sau lọc giảm dần. Đường huyết nhanh tăng cao<br />
và kéo dài cho đến sau 16 giờ lọc máu thì ổn<br />
định. Troponin I tăng 3,9 khi bắt đầu lọc và kéo<br />
dài đến sau 16 giờ. Lactate máu tăng khi bắt đầu<br />
lọc và kéo dài, ổn định sau 24 giờ. Mg máu ở giới 11<br />
hạn thấp khi bắt đầu lọc máu và càng thiếu hụt 29%<br />
sau lọc. Hình 6 Kết quả điều trị<br />
Thời gian chuyển độ và thời gian chuẩn bị BÀN LUẬN<br />
lọc máu Trong thời gian 4 năm có 38 trường hợp<br />
Bảng 3 Thời gian chuyển độ và thời gian chuẩn bị bệnh TCM nặng được lọc máu liên tục thoả<br />
lọc máu các tiêu chí đưa vào nghiên cứu. Trong 38<br />
Thời gian theo dõi và Tử vong Sống Chung trường hợp này thì độ 3 còn tiến triển/độ 4 là<br />
chuẩn bị lọc máu (11) (27) (38)<br />
74%/26%, khác với tác giả Nguyễn Minh Tiến<br />
Thời gian từ nhập viện đến 19,5 19,0 <br />
17,7 5,6 khi độ 3/độ 4 là 15%/85%(6). Chúng tôi có thời<br />
chuyển độ (giờ) 13,0 14,0<br />
Thời gian từ chuyển độ đến gian theo dõi diễn tiến bệnh từ khi nhập viện<br />
6,7 9,7 6,5 7,0 6,5 7,8<br />
chỉ định lọc đến lúc chuyển độ nặng, không đáp ứng với<br />
Thời gian từ có chỉ định đến 8,3 <br />
được lọc máu<br />
3,0 1,0<br />
16,0<br />
6,6 13,6 các biện pháp can thiệp trước đó nên có lẽ can<br />
thiệp lọc máu sớm hơn. Lứa tuổi trung bình là<br />
Nhận xét: thời gian từ lúc nhập viện đến lúc<br />
25 tháng cũng phù hợp với y văn(1,2,3,8), tuổi<br />
có chỉ định lọc > 24 giờ, đủ thời gian để theo dõi<br />
nhỏ nhất là 11 tháng. Tỉ lệ nam/nữ là 60/40.<br />
và điều trị. Tuy nhiên thời gian từ lúc có chỉ định<br />
Điều đáng lưu ý là số trẻ đi học lại ít mắc bệnh<br />
đến lúc được lọc máu kéo dài 6 giờ.<br />
hơn ở nhà. Về ngày bệnh khi nhập viện tập<br />
Kết quả điều trị trung trong khoảng ngày thứ 2 – 3, nhưng<br />
Tỉ lệ sống trong nhóm nghiên cứu 71% diễn tiến nặng cần lọc máu lại sau đó 24 giờ.<br />
nhưng phân nửa là có di chứng. 29% số 30% các trường hợp bệnh TCM không điển<br />
trường hợp tử vong nhưng liên quan lọc máu hình nên rất khó cho việc phát hiện bệnh nặng.<br />
là 21%. Chẩn đoán khi nhập viện 36% là độ 2a, 34% là độ<br />
2b sau đó diễn tiến thành độ 3, độ 4 cho thấy việc<br />
theo dõi rất quan trọng. Triệu chứng sốt 100%,<br />
luôn luôn có ở nhóm bệnh nhân nặng. Nhận<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 129<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
định biểu hiện giật mình rất khác nhau giữa viện. Tuy vậy, trong nhóm sống có 50% di<br />
nhân viên y tế và người dân. Triệu chứng lừ đừ chứng nhẹ cần theo dõi.<br />
(90%), giật mình chới với (42%), loạng choạng KẾT LUẬN<br />
(37%) và run chi (34%) chiếm tỉ lệ khá cao. Cơn<br />
ngưng thở 45%, phù phổi 24% tăng cao trong Lọc máu có hiệu quả trong điều trị bệnh<br />
nhóm nghiên cứu. Tay chân miệng nặng. Thể hiện đáp ứng rõ<br />
khi thay đổi dấu hiệu sinh tồn theo chiều<br />
Tại thời điểm trước lọc máu: sốt > 390C đáp<br />
hướng thuận lợi.<br />
ứng kém với các biện pháp hạ nhiệt. Nhịp tim<br />
nhanh > 180 lần/phút, Huyết áp tăng > 120 Cải thiện tỉ lệ tử vong nhưng không cải thiện<br />
mmHg kéo dài trên 12 giờ dù đã điều trị đúng di chứng.<br />
phác đồ. Bạch cầu tăng > 16.000/mm3, tiều cầu > TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
400.000/mm3, đường huyết tăng 150 mg/dl, 1. Bộ Y tế Việt Nam. (2011) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị<br />
troponin I > 3,9 ng/ml, lactate > 2,2 mmol/l cân bệnh Tay chân miệng.<br />
2. Behrman. (2004) Nelson textbook of pediatrics, 17th ed. –,<br />
nhắc cho chỉ định lọc máu sớm hơn so với Saunders, An Imprint of Elsevier, chapter 229.<br />
Nguyễn Minh Tiến và phác đồ Bộ Y tế(1,6,7). Thời 3. Đoàn Thị Ngọc Diệp, Đỗ Văn Dũng, Hà Mạnh Tuấn, Đỗ Châu<br />
Việt, Đạng Lê Như Nguyệt, Nguyễn Phúc Thuỳ Dương.(2014)<br />
gian từ lúc có chỉ định đến khi lọc máu kéo dài 6<br />
Đặc điểm bệnh Tay chân miệng biến chứng suy hô hấp – tuần<br />
giờ trong nhóm nghiên cứu. hoàn nặng điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 – năm 2011. Tạp<br />
chí Y học TPHCM chuyên đề nhi khoa, tập 18 phụ bản số 3.<br />
Nhiệt độ giảm 10C sau 4 giờ và về bình<br />
4. Đỗ Quốc Huy. (2013) Lọc máu liên tục trong hồi sức cấp cứu và<br />
thường sau 12 giờ lọc máu. Nhịp tim giảm 10 – chống độc. Lọc máu liên tục – nhà xuất bản y học –, tr. 11 – 20.<br />
15 nhịp sau 4 giờ lọc máu và ổn định ở 16 giờ. 5. Gong D, Ronco C. Sorbents. (2010) Continuous renal<br />
replacement therapy. Oxford University Press, Inc; 3: 181 – 188.<br />
Huyết áp tâm thu sau lọc máu 2 giờ giảm 10 6. Nguyễn Minh Tiến, Phạm Văn Quang, Trần Hoàng Út. (2014)<br />
mmHg và ổn định sau 16 giờ. Cột mốc 16 giờ sau Các yếu tố liên quan đến kết quả lọc máu liên tục trong điều trị<br />
lọc máu, với thông số sinh hiệu: nhiệt độ, nhịp bệnh Tay chân miệng biến chứng nặng. Tạp chí Y Học Tp HCM.<br />
7. Sở Y tế Tp HCM. (2011) Cẩm nang chẩn đoán và xử trí bệnh<br />
tim, huyết áp về giới hạn bình thường và ổn Tay chân miệng ở trẻ em.<br />
định thì tăng khả năng sống của trẻ. 8. Trương Thị Chiết Ngự. (2008) Đạc điểm bệnh Tay chân miệng<br />
ở trẻ nhập viện tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Luận văn nội trú nhi.<br />
Tỉ lệ tử vong tại thời điểm lọc máu là 21%.<br />
Có vài trường hợp sau khi đã qua giai đoạn<br />
nặng nhưng di chứng lệ thuộc máy thở, tử Ngày nhận bài báo: 23/01/2017<br />
vong sau đó 6 tháng do nhiễm trùng bệnh Ngày phản biện nhận xét bài báo: 13/02/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/04/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
130 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />