Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG<br />
DIỄN TIẾN NẶNG BẰNG TỜ THEO DÕI MỖI GIỜ ĐƯỢC SỬ DỤNG<br />
CHO THÂN NHÂN BỆNH NHI TẠI KHOA NHIỄM<br />
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
Đinh Thị Diễm Thuý*, Phan Thị Thiềm*, Nguyễn Trần Nam*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả khả năng phát hiện bệnh tay chân miệng diễn tiến nặng bằng phiếu theo dõi<br />
mỗi giờ cho thân nhân bệnh nhi tại khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Có 300 thân nhân bệnh nhi bệnh tay chân miệng được khảo sát, 64% thân nhân có kiến thức đúng<br />
về bệnh. Ca chuyển độ được phát hiện kịp thời (100%) bởi thân nhân với triệu chứng phát hiện chủ yếu là sốt cao<br />
(100%), giật mình (75%). 94,4% thân nhân cho rằng tờ theo dõi có tính hữu dụng.<br />
Kết luận: Việc theo dõi bệnh tay chân miệng bằng tờ theo dõi cần được sử dụng rộng rãi cho các bệnh nhi<br />
bệnh tay chân miệng nhập viện.<br />
Từ khóa: Tay chân miệng, diễn tiến nặng, tờ theo dõi.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SEVERE PROGRESSING DETECTION CAPABILITY IN HAND FOOT AND MOUTH DISEASE<br />
OF TRACKING _PER _HOUR SHEET USED FOR PATIENT’S RELATIVES, IN INFECTIOUS DISEASE<br />
DEPARTMENT, CHILDREN’S HOSPITAL 2<br />
Dinh Thi Diem Thuy, Phan Thi Thiem, Nguyen Tran Nam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 56 - 61<br />
Objectives: To assess the effective detection capability evolve with severe – progressing Hand Foot and<br />
Mouth Disease of tracking per – hour sheet used for patients’ relatives in Infectious Disease Department,<br />
Children’s Hospital 2.<br />
Method: Cross-sectional descriptive study.<br />
Results: There are 300 Hand Foot and Mouth Disease patients’ relatives surveyed. 64% of them have correct<br />
knowledge of Hand Foot and Mouth Disease. 100% of severe-progressing Hand Foot and Mouth Disease cases<br />
are timely discovered by using the tracking per-hour sheet with symtomes high fever (100%) and jecking (75%).<br />
In addition, 94.4% patients’ relatives noticed that the tracking sheet is useful.<br />
Conclusions: The following the severe sign of Hand Foot and Mouth Disease patient needs to serve widely<br />
for all patient Hand Foot and Mouth Disease.<br />
Key words: Hand foot and mouth, effective, tracking per-hour sheet.<br />
vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
gây bệnh thường gặp là Coxsackie vi rút A16 và<br />
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm<br />
Enterovirus 71 (EV71). Bệnh có thể gây nhiều<br />
lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do<br />
biến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não,<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Tác giả liên lạc: ĐD Đinh Thị Diễm Thúy<br />
<br />
56<br />
<br />
ĐT: 0907146903<br />
<br />
Email: dtdiemthuy@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu<br />
không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.<br />
Các trường hợp biến chứng nặng thường do<br />
EV71. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá.<br />
Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước và<br />
phân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh tay chân miệng<br />
gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa<br />
phương.<br />
Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng<br />
tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng<br />
5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh có<br />
thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ<br />
dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới<br />
3 tuổi.<br />
Năm 2011, tại Việt Nam đã có trên 42000 trẻ<br />
mắc bệnh tay chân miệng, với 154 trẻ tử vong.<br />
Tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2, chúng<br />
tôi đã tiếp nhận và điều trị cho 9173 trường hợp<br />
mắc tay chân miệng, trong đó có 462 trường hợp<br />
diễn tiến độ nặng với 18 trường hợp tử vong.<br />
Việc theo dõi diễn tiến nặng của bệnh nhân<br />
trong tình trạng số lượng bệnh nhập viện ồ ạt và<br />
đột biến như vậy là vô cùng khó khăn. Vì vậy<br />
vai trò của việc phối hợp giữa thân nhân bệnh<br />
nhân và nhân viên y tế là vô cùng quan trọng<br />
trong việc phát hiện sớm những biểu hiện nặng<br />
của bệnh nhằm can thiệp sớm. Tại phòng khám<br />
của bệnh viện đã triển khai phiếu theo dõi, mô<br />
tả những dấu hiệu nặng nhằm giúp thân nhân<br />
phát hiện sớm để đưa trẻ đến nhập viện. Khi<br />
bệnh nhi nhập viện, chúng tôi cũng đã giải<br />
thích, mô tả những triệu chứng nặng của trẻ<br />
bằng những tranh ảnh, đoạn phim ngắn nhằm<br />
giúp người nhà hiểu và nắm rõ được các biểu<br />
hiện nặng. Đồng thời, chúng tôi cũng phát<br />
phiếu theo dõi liệt kê các biểu hiện nặng và<br />
hướng dẫn người nhà theo dõi sát 24 giờ các<br />
biểu hiện đó. Tuy nhiên, chưa có 1 khảo sát nào<br />
đánh giá hiệu quả trong việc phát hiện các dấu<br />
hiệu nặng của thân nhân bệnh nhi, do đó chúng<br />
tôi mong muốn thực hiện một nghiên cứu nhằm<br />
khảo sát hiệu quả của phiếu theo dõi trong việc<br />
cải thiện khả năng phát hiện dấu hiệu nặng của<br />
bệnh tay chân miệng cho thân nhân bệnh nhi<br />
nhập khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Đánh giá hiệu quả khả năng phát hiện bệnh<br />
tay chân miệng diễn tiến nặng bằng phiếu theo<br />
dõi mỗi giờ cho thân nhân bệnh nhi tại khoa<br />
nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
Mô tả đặc điểm dịch tể học bệnh TCM ở trẻ.<br />
Mô tả đặc điểm dân số xã hội của thân nhân.<br />
Xác định tỉ lệ thân nhân có kiến thức đúng<br />
về bệnh TCM.<br />
Xác định tỉ lệ phù hợp về đánh giá dấu hiệu<br />
nặng giữa hồ sơ bệnh án và phiếu theo dõi của<br />
thân nhân bệnh nhân.<br />
Đánh giá sự tiện lợi và tính hữu dụng của<br />
phiếu theo dõi dấu hiệu nặng.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
<br />
Thời gian và địa điểm<br />
Thời gian<br />
Từ tháng 4 – 6/2012.<br />
Địa điểm<br />
Khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Dân số mục tiêu<br />
Thân nhân bệnh nhi bệnh TCM nhập viện<br />
tại khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Dân số chọn mẫu<br />
Thân nhân bệnh nhi bệnh TCM hoặc theo<br />
dõi tay chân miệng độ I, IIa nhập khoa Nhiễm<br />
bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Cỡ mẫu<br />
Lấy mẫu toàn bộ.<br />
Kỹ thuật chọn mẫu<br />
Chọn mẫu thuận tiện, không xác suất.<br />
Thu thập số liệu theo quy trình sau:<br />
Tất cả các thân nhân bệnh nhân tay chân<br />
miệng nhập khoa Nhiễm sẽ được phát phiếu<br />
<br />
57<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
theo dõi dấu hiệu nặng mỗi ngày để ghi nhận<br />
tình trạng trẻ trong suốt 24 giờ. Bên cạnh đó, trẻ<br />
cũng vẫn được theo dõi bởi nhân viên y tế theo<br />
lịch theo dõi. Khi trẻ có dấu hiệu nặng phát hiện<br />
bởi người nhà, sẽ đánh dấu vào phiếu rơi theo<br />
dõi và báo với nhân viên y tế để đánh giá lại và<br />
xem xét khả nặng phát hiện đúng các dấu hiệu<br />
nặng của bệnh.<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
Phân tích số liệu bằng phần mềm stata 10.<br />
<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm của trẻ<br />
<br />
Tiêu chí chọn vào<br />
Bệnh nhi phải có chẩn đoán lúc vào khoa<br />
nhiễm là bệnh TCM hoặc theo dõi tay chân<br />
miệng độ I, IIa.<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Nữ<br />
Nam<br />
Tuổi<br />
0 – 12 tháng<br />
13 – 24 tháng<br />
25 – 48 tháng<br />
> 48 tháng<br />
Số ngày<br />
0 – 1 ngày<br />
bệnh trước<br />
2 – 3 ngày<br />
khi đi khám<br />
> 4 ngày<br />
Chẩn đoán Tay Chân Miệng<br />
khi nhập<br />
Viêm họng<br />
viện<br />
Loét miệng<br />
Khác<br />
Không ghi nhận<br />
Khoa nhập<br />
Nhiễm<br />
Nội Tổng Hợp<br />
Hô Hấp<br />
Cấp Cứu<br />
Dịch Vụ 3<br />
Thận Nội Tiêt<br />
Khác<br />
Chẩn đoán<br />
TCM độ I<br />
tại khoa<br />
TCM IIa<br />
nhiễm<br />
Không ghi nhận<br />
<br />
Thân nhân bệnh nhi đồng ý tham gia.<br />
<br />
Tiêu chí loại ra<br />
Thân nhân bệnh nhi bị mù chữ, bị câm điếc.<br />
<br />
Thu thập số liệu<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi soạn<br />
sẵn, và phát cho than nhân bệnh nhi phiếu theo<br />
dõi tự ghi nhận trong suốt quá trình điều trị tại<br />
bệnh viện.<br />
Công cụ thu thập số liệu<br />
Sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn.<br />
Phát phiếu theo dõi theo mẫu.<br />
<br />
Kiểm soát sai lệch số liệu<br />
Kiểm soát sai lệch chọn lựa: đảm bảo xác<br />
định rõ đối tượng cần khảo sát dựa vào tiêu chí<br />
đưa vào và tiêu chí loại ra.<br />
Kiểm soát sai lệch thông tin:<br />
Tập huấn cho nghiên cứu viên tham gia lấy<br />
mẫu.<br />
Không gợi ý câu trả lời cho đối tượng.<br />
<br />
Vấn đề y đức<br />
Nghiên cứu không vi phạm y đức vì bệnh<br />
nhân vẫn được theo dõi sát theo phác đồ điều trị<br />
bệnh của Bộ Y Tế 3/2012.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Tần số (n)<br />
139<br />
161<br />
88<br />
144<br />
62<br />
6<br />
179<br />
100<br />
21<br />
271<br />
1<br />
4<br />
4<br />
20<br />
289<br />
5<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
53<br />
243<br />
4<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
46<br />
54<br />
29<br />
48<br />
21<br />
2<br />
60<br />
33<br />
7<br />
90,33<br />
0,33<br />
1,33<br />
1,33<br />
6,67<br />
96,33<br />
1,67<br />
0,67<br />
0,33<br />
0,33<br />
0,33<br />
0,33<br />
18<br />
81<br />
1<br />
<br />
* Nhận xét: Nam chiếm tỉ lệ cao hơn với<br />
54%, trong đó nhóm tuổi từ 13 – 24 tháng<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất (48%), có tới 60% bé được<br />
đưa đến khám sớm trong vòng từ 0 – 1 ngày<br />
<br />
Bộ câu hỏi phù hợp, đơn giản, phiếu theo<br />
dõi rõ ràng, không gây nhầm lẫn.<br />
<br />
và có 90,33% trẻ được chẩn đoán xác định là<br />
<br />
Xử lí số liệu<br />
Kiểm tra kết quả trả lời bộ câu hỏi ngay<br />
trong ngày.<br />
<br />
nhập khoa Nhiễm, tuy nhiên vẫn còn 3,67%<br />
<br />
Quản lí bộ câu hỏi bằng mã số.<br />
Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1.<br />
<br />
58<br />
<br />
bệnh TCM ngay từ lúc vào. 96,33 % bé được<br />
bệnh nhân từ khoa khác chuyển vào. Đa số trẻ<br />
nhập viện do bệnh TCM độ IIa.<br />
Bảng 2. Đặc điểm của thân nhân bệnh nhi<br />
Tần số (n)<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Nữ<br />
Nam<br />
Địa chỉ<br />
Tỉnh<br />
Thành phố<br />
Tuổi<br />
18-30<br />
31-50<br />
>50<br />
Quan hệ<br />
Mẹ<br />
với bệnh<br />
Cha<br />
Nhi<br />
Ông bà<br />
Khác<br />
Trình độ<br />
Cấp 3 và > Cấp 3<br />
học vấn<br />
Cấp 2<br />
Tiểu học<br />
Nghề<br />
Công nhân viên Nhà<br />
nghiệp<br />
nước<br />
Nội trợ<br />
Khác<br />
Buôn bán, kinh doanh<br />
Làm ruộng<br />
<br />
Tần số (n)<br />
276<br />
24<br />
166<br />
134<br />
197<br />
96<br />
7<br />
263<br />
24<br />
12<br />
1<br />
142<br />
122<br />
36<br />
111<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
92<br />
08<br />
55<br />
45<br />
66<br />
32<br />
2<br />
87,7<br />
8<br />
4<br />
0,3<br />
47<br />
41<br />
12<br />
37<br />
<br />
99<br />
51<br />
37<br />
2<br />
<br />
33<br />
17<br />
12<br />
1<br />
<br />
* Nhận xét: Đa phần phụ nữ là người trực<br />
tiếp chăm sóc trẻ (92%), trong đó người chăm<br />
sóc là cha mẹ chiếm tỉ lệ cao nhất (95,7%) và ở<br />
tỉnh nhiều hơn ở thành phố (55%), nhóm tuổi từ<br />
18 – 30 chiếm tỉ lệ cao nhất (66%). Trình độ cấp 3<br />
và trên cấp 3 chiếm tỉ lệ cao (47%). Nhóm Nghề<br />
nghiệp là công nhân viên nhà nước chiếm tỉ lệ<br />
cao nhất (37%).<br />
Bảng 3. Thông tin<br />
Nghe nói về bệnh TCM<br />
Có<br />
Không<br />
Tổng<br />
Nguồn cung cấp thông tin<br />
Tivi, đài phát thanh<br />
Sách, báo, phiếu rơi<br />
Internet<br />
Nhân viên y tế<br />
Người thân, bạn bè<br />
Khác<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số (n)<br />
Tỉ lệ (%)<br />
289<br />
96<br />
11<br />
4<br />
300<br />
100<br />
Tần số (n=289) Tỉ lệ (%)<br />
225<br />
78<br />
33<br />
11<br />
11<br />
4<br />
6<br />
2<br />
3<br />
1<br />
11<br />
4<br />
289<br />
<br />
100<br />
<br />
* Nhận xét: Ti vi và đài phát thanh được<br />
người dân quan tâm nhất, chiếm tỉ lệ cao (78%).<br />
Bảng 4. Kiến thức về bệnh tây chân miệng của thân<br />
nhân bệnh nhi<br />
Kiến thức<br />
Đường lây<br />
<br />
Tần số (n=300)<br />
67<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
22<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kiến thức<br />
Tần số (n=300)<br />
212<br />
Dấu hiệu TCM<br />
250<br />
Cách phòng ngừa<br />
281<br />
Bệnh có lây truyền<br />
297<br />
Bệnh nguy hiểm<br />
Kiến thức chung<br />
191<br />
Đúng<br />
109<br />
Chưa đúng<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
71<br />
83<br />
93<br />
99<br />
64<br />
36<br />
<br />
* Nhận xét: Thân nhân có kiến thức đúng<br />
chiếm tỉ lệ 64%.<br />
Bảng 5. Phiếu theo dõi diễn tiến bệnh tay chân miệng<br />
Số ngày nhập viện<br />
Tần số (n=300) Tỉ lệ (%)<br />
111<br />
37<br />
0 – 3 ngày<br />
148<br />
49<br />
4 – 5 ngày<br />
41<br />
14<br />
6 ngày trở lên<br />
Các triệu chứng do bệnh nhân quan sát<br />
o<br />
122<br />
41<br />
Sốt trên 2 ngày hay sốt > 39 C<br />
58<br />
19<br />
Bệnh sử có giật mình ít<br />
(< 2 lần / 30 phút)<br />
46<br />
15<br />
Nôn ói nhiều<br />
34<br />
11<br />
Lừ đừ, khó ngủ,<br />
quấy khóc vô cớ<br />
TCM độ IIa<br />
178<br />
59<br />
Chuyển độ<br />
4<br />
1,33<br />
Có<br />
296<br />
98,67<br />
không<br />
Bác sĩ chẩn đoán<br />
56<br />
18<br />
TCM độ I<br />
244<br />
81<br />
TCM độ IIa<br />
<br />
* Nhận xét: Đa số các bé được điều trị < 5<br />
ngày, chỉ có 1,33% bệnh nhi có dấu hiệu chuyển<br />
độ, sốt là dấu hiệu thân nhân dễ theo dõi nhất.<br />
Bảng 6. Phỏng vấn người thân bệnh nhi về phiếu<br />
theo dõi<br />
Nội dung<br />
<br />
Tần số (n=300)<br />
Giữ đủ số PTD<br />
283<br />
Có<br />
12<br />
Không<br />
05<br />
Không ghi nhận<br />
Điền đầy đủ triệu chứng<br />
293<br />
Có<br />
01<br />
Không<br />
06<br />
Không ghi nhận<br />
Hiểu các dấu hiệu<br />
295<br />
Có<br />
01<br />
Không<br />
04<br />
Không ghi nhận<br />
thời gian khó theo dõi<br />
08<br />
Trưa<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
94<br />
04<br />
02<br />
97,7<br />
0,3<br />
02<br />
98,4<br />
0,3<br />
1,3<br />
03<br />
<br />
59<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
Nội dung<br />
Tần số (n=300) Tỉ lệ (%)<br />
16<br />
05<br />
Nữa đêm về sáng<br />
270<br />
90<br />
Không có<br />
06<br />
02<br />
Không ghi nhận<br />
Thuận lợi khi sử dụng<br />
283<br />
94,4<br />
Có<br />
01<br />
0,3<br />
Không<br />
16<br />
5,3<br />
Không ghi nhận<br />
Thang điểm<br />
9<br />
Điểm trung bình:<br />
Phát cho thân nhân theo dõi tại nhà<br />
274<br />
91<br />
Cần<br />
20<br />
7<br />
Không cần<br />
6<br />
2<br />
Không ghi nhận<br />
Đề xuất bổ sung PTD<br />
01<br />
0,33<br />
Có<br />
295<br />
98,33<br />
Không<br />
04<br />
1,33<br />
Không ghi nhận<br />
<br />
* Nhận xét: Hầu hết thân nhân hiểu và cảm<br />
thấy phiếu theo dõi là cần thiết, không thấy khó<br />
khăn trong quá trình ghi nhận các triệu chứng.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 300 trẻ bệnh TCM nhập vào<br />
khoa nhiễm chúng tôi nhận thấy:<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ học bệnh TCM ở trẻ<br />
Có 54% trẻ bệnh là nam, 46% là nữ. Tỉ lệ này<br />
phù hợp với tác giả Nguyễn Minh Tiến BV NĐ1<br />
(nam 58%, nữ 42%). Độ tuổi trung bình của trẻ<br />
là 19,67 tháng, trẻ < 2 tuổi chiếm tỉ lệ 77%, điều<br />
này cũng phù hợp với y văn. Trẻ ở tỉnh nhiều<br />
hơn ở thành phố (tỉnh 55%, thành phố 45%) điều<br />
này hợp lí vì trẻ ở tỉnh có ưu tiên nhập viện cao<br />
hơn ở thành phố do ở xa, khó có điều kiện đi tái<br />
khám mỗi ngày hoặc khó tái khám ngay khi<br />
phát hiện trẻ có dấu hiệu nặng. Trẻ có chẩn<br />
đoán bệnh TCM độ IIa chiếm tỉ lệ cao (81%), vì<br />
TCM độ I thường là điều trị ngoại trú.<br />
<br />
Đặc điểm xã hội của thân nhân bệnh nhi<br />
Đa số thân nhân là nữ (92%) và hầu như cha<br />
mẹ là người chăm sóc chính (95,7%), điều này<br />
rất thuận lợi cho việc theo dõi và chăm sóc cho<br />
trẻ. Độ tuổi của thân nhân từ 18 đến 30 tuổi<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất (66%), kế đến là từ 31 đến 50<br />
tuổi (32%), trên 50 tuổi chỉ có 2%. Trình độ học<br />
vấn cấp 3 và trên cấp 3 chiếm tỉ lệ cao (47%), kế<br />
<br />
60<br />
<br />
đến là cấp 2 (41%), và tiểu học chỉ có 12%. Nghề<br />
tự do và nội trợ chiếm tỉ lệ cao (63%), cán bộ<br />
CNVNN chỉ có 37%. Thời gian gần đây bệnh<br />
TCM đã bùng phát mạnh mẽ nên có tới 96%<br />
thân nhân trả lời đã nghe biết về bệnh TCM và ti<br />
vi cũng như đài phát thanh được người dân<br />
quan tâm theo dõi nhiều nhất (78%).<br />
<br />
Kiến thức đúng về bệnh<br />
Trong nghiên này, số thân nhân có kiến thức<br />
chung đúng về bệnh tay chân miệng chiếm tỉ lệ<br />
64% cao hơn 6% so với nghiên cứu của cùng tác<br />
giả thực hiện năm 2008 thực hiện tại khoa nhiễm<br />
bệnh viện Nhi Đồng 2 (58%) (2). Như vậy cần<br />
phải đẩy mạnh công tác GDSK tích cực và<br />
thường xuyên hơn nữa.<br />
<br />
Sự phù hợp giữa phiếu theo dõi và đánh<br />
giá của BS trong hồ sơ bệnh án<br />
Trong số 300 ca bệnh nhi được phát phiếu<br />
theo dõi có 244 ca bệnh nhi được đánh giá là<br />
bệnh TCM độ 2 IIa, còn lại là độ 1, trong đó<br />
178 ca được ghi nhận phù hợp với ghi nhận<br />
của bác sĩ trong hồ sơ bệnh án, một số các dấu<br />
hiệu mạch nhanh, huyết áp tăng chỉ có nhân<br />
viên y tế mới ghi nhận được. Trong tổng số<br />
300 bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng thì có<br />
4 ca chuyển độ và đều do thân nhân bệnh nhi<br />
phát hiện, với triệu chứng phát hiện chủ yếu<br />
là sốt cao (100%) và giật mình (75%). Như vậy<br />
việc phát phiếu theo dõi cho thân nhân góp<br />
phần hữu ích rất lớn cho công tác theo dõi và<br />
phát hiện các dấu hiệu chuyển độ, các biến<br />
chứng, đây là một khâu quan trọng đối với<br />
những bệnh nhi bệnh TCM ở độ IIa.<br />
<br />
Tính hữu dụng của phiếu theo dõi<br />
Có tới 94% thân nhân giữ đủ các phiếu theo<br />
dõi trong thời gian nằm viện. Điều này cho thấy<br />
thân nhân rất ý thức và giữ gìn phiếu theo dõi.<br />
97,7% thân nhân đã điền đầy đủ các dấu hiệu<br />
ghi trong phiếu theo dõi và 98,4% thân nhân<br />
hiểu hết các dấu hiệu này. Đây cũng là nhờ một<br />
phần GDSK mỗi tuần trong khoa cũng như việc<br />
chiếu những đoạn phim về dấu hiệu giật mình<br />
của bệnh TCM ở khoa 24/24. Điểm 9 được tổng<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />